Bạn đang xem bài viết Bài Tập Về Hình Thang, Tính Diện Tích Hình Thang Có Lời Giải được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chia sẻ một số bài tập cơ bản về hình thang và tính diện tích hình thang có lời giải dành cho học sinh khối lớp 5 luyện tập dạng toán này.
Để làm được dạng toán này, trước hết phải nắm được công thức tính diện tích hình thang:
Diện tích hình thang = (Đáy lớn + Đáy nhỏ) x chiều cao : 2
I. Đề bài
b) Hỏi có thể trồng được bao nhiêu cây đu đủ, biết rằng trồng mỗi cây đu đủ cần 1,5m² đất ?
c) Hỏi số cây chuối trổng được nhiều hơn số cây đu đủ bao nhiêu cây, biết rằng trồng mỗi cây chuối cần 1m² đất ?
Bài 4: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25 m, chiều cao bằng 80% đáy lớn, đáy bé bằng 90% chiều cao.
Bài 5: Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 24 cm, đáy lớn hơn đáy bé 1,2 cm, chiều cao kém đáy bé 2,4 cm. Tính diện tích hình thang.
Bài 6: Tính diện tích hình thang có đáy lớn hơn đáy bé 30 cm; biết 20% đáy lớn bằng 30% đáy bé, đáy bé kém chiều cao 0,5 cm.
Bài 7: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120 m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn và bằng 4/3 chiều cao. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình 100 m2 thu được 50 kg ngô. Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô?
Bài 8: Thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 46 m. Nếu mở rộng đáy lớn thêm 12 m và giữ nguyên đáy bé thì thì được thửa ruộng mới có diện tích lớn hơn diện tích thửa ruộng ban đầu là 114 m². Tính diện tích thửa ruộng ban đầu
II. Lời giải
a, Diện tích hình thang là: (18,5 + 25) x 12,4 : 2 = 269,7m²
b, Diện tích hình thang là: (10,25 + 15,5) x 10 : 2 = 128,75m²
Bài 1:
Diện tích hình thang ABDE là: (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46m²
Diện tích hình thang ABCD là: (1,6 + 2,5 + 1,3) x 1,2 : 2 = 3,24m²
Bài 2:
Diện tích hình tam giác BEC là: 3,24 – 2,46 = 0,78m²
Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68m² = 168dm²
a, Diện tích của mảnh vườn hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400m²
Diện tích trồng đu đủ là: 2400 x 30 : 100 = 720m²
Bài 3:
Diện tích trồng chuối là: 2400 x 25 : 100 = 600m²
Diện tích trồng rau là: 2400 – 720 – 600 = 1080m²
b, Số cây đủ đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 cây
c, Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 cây
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đủ đủ là số cây là: 600 -480 = 120 cây
Chiều cao của hình thang là: 25 x 80 : 100 = 20m
Đáy bé của hình thang là: 20 x 90 : 100 = 18m
Bài 4:
Diện tích hình thang là: (25 + 18) x 20 : 2 = 430m²
Đáy bé là: (24 – 1,2) : 2 = 11,4cm
Chiều cao của hình thang là: 11,4 – 2,4 = 9cm
Bài 5:
Diện tích của hình thang là: 24 x 9 : 2 = 108m²
Đổi 20% = 1/5, 30% = 3/10
Phân số chỉ tỉ số giữa đáy lớn và đáy bé là: 3/10 : 1/5 = 3/2
Bài 6:
Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 2 = 1 (phần)
Đáy bé là: 30 : 1 x 2 = 60cm
Đáy lớn là: 30 : 1 x 3 = 90cm
Chiều cao của hình thang là: 60 + 0,5 = 60,5cm
Diện tích của hình thang là: (60 + 90) x 60,5 : 2 = 4537,5cm²
Đáy bé là: 120 x 2 : 3 = 80m
Chiều cao là: 80 x 3 : 4 = 60m
Bài 7:
Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (120 + 80) x 60 : 2 = 6000m²
Số kg ngô thu được là: 6000 : 50 = 120kg
Đổi 120kg = 1,2 tạ
Tổng hai đáy là: 46 x 2 = 92m
Goi chiều cao thửa ruộng là h
Bài 8:
Diện tích thửa ruộng ban đầu là: 92 x h : 2 = 46 x h
Tổng đáy lớn và đáy bé sau khi mở rộng đáy lớn thêm 12m là: 92 + 12 = 104m
Diện tích thửa ruộng sau khi mở rộng đáy lớn là: 104 x h : 2 = 52 x h
Thửa ruộng mới có diện tích mới lớn hơn 114m²
Suy ra 52 x h – 46 x h = 114 hay h = 19m
Diện tích thửa ruộng ban đầu là: 46 x 19 = 874m²
Cách Tính Diện Tích Hình Thang Và Bài Tập Áp Dụng Có Lời Giải
1. Cách tính diện tích hình thang
1.1. Tính diện tích hình thang theo công thức chung
Công thức để tính diện tích hình thang thông thường là:
1.2. Cách tính diện tích hình thang khi biết 4 cạnh
Bên cạnh những bài tập cho rõ số đo 2 cạnh và chiều cao thì vẫn có những bài tập không cho cụ thể như vậy mà cho số đo của 4 cạnh, lúc này cách tính diện tích hình thang cần thực hiện theo cách khác. Với hình thang như dưới hình đây:
2. Bài tập ứng dụng tính diện tích hình thang
Bài tập 1: Cho hình thang ABCD có chiều dài các cạnh: AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7. Hãy tính diện tích hình thang. Bài giải: Theo công thức tính diện tích hình thang ta có: S(ABCD) = (8+13)/2 * 7 = 73.5Bài tập 2: Mảnh đất hình thang có đáy lớn là 38m và đáy bé là 28m. Mở rộng hai đáy về bên phải của mảnh đất với đáy lớn thêm 9cm và đáy bé thêm 8m thu được mảnh đất hình thang mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất hình thang ban đầu là 107,1m2. Hãy tính diện tích mảnh đất hình thang ban đầu. Bài giải: Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình thang có đáy lớn là 9m và đáy bé là 8m, chiều cao cùng với chiều cao hình thang ban đầu. Ta tính được chiều cao mảnh đất hình thang là: 107,1 x 2 : (9 + 8) = 12,6 (m) Vậy diện tích mảnh đất hình thang ban đầu là: (38 + 28) : 2 x 12,6 = 415,8 (m2)Bài tập 3: Cho hình thang vuông có khoảng cách hai đáy là 96cm và đáy nhỏ bằng 4/7 đáy lớn. Tính độ dài hai đáy, biết diện tích hình thang là 6864cm2. Lời giải: Khoảng cách hai đáy chính là chiều cao của hình thang đó. Tổng độ dài hai đáy là: 6864 x 2 : 96 = 143 (cm) Độ dài đáy bé là: 143 : ( 4 + 7) x 4 = 52 (cm) Đáy lớn là: 143 – 52 = 91 (cm) Đáp số: 52cm và 91cmBài tập 4: Cho hình thang có hiệu độ dài hai đáy là 124cm và có đáy nhỏ bằng 1/5 đáy lớn. Mở rộng đáy lớn thêm 12cm thu được hình thang mới có diện tích lớn hơn diện hình ban đầu là 216cm2. Hãy tính diện tích hình thang ban đầu. Lời giải Ta có: Đáy lớn gấp 5 lần đáy nhỏ nên hiệu độ dài hai đáy gấp 4 lần đáy nhỏ. Vậy đáy bé nhỏ hình thang là: 124 : 4 = 31 (cm) Kích thước đáy lớn hình thang là: 124 + 31 = 155 (cm) Phần diện tích tăng thêm khi mở rộng đáy lớn thêm 12cm là diện tích hình tam giác có đáy là 12cm, chiều cao là chiều cao hình thang ban đầu. Chiều cao hình thang là: 216 x 2 : 12 = 36 (cm). Diện tích hình thang ban đầu là:(155 + 31) : 2 x 36 = 3348 (cm2).Bài tập 5: Cho 1 hình chữ nhật có chiều rộng là 35cm. Khi giảm một cạnh chiều dài của hình chữ nhật ta thì thu được hình thang vuông có tổng độ dài hai đáy là 225cm và đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Tính diện tích hình thang vuông đó. Bài giải Khi giảm một cạnh chiều dài của hình chữ nhật ta được hình thang vuông nên chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu chính là chiều cao của hình thang. Diện tích hình thang là: 225 x 35 : 2 = 3937,5 (cm2) Đáp số: 3937,5cm2
Công Thức Tính Diện Tích Hình Thang: Thường, Vuông, Cân …
Diện tích hình thang là gì? Công thức tính diện tích hình thang, cách tính diện tích hình thang…
Diện tích hình thang
Diện tích của hình thang bằng chiều cao nhân với trung bình cộng của hai cạnh đáy.
Công thức tính diện tích hình thang
Trong đó:
S: diện tích hình thang
h: chiều cao nối từ đỉnh tới đáy của hình thang
a và b: hai cạnh đáy của hình thang
Tính diện tích hình thang khi biết 4 cạnh
Cho hình thang với độ dài 4 cạnh lần lượt là Q,R,S,P
Công thức tính diện tích hình thang vuông
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
Cạnh bên vuông góc với hai đáy cũng chính là chiều cao h của hình thang.
Cho hình thang ABCD, AD vuông góc với AB và DC.
Diện tích hình thang vuông ABCD:
Công thức tính diện tích hình thang cân
Hình thang cân là hình thang có 2 góc bằng nhau hoặc 2 cạnh bên không song song và bằng nhau
Cho hình thang cân ABCD có 2 cạnh bên AB và CD bằng nhau. Đường cao AH và DK
Diện tích hình thang ABCD = Diện tích tam giác vuông AHB + Diện tích tam giác vuông DKC + Diện tích hình chữ nhật ADKH
Mà
Ví dụ cách tính diện tích hình thang
Ví dụ 1: Cho hình thang ABCD có chiều dài các cạnh: AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7. Hãy tính diện tích hình thang.
Lời giải:
Theo công thức tính diện tích hình thang ta có:
Ví dụ 2: Mảnh đất hình thang có đáy lớn là 38m và đáy bé là 28m. Mở rộng hai đáy về bên phải của mảnh đất với đáy lớn thêm 9cm và đáy bé thêm 8m thu được mảnh đất hình thang mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất hình thang ban đầu là 107,1m2. Hãy tính diện tích mảnh đất hình thang ban đầu.
Lời giải:
Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình thang có đáy lớn là 9m và đáy bé là 8m, chiều cao cùng với chiều cao hình thang ban đầu.
Chiều cao của mảnh đất này là:
Diện tích mảnh đất hình thang ban đầu là:
Ví dụ 3: Cho hình thang vuông có khoảng cách hai đáy là 96cm và đáy nhỏ bằng 4/7 đáy lớn. Tính độ dài hai đáy, biết diện tích hình thang là 6864 cm2.
Lời giải:
Khoảng cách hai đáy chính là chiều cao của hình thang đó.
Tổng độ dài hai đáy là:
Độ dài đáy bé là:
Giải Toán Lớp 8 Bài 4: Diện Tích Hình Thang
Giải Toán lớp 8 Bài 4: Diện tích hình thang
Bài 26 (trang 125 SGK Toán 8 Tập 1):
Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m 2.
Lời giải:
Bài 27 (trang 125 SGK Toán 8 Tập 1):
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF (h.141) lại có cùng diện tích? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước.
Lời giải:
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước: – Lấy một cạnh của hình bình hành ABEF làm một cạnh của hình chữ nhật cần vẽ, chẳng hạn cạnh AB. – Vẽ đường thẳng EF. – Từ A và B vẽ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF chúng cắt đường thẳng EF lần lượt tại D, C. Vẽ các đoạn thẳng AD, BC. ABCD là hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành ABEF đã cho.
Bài 28 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1):
Xem hình 142 (IG
Lời giải:
Bài 29 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1):
Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hình thang có diện tích bằng nhau?
Lời giải:
Cho hình thang ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đáy AB, CD. Ta có hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau DN =NC. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Bài 30 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1):
Trên hình 143 ta có hình thang ABCD với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK. Hãy so sánh diện tích hai hình này, từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức diện tích hình thang.
Lời giải:
Bài 31 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1):
Xem hình 144. Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích).
Lời giải:
Các hình 2, 6, 9 có cùng diện tích là 6 ô vuông.
Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 ô vuông.
Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 9 ô vuông.
Hình 4 có diện tích là 7 ô vuông nên không có cùng diện tích với một trong các hình đã cho.
Từ khóa tìm kiếm:
toán 8 diện tích hình thang
giải bài tập toán lớp 8 bài diện tích hình thang
Giải bt diên tích hình thang sgk lop 8
giải diện tích hình thang lớp 8
giải toán 8 bài diện tích hình thang
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Về Hình Thang, Tính Diện Tích Hình Thang Có Lời Giải trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!