Bạn đang xem bài viết Bài Tập Về Mạch Điện Lớp 11 (Cơ Bản) được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Để giải được các dạng bài tập về mạch điện lớp 11 vận dụng định luật Ôm các bạn cần nắm chắc nội dung Định luật Ôm, công thức, cách tính Cường độ dòng điện (I), Hiệu điện thế (U) và Điện trở tương đương (R) trong các đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.
Bây giờ chúng ta cùng bắt đầu vào bài viết.
I. Bài tập về mạch điện lớp 11 (Cơ bản)
1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
2. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là bao nhiêu?
3. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu?
4. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu ?
5. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu?
6. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?
7. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?
8. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là bao nhiêu?
9. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu
II. Hướng dẫn giải giải bài tập vật lý 11 cơ bản
1. Hướng dẫn: Cường độ dòng điện trong mạch là
2. Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là
Suất điện động của nguồn điện sẽ là E = IR + Ir = U + Ir = 12 + 2,5.0,1 = 12,25 (V).
3. Hướng dẫn:
Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).
Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).
4. Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ mạch ngoài là P = R.I2 , cường độ dòng điện trong mạch là
P = 4 (W) ta tính được là R = 1 (Ω).
5. Hướng dẫn: Áp dụng công thức ( xem câu 4), khi R = R1 ta có
, theo bài ra P1 = P2 ta tính được r = 4 (Ω).
6. Hướng dẫn: Áp dụng công thức (Xem câu 4) với E = 6 (V), r = 2 (Ω)
và P = 4 (W) ta tính được R = 4 (Ω).
7. Hướng dẫn: Áp dụng công thức (Xem câu 4) ta được
8. Hướng dẫn:
Khi R = R1 = 3 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I1 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U1, khi R = R2 = 10,5 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I2 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U2. Theo bài ra ta có U2 = 2U1 suy ra I1 = 1,75.I2.
Áp dụng công thức E = I(R + r), khi R = R1 = 3 (Ω) ta có E = I1(R1 + r), khi R = R2 = 10,5 (Ω) ta có E = I2(R2 + r) suy ra I1(R1 + r) = I2(R2 + r).
Giải hệ phương trình:
I1=1,75.I2 I1(3+r)=I2.(10,5+r)
ta được r = 7 (Ω).
9. Hướng dẫn:
Điện trở mạch ngoài là RTM = R1 + R
Xem hướng dẫn câu 7 Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2,5 (Ω).
Vậy là chúng ta đã cùng nhau bước những bài tập về mạch điện lớp 11 trong phần định luật ôm.
Nếu như các bạn chưa biết thì các dạng bài tập vận dụng định luật ôm là một trong những nội dung khá là quan trọng để các bạn hiểu rõ hơn phần lý thuyết trong các bài học trước và cũng là nền tảng giúp các bạn dễ dàng tiếp thu tốt các nội dung nâng cao về dòng điện sau này.
Hẹn gặp các bạn vào các bài tập tiếp theo của Kiến Guru.
Bài Tập Cơ Bản Về Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn
I. Bài tập phương trình bậc nhất một ẩn ( Đề )
Bài 1: phương trình 2x – 1 = 3 có nghiệm duy nhất là ?
A. x = – 2. B. x = 2.C. x = 1. D. x = – 1.
x = – 2.x = 2.. x = 1.x = – 1.
Bài 2: Nghiệm của phương trình + 3 = 4 là?
A. y = 2. B. y = – 2.C. y = 1. D. y = – 1.
Bài 3: Giá trị của m để phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = – 1 là ?
A. m = 3. B. m = 1.C. m = – 3 D. m = 2.
Bài 4: Tập nghiệm của phương trình – 4x + 7 = – 1 là?
A. S = { 2 }. B. S = { – 2 }.C. S = { }. D. S = { 3 }.
3x – 2 = 1.
2x – 1 = 0.
4x + 3 = – 1.
3x + 2 = – 1.
Bài 6: Giải phương trình:
A. x = 2 B. x = 1C. x = -2 D. x = -1
Bài 7: Tìm số nghiệm của phương trình sau: x + 2 – 2(x + 1) = -x
A. 0 B. 1
C. 2 D. Vô số
Bài 8: Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 2(x + 3) – 5 = 4 – x
A. S = {1} B. S = 1C. S = {2} D. S = 2
S = {1}S = 1. S = {2}S = 2
Bài 9: Phương trình sau có 1 nghiệm là phân số tối giản. Tính a + b
Bài 10: Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số x ?
2x + y – 1 = 0
x – 3 = -x + 2
(3x – 2)2= 4
x – y2+ 1 = 0
2x – 3 = 2x + 1
-x + 3 = 0
5 – x = -4
x2+ x = 2 + x2
II. Bài tập phương trình bậc nhất một ẩn ( Hướng dẫn giải )
Câu 1:
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2x – 1 = 3 ⇔ 2x = 1 + 3 ⇔ 2x = 4
⇔ x = ⇔ x = 2.
Vậy nghiệm là x = 2.
Chọn đáp án B.
Câu 2:
Hướng dẫn giải:
Ta có: + 3 = 4
⇔ = 4 – 3
⇔ = 1
⇔ y = 2.
Vậy nghiệm của phương trình của y là 2.
Chọn đáp án A.
Câu 3:
Hướng dẫn giải:
Phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = – 1
Khi đó ta có: 2.( – 1 ) = m + 1 ⇔ m + 1 = – 2 ⇔ m = – 3.
Vậy m = – 3 là đáp án cần phải tìm.
Chọn đáp án C.
Câu 4:
Hướng dẫn giải:
Ta có: – 4x + 7 = – 1 ⇔ – 4x = – 1 – 7 ⇔ – 4x = – 8
⇔ x = ⇔ x = 2.
Vậy S = { 2 }.
Chọn đáp án A.
Câu 5:
Hướng dẫn giải:
+ Đáp án A: 3x – 2 = 1 ⇔ 3x -3= 0 ⇔ x = 1 → Loại.
+ Đáp án B: 2x – 1 = 0 ⇔ 2x -1= 0 ⇔ x = → Chọn.
+ Đáp án C: 4x + 3 = – 1 ⇔ 4x = – 4 ⇔ x = – 1 → Loại.
+ Đáp án D: 3x + 2 = – 1 ⇔ 3x = – 3 ⇔ x = – 1 → Loại.
Chọn đáp án B.
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Hướng dẫn giải:
Ta có: x + 2 – 2(x + 1) = -x
⇔ x + 2 – 2x – 2 = -x
⇔ -x = -x (luôn đúng)
Vậy phương trình sẽ có vô số nghiệm.
Chọn đáp án D
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Hướng dẫn giải:
Đáp án A:chắc chắn không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì nó có hai biến x, y.
Đáp án B: là phương trình bậc nhất vì x – 3 = -x + 2 ⇔ 2x – 5 = 0 có a = 2 ≠ 0.
Đáp án C: chắc chắn không phải phương trình bậc nhất vì bậc của x là mũ 2.
Đáp án D: chắc chắn không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x và biến y.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Hướng dẫn giải:
Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1 ⇔ (2x – 2x) – 3 – 1 = 0 ⇔ 0x – 4 = 0 có a = 0 sẽ không là phương trình bậc nhất 1 ẩn
Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án C: 5 – x = -4 ⇔ -x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án D: x2 + x = 2 + x2 ⇔ x2 + x – 2 – x2 = 0 ⇔ x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Soạn Bài Mạch Lạc Trong Văn Bản
Soạn bài Mạch lạc trong văn bản
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản
1. Mạch lạc trong văn bản
a, Mạch lạc có nghĩa:
– Trôi chảy thành dòng, thành mạch
– Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản
– Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn
b, Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí vì:
– Trình tự hợp lý của các câu văn, các ý là đặc điểm cơ bản của tính mạch lạc
2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc
a, Toàn bộ sự việc kể trên xoay quanh việc chia tay của hai anh em, trong đó trọng tâm là việc chia đồ chơi, cụ thể là chia hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ
– Sự chia tay của những con búp bê xuyên suốt các đoạn của tác phẩm, Thành và Thủy buộc phải chia tay và chia đồ chơi
b, Chủ đề liên kết các sự việc thành một thể thống nhất.
– Hai anh em Thành Thủy phải chia tay, những con búp bê không chi tay, giống như tình cảm của hai anh em mãi gắn bó, không gì có thể chia cắt được → Đó là mạch lạc của văn bản
c, Các đoạn được nối với nhau theo mối liên hệ về thời gian, liên hệ tâm lí , liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản); liên hệ không gian (ở nhà, ở trường)
→ Những mối liên hệ giữa các đoạn tự nhiên và hợp lý
II. Luyện tập
Bài 1 (Trang 32 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Chủ đề văn bản Mẹ tôi ( Et-môn-đô A-mi-xi) là tình cảm và sự kính trọng của con cái đối với cha mẹ
Mở đầu: Lí do người cha viết thư trách giận con vì thái độ thiếu lễ phép với mẹ
Tiếp đến: Sự giảng giải, phân tích của người cha cho con hiểu tình cảm và sự hy sinh của mẹ dành cho con, cũng như phê phán con vì đã vô lễ với mẹ.
Kết thúc: người cha nghiêm khắc yêu cầu đứa con cần có thái độ đúng đắn, người cha cho con thời gian suy nghĩ về hành động của mình
Chủ đề chung xuyên suốt: Lao động là vàng.
Người cha dặn dò người con có kho vàng dưới đất, người cha mất đi, các con ở lại đào bới mảnh vườn. Nhờ được làm kĩ đất nên lúa bội thu. Vàng là hình ảnh ẩn dụ thành quả lao động làm được nhờ việc chăm chỉ lao động
Bài 2 (trang 30 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Truyện Cuộc chia tay của những con búp bê tuy không thuật tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của hai người lớn nhưng như vậy không làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bài Tập Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Lớp 7 Có Đáp Án
Một số bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 có đáp án chi tiết (cơ bản và nâng cao) do Đọc tài liệu tổng hợp, một số mạch điện đơn giản với bóng đèn, công tắc K và pin để các em tham khảo
Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 có đáp án
Bài 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 pin, dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng.
Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 đơn giản với 1 đèn và 1 khóa
Bài 2: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 2 bóng đèn , Đ1 và Đ2. nguồn điện, 2 khóa k, K1 và K2 , dây dẫn nối vừ đủ biết:
– khi K1 và K2 đều đóng thì cả 2 đèn đều tắt
– khi K1 đóng và K2 mở , thì Đ1 tắt Đ2 sáng
– khi K1 mở và K2 đóng thì Đ1 sáng Đ2 tắt
Bài tập sơ đồ mạch điện lớp 7 với 2 đèn 2 khóa
Bài 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 3 khóa K (K1, K2, K3), 2 bóng đèn (Đ1, Đ2) thỏa mãn các yêu cầu sau:
a) Khi khóa K3 đóng và K1, K2 mở thì D1, D2 sáng
b) Khi khóa K1 đóng và K2, K3 mở thì D1 sáng, D2 tắt
c) Khi K2 đóng và K1, K3 mở thì D2 sáng, D1 tắt
Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 với 2 đèn 2 khóa nâng cao 2 đèn 3 khóa
Bài 4: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn 3 pin, 2 công tắc điều khiển, 3 bóng đèn.
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn 3 đèn 3 pin
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin mắc nối tiếp, ba bóng đèn (Đ1, Đ2, Đ3), hai khóa K1, K2 và một số dây nối, sao cho thỏa mãn các yêu cầu sau:
– K1 đóng, K2 mở: chỉ có đèn Đ2 và Đ3 sáng.
– K1 mở, K2 đóng: chỉ có đèn Đ1 sáng.
– K1, K2 đóng: cả ba đèn đều không sáng.
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin mắc nối tiếp
Bài 6: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 2 đèn Đ1 và Đ2; 3 khóa K1; K2; K3 thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: K1 đóng, K2; K3 mở chỉ có 1 đèn sáng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Về Mạch Điện Lớp 11 (Cơ Bản) trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!