Bạn đang xem bài viết Bài Tập Về Switch Case Trong C/C++ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài toán luyện tập lập trình C/C++ số 22 là một bài toánvề switch case trong C/C++. Bài tập trả về số ngày của một tháng trong năm. 1.Giới thiệu bài toánSwitch case là một cấu trúc có điều kiện của ngôn ngữ C/C++. Cấu trúc thuộc loại cấu trúc giống trong C/C++. Trong bài viết này, mình sẽ đưa ra cho bạn một bài tập khá thú vị về phần này:
Đề bài:
Viết hàm nhập vào một tháng m hợp lệ và cho biết tháng đó có bao nhiêu ngày?
Bài toán khá đơn giản, nó giúp bạn hiểu được cấu trúc switch case trong C.
2. Ý tưởng giải bài toánMình sẽ sử dụng cấu trúc switch trong việc đưa ra ngày của tháng. Cụ thể:
Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 sẽ có 31 ngày
Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày
Tháng 2 năm nhuận có 29 ngày, năm thường 28 ngày.
Vấn đề thứ 2 chúng ta cần biết năm đó là năm nhuận hay không?Do đó mình viết thêm phần nhập vào năm và kiểm tra xem năm đó là năm nhuận hay không?
3. Thuật toán kiểm tra một năm bất kì có phải là năm nhuận hay không?Ý tưởng: Năm nhuận là năm chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100
Với ý tưởng này mình viết hàm sau:
int NamNhuan(int a){ if(a%4==0 && a%100!=0) return 1; else return 0; }Nếu là năm nhuận, return 1, năm không nhuận return 0;
4. Hàm trả về ngày của tháng trong năm void ReturnDate(){ int Year; int Month; printf("Nhap Nam: "); scanf("%d",&Year); do{ printf("Nhap thang hop le: "); scanf("%d",&Month); } switch(Month){ case 1: case 3: case 5: case 7: case 8: case 10: case 12: printf("nThang %d co 31 ngay!", Month); break; case 2:{ if(NamNhuan(Year)) printf("nThang 2 co 29 ngay!"); else printf("nThang 2 co 28 ngay!"); break; } case 4: case 6: case 9: case 11: printf("nThang %d co 30 ngay!",Month); break; } }Chương trình hoàn chỉnh: bạn viết hai hàm liệt kê trên. Sau đó ở hàm main() bạn gọi hàm thứ 2 ra là được.
Kết quả chạy chương trình:
Ví dụ tháng 2 năm nhuận!
Bài viết của mình đến đây là hết, càm ơn bạn đâ quan tâm bài viết. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc về bài viết này của mình.
Xem tiếp bài 23
Lệnh Switch Case Trong C
Lệnh switch case là một cấu trúc điều khiển & rẽ nhánh hoàn toàn có thể được thay thế bằng cấu trúc if else. Tuy nhiên, việc sử dụng switch case sẽ giúp code của chúng ta dễ viết và dễ đọc hơn; Một điều nữa là sử dụng switch case có vẻ như cho hiệu năng tốt hơn so với sử dụng if else. Bạn có thể xem rõ hơn về ưu nhược điểm của dùng lệnh switch case ở phần tài liệu tham khảo
Video hướng dẫn lệnh switch case Cách hoạt động của cấu trúc switch case
expression phải bắt buộc là giá trị hằng, có thể là biểu thức nhưng kết quả cần là hằng số.
Trong đó, expression sẽ được tính toán 1 lần duy nhất và sau đó so sánh với các giá trị của các case.
Nếu có 1 case nào đó khớp giá trị, các khối lệnh tương ứng sau case đó sẽ được thực hiện cho tới khi gặp lệnh break. Do đó, nếu chúng ta không sử dụng break thì tất cả các case kể từ case khớp giá trị đều được thực hiện.
Case default sẽ được thực hiện nếu không có case nào khớp giá trị với expression.
Bài tập thực hành
Nhập vào 2 số nguyên a, b
Nhập vào phép toán +, -, *, /
Thực hiện tính toán theo phép toán nhập vào với hai số a, b
Ví dụ:
Lời giải tham khảo sử dụng lệnh switch case:
Kết quả chạy chương trình:
Lệnh goto trong CLệnh goto cho phép code của bạn nhảy đến thực hiện ở vị trí label bất kỳ của chương trình mà không cần nhất định phải theo thứ tự từ trên xuống. Do tính chất nhảy “lung tung” chẳng giống ai nên lệnh goto không được khuyến khích sử dụng.
Cú pháp của lệnh goto như sau:
Ví dụ về việc sử dụng lệnh goto trong C:
Kết quả chạy chương trình:
Tài liệu tham khảo
https://stackoverflow.com/questions/2158759/
https://stackoverflow.com/questions/767821/
https://www.programiz.com/c-programming/c-switch-case-statement
Các bài viết trong khóa họcSáng lập cộng đồng Lập Trình Không Khó với mong muốn giúp đỡ các bạn trẻ trên con đường trở thành những lập trình viên tương lai. Tất cả những gì tôi viết ra đây chỉ đơn giản là sở thích ghi lại các kiến thức mà tôi tích lũy được.
Lệnh If/Else, Lệnh Switch/Case Trong Java
Như các ngôn ngữ lập trình khác, ngôn ngữ Java cũng hỗ trợ cấu trúc điều khiển luồng. Với cấu trúc này, chương trình sẽ kiểm tra một hoặc nhiều điều kiện và nếu các điều kiện này là true, thì lệnh hoặc các lệnh tương ứng với điều kiện true này sẽ được thực hiện, nếu không thì các lệnh tương ứng với điều kiện false sẽ được thực thi.
Một lệnh if trong Java bao gồm một Bieu_thuc_Boolean được theo sau bởi một hoặc nhiều lệnh. Nếu Bieu_thuc_Boolean được ước lượng là true thì các lệnh trong phần thân lệnh if sẽ được thực thi.
Một lệnh if có thể được theo sau bởi một lệnh else tùy ý, mà thực thi khi Bieu_thuc_Boolean là false.
Nó là hợp lệ để lồng các lệnh if-else, nghĩa là bạn có thể sử dụng một lệnh if hoặc else if bên trong lệnh if hoặc else if khác.
Lệnh switch cho phép bạn kiểm tra một biến bình đẳng với một danh sách các giá trị. Mỗi giá trị được gọi là một case – trường hợp. Nếu giá trị này trùng với case nào thì các lệnh tương ứng với case đó sẽ được thực thi.
Toán tử điều kiện (? 🙂 trong JavaNgoài các lệnh kể trên, ngôn ngữ Java còn có một loại toán tử điều kiện giúp bạn kiểm tra nhanh các điều kiện và thực hiện phép gán giá trị cho một biến một cách rất nhanh chóng.
Toán tử này gồm ba toán hạng và được sử dụng để ước lượng các biểu thức quan hệ. Mục tiêu của toán tử là quyết định giá trị nào sẽ được gán cho biến. Toán tử này được viết như sau:
bien x = (bieu_thuc) ? (giatri1 neu true) : (giatri2 neu true); return (bieu_thuc) ? (giatri1 neu true) : (giatri2 neu false); public class Test { public static void main(String args[]){ int a , b; a = 10; b = (a == 1) ? 20: 30; System.out.println( "Gia tri cua b la : " + b ); b = (a == 10) ? 20: 30; System.out.println( "Gia tri cua b la : " + b ); } }Nó sẽ cho kết quả sau:
Gia tri cua b la : 30 Gia tri cua b la : 20Chương tới bàn về lớp Number (trong chúng tôi package) và các lớp phụ của nó trong ngôn ngữ Java.
Chúng ta sẽ xem xét một số tình huống mà bạn sẽ sử dụng các khởi tạo của các lớp ngoài các kiểu dữ liệu gốc, cũng như định dạng, các hàm toán học mà bạn cần biết khi làm việc với Number.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Các bạn có thể mua thêm khóa học JAVA CORE ONLINE VÀ ỨNG DỤNG cực hay, giúp các bạn vượt qua các dự án trên trường và đi thực tập Java. Khóa học có giá chỉ 300K, nhằm ưu đãi, tạo điều kiện cho sinh viên cho thể mua khóa học.
Nội dung khóa học gồm 16 chuơng và 100 video cực hay, học trực tiếp tại https://www.udemy.com/tu-tin-di-lam-voi-kien-thuc-ve-java-core-toan-tap/ Bạn nào có nhu cầu mua, inbox trực tiếp a Tuyền, cựu sinh viên Bách Khoa K53, fb: https://www.facebook.com/tuyen.vietjack
Loạt bài hướng dẫn của chúng tôi dựa một phần trên nguồn tài liệu của: Tutorialspoint.com
Follow facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền https://www.facebook.com/tuyen.vietjack để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile…. mới nhất của chúng tôi.
Bài học Java phổ biến tại vietjack.com:
Giải Bài C1, C2, C3, C4, C5, C6 Trang 24, 25 Sgk Vật Lý 6
C1. Hãy tìm bốn thí dụ cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển động.
Bài giải:
Một số ví dụ minh họa những sự biến đổi chuyển động: Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động; một chiếc xe đang chuyển động nếu ta dùng tay kéo xe ngược lại thì xe sẽ chuyển động chậm đi, nếu ta dùng tay đẩy theo chiều chuyển động của xe thì xe sẽ chuyển động nhanh lên.
Bài C2 trang 24 sgk vật lý 6
C2. Hãy trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài.
Bài giải:
Người đang giương cung đã tác dụng lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng.
Bài C6 trang 25 sgk vật lý 6
C6. Lấy tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay tác dụng lên lò xo.
Bài giải:
Khi ta lấy tay ép vào 2 đầu lò xo, ta sẽ bị lực của lò xo tác dụng lại, lực cảu lò xo tác dụng vào tay ta đó là lực đàn hồi. Còn lực mà ta tác dụng vào lò xo là lực nén.
Bài C3 trang 25 sgk vật lý 6
C3. Trong thí nghiệm ở bài 6 (H.6.1), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa. Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó.
Bài giải:
Khi ta dùng tay đấy xe cho ép lò xo lại thì ngav chỗ tiếp xúc giữa lò xo lá tròn và xe xuất hiện lực đàn hồi ngược lại với lực ép của xe nhưng có độ lớn bằng lực ép. Vậy khi ta buông tay ra chính lực dàn hồi đẩy xe chạy ngược chiều so với lực ép vào.
Bài C5 trang 25 sgk vật lý 6 C5. Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang ở lưng chừng dốc. Thả một hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo (H.7.2).
Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm.
Bài giải:
Trong thí nghiệm ở trên, lực mà lo xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm cho hòn bi chuyên dộng theo hướng khác.
Bài C4 trang 25 sgk vật lý 6 C4. Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh một dốc nghiêng. Hãy tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại (H.7.1)
Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.
Bài giải:
Trong thí nghiệm ở hình, lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyên dộng thì dừng lại.
chúng tôi
Bài Tập Mảng 1 Chiều Trong C/C++ Có Đáp Án
Đây là một bài tập tổng hợp về kiến thức mảng 1 chiều.
Đề bài tập mảng 1 chiều như sau:
Nhập từ bàn phím mảng số nguyên gồm n phần tử.
Tính trung bình cộng các số lẻ ở vị trí chẵn
Tìm số lớn nhất trong mảng vừa nhập
Tìm vị trí các số nhỏ nhất trong mảng
Đếm các số chính phương có trong mảng
Hiện thị các số nguyên tố có trong mảng lên màn hình
Thay thế các phần tử âm có trong mảng bằng giá trị 0
Xóa các phần tử âm có trong mảng
Sắp xếp mảng đã nhập theo thứ tự tăng dần
Với bài tập mảng 1 chiều này, do mình không sử dụng ma trận copy để làm câu 6 và 7. Mà hai câu 6 và 7 có sự xung đột. Do đo, khi chạy code các bạn lưu ý:
Comment phần số 6 nếu muốn chạy phần số 7, và ngược lại
Lời giảiĐây là lời giải đề thi nhập môn tin học – bài tập mảng 1 chiều sử dụng ngôn ngữ C.
Một số bài tập mảng 1 chiều khác Nhập, xuất mảng 1 chiềuNhập vào 1 dãy số nguyên. Hiển thị dãy số đó ra màn hình.
Bài tập in ra các số nguyên tố trong mảngNhập 1 dãy số nguyên đưa ra màn hình các số nguyên tố có trong mảng, vị trí các số đó trong mảng.
Bài tập sắp xếp mảng, tìm trung bình cộngNhập 1 dãy số nguyên không quá 50 phần tử, in ra màn hình dãy số đã nhập
Đưa ra màn hình số lớn nhất có trong dãy và vị trí của nó trong dãy.
Sắp xếp dãy số theo giá trị các phần tử tăng dần
Tính tổng và trung bình cộng các số có trong dãy.
Bài tập chèn phần tử vào mảngNhập 1 dãy n số nguyên (0<n<30), in ra màn hình dãy số đã nhập
Đưa ra màn hình các số chẵn và vị trí số chẵn đó trong dãy
Sắp xếp dãy số theo giá trị các phần tử giảm dần.
Chèn số X vào dãy sao cho sau khi chèn gái trị các phần tử vẫn giảm dần(x nhập từ bàn phím.
Bạn có thể xem bài hướng dẫn chi tiết: Thêm, xóa phần tử trong mảng 1 chiều
Bài tập tính tổng số dương, xóa các số âmNhập 1 dãy số thực không quá 50 phần tử, đưa ra màn hình tổng các số dương trong dãy.
Xóa tất cả các số âm có trong dãy.
Bài tập tổng hợpNhập 1 dãy số nguyên không quá 50 phần tử, đưa ra màn hình trung bình cộng các số chia hết cho 3 có trong dãy. Chèn số X vào vị trí thứ k trong dãy(x,k nhập từ bàn phím)
Kết luậnNhư vậy, bài viết này mình đã hướng dẫn và cung cấp lời giải đề thi nhập môn tin học đại học Điện Lực. Mình mong muốn các bạn chuyển source code này về dạng hàm để tối ưu và rút gọn số dòng code này. Hãy coi như đó là một bài tập dành cho các bạn.
Sáng lập cộng đồng Lập Trình Không Khó với mong muốn giúp đỡ các bạn trẻ trên con đường trở thành những lập trình viên tương lai. Tất cả những gì tôi viết ra đây chỉ đơn giản là sở thích ghi lại các kiến thức mà tôi tích lũy được.
Trả Lời Câu Hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 Bài 7 Trang 24 25 26 Sgk Vật Lí 6
Hướng dẫn giải Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực, chương I Cơ học, sách giáo khoa Vật lí 6. Nội dung trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 bài 7 trang 24 25 26 sgk Vật lí 6 bao gồm đầy đủ lý thuyết, công thức, định luật, chuyên đề có trong SGK để giúp các em học sinh học tốt môn vật lí lớp 6.
I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng1. Những sự biến đổi của chuyển động
– Vật đang chuyển động bị dừng lại.
– Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.
– Vật chuyển động nhanh lên.
– Vật chuyển động chậm lại.
– Vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác.
2. Những sự biến dạng
– Sự biến dạng là sự thay đổi hình dang của vật.
Ví dụ: Người đang giương cung đã tác dụng một lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung biến dạng.
II. Những kết quả tác dụng của lực1. Thí nghiệm
– Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây: Khi xe đang chạy bỗng đứng yên làm biến đổi chuyển động của xe.
– Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm: Làm biến đổi chuyển động của hòn bi.
2. Rút ra kết luận
– Lực đẩy mà lò xo lá tròn dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động của xe.
– Lực mà tay ta (không qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm biến đổi chuyển động của xe.
– Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi chuyển động của hòn bi.
– Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo.
– Kết luận: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động của vật B hoặc làm biến dạng vật lý. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra
Hãy tìm bốn thí dụ cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển động.
Trả lời:
– Xe đang chạy, ta bóp phanh làm xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
– Cầu thủ đá vào quả bóng đang đứng yên làm cho quả bóng chuyển động.
– Một chiếc xe đạp đang chuyển động nếu ta dùng tay kéo xe ngược lại thì xe sẽ chuyển động chậm đi.
– Xe đạp xuống dốc chuyển động nhanh lên.
Hãy trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài.
Làm sao biết trong hai người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung?
Người đang giương cung tác dụng lực vào cung làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng. Do đó người thứ nhất đang giương cung, người thứ hai chưa giương cung.
Trả lời:
Trong thí nghiệm ở bài 6 (H.6.1), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa.
Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó.
Khi ta dùng tay đẩy xe cho ép lò xo lại thì ngay chỗ tiếp xúc giữa lò xo lá tròn và xe xuất hiện lực đàn hồi ngược lại với lực ép của xe nhưng có độ lớn bằng lực ép. Vậy khi ta buông tay ra chính lực đàn hồi đẩy xe chạy ngược chiều so vơi lực ép vào.
Trả lời:
Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh một dốc nghiêng. Hãy tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại (H.7.1).
Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.
Trong thí nghiệm ở hình 7.1, lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyển động thì dừng lại.
Trả lời:
Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang ở lưng chừng dốc. Thả một hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo (H.7.2).
Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm.
Trong thí nghiệm ở trên, lực mà lo xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm cho hòn bi chuyển động theo hướng khác.
Trả lời:
Lấy tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo.
Lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo biến dạng.
Trả lời:
Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Lực đẩy mà lò xo lá tròn dụng lên xe lăn đã làm (1) …………….. xe.
b) Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm (2) ……………. xe.
c) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3) ……………… hòn bi.
d) Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) ………………. lò xo.
(1) biến đổi chuyển động của
Trả lời:
(2) biến đổi chuyển động của
(3) biến đổi chuyển động của
(4) biến dạng
a) Lực đẩy mà lò xo lá tròn dụng lên xe lăn đã làm (1) biến đổi chuyển động của xe.
b) Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm (2) biến đổi chuyển động của xe.
c) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3) biến đổi chuyển động của hòn bi.
d) Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) biến dạng lò xo.
Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (1) ………… vật B hoặc làm (2) ………………. vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
(1) biến đổi chuyển động của
Trả lời:
(2) biến dạng
Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (1) biến đổi chuyển động của vật B hoặc làm (2) biến dạng vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
– Ta lấy tay búng vào một hòn bi sắt đang đứng yên trên mặt ngang thì viên bi sẽ chuyển động.
Trả lời:
– Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.
– Khi kéo cờ lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.
Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.
– Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống.
Trả lời:
– Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.
– Dùng tay kéo hai đầu lò xo lại, ta thấy hai đầu lò xo dãn ra.
Hãy nêu một thí dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.
Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên trên mặt sân làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động.
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Về Switch Case Trong C/C++ trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!