Xu Hướng 11/2023 # Bài Tập Về Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Về Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

BÀI 15 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

15.1 a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua và khí hiđro. (Xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này).

b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5 g và 7,3 g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6 g.

Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.

15.2 Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit.

Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric (1) và cục đá vôi (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng.

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi. (Xem lại bài tập 12.3 về đá vôi trong lò nung vôi).

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên. (Xem bài tập 3, thuộc bài 15, SGK ; khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự kim loại magie (Mg)).

15.4 Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 20 g bột lưu huỳnh thu được 44 g chất sắt(II) sunfua (FeS) màu xám.

Biết rằng, để cho phản ứng hoá hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.

15.5*. Biết rằng canxi oxit (vôi sống) CaO hoá hợp với nước tạo ra canxi hiđroxit (vôi tôi) , chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g . Bỏ 2,8 g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch , còn gọi là nước vôi trong.

a) Tính khối lượng của canxi hiđroxit.

b) Tính khối lượng của dung dịch , giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.

15.6*. Đun nóng 15,8 g kali pemanganat (thuốc tím) trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12, 6 g ; khối lượng khí oxi thu được là 2,8

Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.

(.Hướng dẫn : Hiệu suất được tính như sau :

màu trắng). Khi đun nóng 24,5 g 15.7*. Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45 g. (chất rắn

Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân huỷ là 80%. (Xem hướng dẫn bài tập 15.6*).

Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Nội dung định luật

“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.

Ví dụ : Phản ứng : A + B → C + D

thì : $m_{A}$ + $m_{B}$ = $m_{C}$ + $m_{D}$

B. BÀI GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua $ZnCl_{2}$ và khí hiđro.

b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5g và 7,3g; khối lượng của kẽm clorua là 13,6g. Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.

Trả lời:

a) Công thức về khối lượng của phản ứng đã xảy ra:

$m_{Zn}$ + $m_{HCl}$ = $m_{ZnCl_{2}}$ + $m_{H_{2}}$

b) Từ định luật BTKL, ta có:

$m_{H_{2}}$ = $m_{Zn}$ + $m_{HCl}$ – $m_{ZnCl_{2}}$ = 6,5 + 7,3 – 13,6 = 0,2g

Vậy: Khối lượng khí hiđro bay lên là 0,2g.

2. Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Một cốc đựng dung dịch axit (1) và cục đá vôi (2) (thành phần chính là canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng. Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohiđric. Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí nào: a, b hay c? Giải thích.

Trả lời:

Sau một thời gian phản ứng cân sẽ ở vị trí b. Vì trong phản ứng có một lượng khí cacbon đioxit thoát ra làm cho khối lượng hụt đi.

3. Hãy giải thích vì sao

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi?

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên? (kim loại đồng cũng có phản ứng tương tự magie (Mg)).

Trả lời :

a) Khi nung nóng cục đá vôi có chất khí cacbon đioxit ($CO_{2}$) thoát ra nên khối lượng giảm đi.

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng kết hợp với oxi tạo ra chất mới nên khối lượng tăng lên.

Giải Bài Tập Sbt Hóa 8 Bài 15: Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng

a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl 2 và khí hidro (xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này).

b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohidric đã phản ứng là 6,5g và 7,3g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6g.

Hãy tính khối lượng của khí hidro bay lên.

Phương pháp giải

Để trả lời các câu hỏi trên cần xem lại lí thuyết về định luật bảo toàn khối lượng:

” Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”.

Hướng dẫn giải

a) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Biết rằng axit clohidric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon dioxit thoát ra. Một cốc dựng dung dịch axit clohidric (1) và cục đá (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí cân bằng.

Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohidric. Sau một thời gian phản ứng, cân ở vị trí nào: A, B hay C? Giải thích.

Phương pháp giải

Để giải thích hiện tượng xảy ra ở trên ta cần ghi nhớ: Sau phản ứng sinh ra khí, khí này thoát ra khỏi cốc.

Hướng dẫn giải

Vì khi cho đá vôi vào dung dịch axit clohiric có phản ứng sinh ra khí cacbon dioxit thoát ra ngoài làm cho khối lượng sẽ giảm đi.

Chọn B.

Hãy giải thích vì sao?

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi? (Xem lại bài tập 12.3 về đá vôi trong lò nung vôi)

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên? (Xem bài tập 3, thuộc Bài 15, SGK; khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự kim loại magie (Mg).

Phương pháp giải

a) Do sau phản ứng sinh ra khí thoát ra ngoài.

b) Do khi phản ứng đồng hóa hợp với oxi tạo ra chất mới.

Hướng dẫn giải

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.

Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám.

Biết rằng, để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.

Phương pháp giải

Bước 1: Viết công thức khối lượng của phản ứng: mFe + mS = mFeS

Bước 3: Khối lượng lưu huỳnh dư = Khối lượng lưu huỳnh ban đầu – khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt.

Hướng dẫn giải

Công thức khối lượng của phản ứng :

Khối lượng lưu huỳnh đã hoá hợp với sắt bằng :

Phần khối lượng lưu huỳnh lấy dư bằng: 20- 16 = 4 (g)

Biết rằng canxi oxit (vôi sống) CaO hóa hợp với nước tạo ra canxi hidroxit ( vôi tôi) Ca(OH) 2, chất này tan được trong nước, cứ 56g CaO hóa hợp vừa đủ với 18g H2O. Bỏ 2,8g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400ml nước tạo ra dung dịch Ca(OH) 2, còn gọi là nước vôi trong.

a) Tính khối lượng của canxi hidroxit.

b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2, giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.

Phương pháp giải

a)

Bước 1: Áp dụng qui tắc tam suất:

Cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g H 2 O

b) Khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 bằng khối lượng của CaO bỏ vào cốc cộng với khối lượng của 400 ml nước trong cốc.

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

Cứ 56g CaO hóa hợp vừa đủ với 18g H 2 O.

Vậy 2,8g CaO hóa hợp vừa đủ với x(g) H 2 O.

→ x = (2,8 x 18)/56 = 0,9(g)

Công thức khối lượng của phản ứng:

→ 2,8 + 0,9 = 3,7 (g)

Vậy khối lượng của Ca(OH) 2 là 3,7g.

b) Vì nước tinh khiết có D = 1g/ml → m H2O = 400 g.

Vậy khối lượng của dd Ca(OH) 2: 2,8 + 400 = 402,8 g.

Đung nóng 15,8g kali pemanganat(thuốc tím) KMnO 4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8g. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.

Phương pháp giải

Bước 2: Áp dụng công thức tính hiệu suất :(H% = frac{{{m_{thuc,te}}}}{{{m_{ly,thuyet}}}}.100% )

Hướng dẫn giải

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O2 = 15,8 – 12,6 = 3,2 (g).

Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = (2,8/3,2). 100% = 87,5%

Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat KClO 3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g KClO 3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.

Phương pháp giải

Bước 2: Áp dụng công thức tính hiệu suất :(H% = frac{{{m_{thuc,te}}}}{{{m_{ly,thuyet}}}}.100% )

Hướng dẫn giải

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:

m O2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)

Khối lượng thực tế oxi thu được: m O2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g).

Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Công Thức Tính Và Bài Tập Vận Dụng

– Đặt 2 cốc chứa dd BaCl 2 và Na 2SO 4 lên 1 đĩa cân

– Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại.

– Đổ cốc đựng dung dịch BaCl 2 vào cốc đựng dung dịch Na 2SO 4

* Quan sát thấy, có chất màu trắng xuất hiện, đó là bari sunfat BaSO 4, chất này không tan, đã xảy ra phản ứng hóa học sau:

Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua

* Kim cân ở vị trí thăng bằng.

II. Định luật bảo toàn khối lượng

* Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

* Lưu ý: Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi (được bảo toàn).

III. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

– Công thức tính của định luật bảo toàn khối lượng như sau:

– Giả sử có phương trình phản ứng: A + B → C + D

Trong đó: m A; m B; m C; m D là khối lượng của mỗi chất.

Thí dụ, công thức về khối lượng của các chất phản ứng trong thí nghiệm là:

– Trong công thức này, nếu biết khối lượng của 3 chất thì ta tính được khối lượng của chất còn lại. Gọi a, b, c lần lượt là khối lượng của Bari Clorua, Natri Sunfat và Natri Clorua. Và x là số mol của Bari Sunfat.

Ta có: a + b = c + x suy ra x = a + b – c;…

IV. Bài tập vận dụng định luật bảo toàn khối lượng

* Bài 1 trang 54 SGK Hóa học 8: a)Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

b) Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn.

a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng”.

b) Một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn vì trong phản ứng hóa học nguyên tử được bảo toàn.

* Bài 2 trang 54 SGK Hóa học 8: Trong phản ứng ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat Na 2SO 4 là 14,2g khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO 4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g. Hãy tính khối lượng của Bari clorua BaCl 2 đã phản ứng.

° Lời giải bài 2 trang 54 SGK Hóa học 8:

– Phương trình phản ứng của thí nghiệm:

Natri sunfat + Bari clorua → Bari sunfat + Natri clorua

– Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

⇒ m BaCl2 = m BaSO4 + m NaCl – m Na2SO4 = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8g.

* Bài 3 trang 54 SGK Hóa học 8: Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là phản ứng với khí oxi O 2 trong không khí.

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.

a) Theo định luật bảo toàn khối lượng: m Mg + m O2 = m MgO.

b) Từ định luật bảo toàn khối lượng ta suy ra: m O2= m MgO – m Mg = 15 – 9 = 6(g).

Trắc Nghiệm Các Định Luật Bảo Toàn

Cập nhật lúc: 15:19 18-01-2023 Mục tin: Vật lý lớp 10

Bài viết chia sẻ các bài tập trắc nghiệm chương 4. Kèm với đó là đáp án giúp các em học tập đạt hiệu quả nhất.

1. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:

A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s

A. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông B. Bắn một đầu đạn vào một bị cát.

C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Ném một cục đất sét vào tường.

3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?

A. J.s B. HP C. Nm/s D. W

4. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Mô men ngẫu lực có độ lớn là:

A. 1N.m B. 0,5N.m C. 100 N.m D. 2N.m

Bài Tập Tự Luận Về Các Định Luật Bảo Toàn Hay+Đáp Án

BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN HAY+ĐÁP ÁN

CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNCâu 1: Trái đất có khối lượng 5,98.1024 kg chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh Mặt trời với tốc độ 2,98.104 m/s. Động lượng của Trái đất là?ĐS: 1,78.1029 kgm/sCâu 2: Một chiếc xe ô tô nặng 1500 kg đang chạy với tốc độ 20 m/s có động lượng bằng động lượng của một xe tải đang chạy với tốc độ 15 m/s. Tính khối lượng xe tải?ĐS: 2tấnCâu 3: Một chất điểm có khối lượng 2 kg có các thành phần vận tốc theo các trục x và y lần lượt là 6 m/s và – 8 m/s. Tính động lượng của chất điểm?ĐS: 20 kgm/sCâu 4: Hệ 2 vật có khối lượng 1 kg và 4 kg chuyển động với các vận tốc tương ứng 3 m/s và 1 m/s theo hai phương hợp với nhau góc 45o. Động lượng của hệ là?ĐS: 6,48 kgm/sCâu 5: Trên một chiếc thuyền đang trôi với vận tốc 2 m/s. Một người đi theo hướng ngược với chiều chuyển động của thuyền với vận tốc 0,5 m/s đối với thuyền. Biết khối lượng của người là 80kg. Động lượng của người trong hệ quy chiếu gắn với bờ là?ĐS: 120 kgm/sCâu 6: Một quả cam có khối lượng 0,5 kg rơi tự do không vận tốc ban đầu xuống đất có động lượng là 10kgms/s. Lấy g=10 m/s2. Tính độ cao thả rơi quả cam?ĐS: 20 mCâu 7: Một lực không đổi 60 N tăng tốc cho một vật nặng 5 kg từ tốc độ 2 m/s tới 8 m/s. Khoảng thời gian tăng tốc cho vật là bao nhiêu biết vật chuyển động thẳng?ĐS: 0,5 sCâu 8: Quả bóng khối lượng 0,45 kg rơi từ trên cao lúc chạm mặt nước có vận tốc 25 m/s. Chuyển động ở trong nước được 3 s thì dừng. Lực trung bình do nước tác dụng lên quả bóng là?ĐS: 3,75 NCâu 9: Một vật có khối lượng 0,5kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s. Thời gian tương tác là 0,2s. Tính Lực do tường tác dụng vào vật?ĐS: 17,5N Câu 10: Một quả bóng nặng 0,3kg chuyển động trên một đường thẳng với vận tốc 5m/s tới đập vào một bức tường và bị bật ngược trở lại. Biết lực trung bình tác dụng lên quả bóng là 48N. Thời gian va chạm giữa quả bóng và tường là 0,05s. Tính vận tốc của quả bóng ngay sau va chạm với tường?ĐS: 3 m/sCâu 11: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s. Coi lúc đầu hệ đại bác và đạn đứng yên. Xác định vận tốc của đại bác khi bắn đạn?ĐS: 1m/s Câu 12: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Biết 2 vật va chạm mềm. Hỏi sau va chạm hai vật chuyển động như thế nào?ĐS: D. 1m/s Câu 13: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng 300g và 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng 2m/s và 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Xác định vận tốc sau va chạm?ĐS: 0,43m/s; cùng chiều vật 2Câu 14: Một người khối lượng 50kg đang chạy với vận tốc 3m/s thì nhảy lên một xe khối lượng 150kg đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 2m/s. Tìm vận tốc của xe ngay sau khi người nhảy lên trong các trường hợp người và xe chuyển động:a. cùng chiều. b. ngược chiều. ĐS : 2,25m/s ; 0,75m/s.Câu 15: Xe chở cát có khối lượng 390kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc 8m/s. Hòn đá khối lượng 10kg bay đến cắm vào cát. Tìm vận tốc của xe sau khi hòn đá rơi vào trong hai trường hợp:a. hòn đá bay ngang ngược chiều với xe với vận tốc 12m/s.b. Hòn đá rơi thẳng đứng.ĐS : a) 7,

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Về Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!