Bạn đang xem bài viết Bài Toán Đảm Bảo Tài Chính Sau Hưu Trí Đã Có Lời Giải? được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tại Việt Nam, phần đông người lao động khi bước vào tuổi nghỉ hưu phải đối mặt với nhiều trăn trở, lo lắng, đặc biệt là vấn đề tài chính. Bảo hiểm hưu trí tự nguyện được xem là một trong những giải pháp phù hợp để giải bài toán nỗi lo khi về hưu. Đảm bảo tài chính hưu trí – nỗi lo chungTheo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, hiện nước ta có trên 11 triệu người hưởng bảo hiểm xã hội hàng tháng. Tuy vậy, những năm gần đây, tỷ lệ bao phủ lương hưu đối với người cao tuổi chưa có nhiều cải thiện.
Phần lớn người Việt đều cho rằng, khoản tiền hưu trí từ bảo hiểm xã hội khó lòng đáp ứng việc sinh hoạt, chi tiêu khi về hưu. Ngoài việc dựa vào những đồng hưu trí ít ỏi, một bộ phận người lao động được hỏi hy vọng con cái có thể hỗ trợ tài chính khi họ về già.
Thực tế hiện nay, không ít bậc cha mẹ bước vào giai đoạn hưu trí khi con cái vẫn còn đang đi học, hoặc nghỉ học nhưng chưa có việc làm, buộc họ phải chu cấp thêm. Ngoài ra, một số người có việc làm nhưng mức thu nhập lại thấp khiến việc chăm lo, đảm bảo tài chính cho cha mẹ gặp nhiều khó khăn, đôi khi là một gánh nặng. Vì vậy, quan niệm “khi về già con cái là điểm tựa” trở nên xa vời hơn so với thực tế.
Rất nhiều người Việt vẫn chưa có kế hoạch tài chính cho tuổi nghỉ hưu. Anh Lê Trường Giang (45 tuổi), quận 9, chúng tôi cho hay: “Tôi là kỹ sư điện của một công ty xây dựng, thu nhập ở mức khá và tham gia bảo hiểm xã hội đầy đủ. Tuy vậy,vợ chồng tôi muộn con nên lúc tôi nghỉ hưu con gái vẫn còn đi học. Do đó, với khả năng tài chính của gia đình, vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của hai vợ chồng, vừa chu cấp cho con quả thật rất khó khăn. Nếu công ty có thêm khoản phúc lợi dành cho nhân viên khi về hưu thì tôi sẽ yên tâm làm việc hơn”.
Giải pháp từ hưu trí tự nguyện
Để chuẩn bị cho cuộc sống sau khi nghỉ hưu, người dân đã chủ động đưa ra một số giải pháp như: gửi tiết kiệm, đầu tư bất động sản,… Tuy nhiên, điểm hạn chế của các giải pháp này là không thể chủ động trong việc lập kế hoạch bởi muốn đầu tư cần có số vốn nhất định, bên cạnh đó, cần có thông tin và kinh nghiệm đầu tư, chưa kể đến những rủi ro không thể lường trước.
Do đó, bảo hiểm hưu trí tự nguyện ra đời là một lựa chọn an toàn và hiệu quả đảm bảo cho cuộc sống của người lao động sau khi nghỉ hưu được tốt hơn. Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp bảo hiểm cũng đã và đang có nhiều động thái tích cực nhằm phối hợp xây dựng và phát triển một hệ thống an sinh xã hội đa tầng.
Một trong những bước đi quan trọng chính là việc Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 115/2013/TT-BTC, về việc hướng dẫn bảo hiểm hưu trí và quỹ hưu trí tự nguyện, áp dụng đối với các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ triển khai bảo hiểm hưu trí tự nguyện tại Việt Nam.
Đây được xem là giải pháp có tính chiến lược dài hạn đối với hệ thống an sinh xã hội nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Từ cơ sở hành lang pháp lý quan trọng này, các doanh nghiệp bảo hiểm đã đưa ra nhiều loại hình bảo hiểm hưu trí tự nguyện, trong đó nổi bật nhất là cái tên Sun Life Việt Nam.
Sun Life Việt Nam được đánh giá là một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ có nhiều bước đi hữu hiệu, nhằm tạo điều kiện cho người lao động có thể tự tham gia, đóng góp, giúp có thêm nguồn thu nhập ổn định khi đến tuổi về hưu. Hiện nay, vấn đề quyền lợi khi tham gia bảo hiểm hưu trí tự nguyện là điều được nhiều người lao động, doanh nghiệp quan tâm.
Tại Sun Life Việt Nam, bảo hiểm hưu trí tự nguyện hoạt động theo cơ chế “đóng-hưởng” nên người lao động và doanh nghiệp có thể thỏa thuận mức đóng góp để đạt được quyền lợi hưu trí sau khi nghỉ hưu theo mong muốn, mà không bị ràng buộc mức đóng cố định và thời gian đóng tối thiểu.
Thậm chí, đối với những người lao động không có mức lương cao hoặc bị gián đoạn do chuyển việc thì vẫn có thể nhận quyền lợi hưu trí tốt nếu tự xây dựng và đóng góp cho kế hoạch hưu trí của mình.
Với việc xác định bảo hiểm hưu trí tự nguyện là một giải pháp hiệu quả, Sun Life Việt Nam giúp người tham gia tự trải nghiệm công cụ lập kế hoạch hưu trí cho tương lai và theo dõi kế hoạch xây dựng hưu trí của riêng mình.
Người tham gia sẽ linh hoạt, chủ động trong việc đóng góp, lập kế hoạch hưu trí cùng với các quyền lợi tạm thời như: đóng tài khoản, kích hoạt tài khoản và quyền lợi chuyển tài khoản hưu trí. Ngoài ra, tài khoản hưu trí tự nguyện còn được bảo vệ từ cơ quan quản lý nhà nước.
Ông Nguyễn Thái Hòa, giám đốc một doanh nghiệp tại quận 12, chúng tôi cho hay: “Việc tham gia bảo hiểm hưu trí tự nguyện nhằm cung cấp thu nhập bổ sung cho người được bảo hiểm khi hết tuổi lao động và doanh nghiệp cũng thuận lợi hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp khi mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho người lao động (được đưa vào chi phí khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp lên đến 36 triệu đồng/năm/người lao động, trong khi đó, người lao động sẽ được khấu trừ khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân lên đến 12 triệu đồng/năm”.
Được biết, sau hơn 5 năm hoạt động (tính đến hết quý 3 năm 2018), tổng giá trị tài sản quản lý của Quỹ hưu trí Sun Life Việt Nam lên đến hơn 1.315 tỷ đồng, dẫn đầu thị trường bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam.
Bài Tập Kế Toán Tài Chính Có Lời Giải (Phần 1)
Bài viết này chúng tôi xin hướng dẫn các bạn cách định khoản các nghiệp vụ kế toán thường phát sinh trong công ty,doanh nghiệp. Xin mời các bạn theo dõi.
Bài số 1:Kế toán , công cụ dụng cụ
Tại doanh nghiệp NVC áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho có tài liệu trong tháng 10/N như sau ( 1000 đ).
1.Thu mua vật liệu chính ,chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hóa đơn ( cả GTGT 10% ) là 440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng : 4.200 ( thuế GTGT 5%).
2.Mua nguyên vật liệu phụ của công ty K , trị giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10%) : 363.000 Hàng đã kiểm nhận, nhập kho đủ.
3.Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho: 5000.
4.Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty Y ,trị giá trao đổi ( cả thuế GTGT 10% ) 66.000. Biết giá vốn thành phẩm xuất kho 45.000. Thành phẩm đã bàn giao , dụng cụ đã kiểm nhận , nhập kho đủ.
5.Dùng tiền mặt mua một số vật liệu phụ của công ty Z theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10% ) là 55.000.
6.Trả toàn bộ tiền mua vật liệu ở 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%.
7.Xuất kho vật liệu phụ kém phẩm chất trả lại cho công ty K theo trị giá thanh toán 77.000. ( trong đó có cả thuế GTGT 7.000 ). Công ty K chấp nhận trừ vào số tiền hàng còn nợ.
8.Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi thu mua nguyên vật liệu: 3.000.
Yêu cầu:
1.Định khoản các nghiệp vụ nói trên .
2.Hãy định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp .
1 . Định khoản các nghiệp vụ nêu trên.
1a )
Nợ TK 152 ( VLC) : 400.000
Nợ TK 1331 : 40.000
– Có TK 331 ( X ) : 440.000
1 b )
Nợ TK 152 ( VLC) : 4.000
Nợ TK 1331 : 200
Có TK112 : 4.200
2.)
Nợ TK 152 ( VLP) : 330.000
Nợ TK 1331 : 33.000
Có TK 331 (K) : 363.000
3.)
Nợ TK 152 ( PL) : 5.000
Có TK711: 5.000
4 a )
Nợ TK 632 : 45.000
Có TK155: 45.000
4 b )
Nợ TK 131 (Y) : 66.000
Có TK511: 60.000
Có TK3331: 6.000
4 c )
Nợ TK 153 : 60.000
Nợ TK 1331: 6.000
Có TK 131 (Y ) : 66.000
5 a )
Nợ TK 152 ( VLP): 50.000
Nợ TK 1331 : 5.000
Có TK 111 : 55.000
6)
Nợ TK 331 (X) : 440.000
Có TK515 : 4.400
Có TK112 : 435.600
7)
Nợ TK 331 (K) : 77.000
Có TK1331: 7.000
Có TK 152 (VLP ): 70.000
8)
Nợ TK 141 : 3.000
Có TK111 : 3.000
2. Định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp .
1 a )
Nợ TK 152 ( VLC) : 440.000
– Có TK331(X): 440.000
1 b )
Nợ TK 152 (VLC) : 4.200
– Có TK112 : 4.200
2)
Nợ TK 152 ( VLP) : 363.000
– Có TK 331 ( K ) : 363.000
3)
Nợ TK 152 ( PL) : 5.000
– Có TK711: 5.000
4 a )
Nợ TK 632 : 45.000
-Có TK155 : 45.000
4 b )
Nợ TK 131 ( Y): 66.000
– Có TK511: 66.000
4 c )
Nợ TK 153 : 66.000
– Có TK 131 ( Y ): 66.000
5 a )
Nợ TK 152 ( VLP) : 55.000
– Có TK 111 : 55.000
6)
Nợ TK 331 ( X): 440.000
– Có TK515: 4.400
– Có TK112 : 435.600
7)
Nợ TK 331 ( K): 77.000
– Có TK 152 ( VLP ) : 77.000
8)
Nợ TK 141 : 3.000
– Có TK111 : 3.000
Email: tvketoan68@gmail.com
Bài Tập Kế Toán Tài Chính Có Lời Giải (Phần 2)
Bài 2:Kế toán TSCĐ và bất động sản đầu tư
Có tài liệu về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 6/N ( 1.000 đồng ):
1. Ngày 7, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của công ty V bằng một TSCĐ dùng cho sản xuất theo giá thỏa thuận như sau :
-Nhà xưởng sản xuất : 300.000 , thờ gian sử dụng 10 năm :
-Thiết bị sản xuất : 360.000, thời gian sử dụng 5 năm.
-Bằng sáng chế : 600.000, thời gian khai thác 5 năm.
2.Ngày 10, tiến hành mua một dây chuyền sản xuất của công ty K dùng cho phân xưởng sản xuất .Giá mua phải trả theo hóa đơn ( cả thuế GTGT 5%) 425.880.; trong đó : giá trị hữu hình của thiết bị sản xuất 315.000 ( trong 8 năm ); giá trị vô hình của công nghệ chuyển giao 110.880 ( khấu hao trong 4 năm ). Chi phí lắp đặt chạy thử thiết bị đã tiền tạm ứng ( cả thuế GTGT 5% ) là 12.600. Tiền mua Công ty đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 50%. Còn lại thanh toán bằng chuyển khoản thuộc quỹ đầu tư phát triển.
3.Ngày 13, Công ty tiến hành thuê ngắn hạn của công ty M một thiết bị dùng cho bộ phận . Giá trị TSCĐ thuê 240.000. Thời gian thuê đến hết tháng 10/N. Tiền thuê đã trả toàn bộ ( kể cả thuế GTGT 10% ) bằng tiền vay ngắn hạn 16.500.
4.Ngày 16, phát sinh các nghiệp vụ:
-Thanh lý một nhà kho của phân xưởng sản xuất , đã khấu hao hết từ tháng 5 /N., nguyên giá 48.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 5.000 , phế liệu thu hồi nhập kho10.000.
-Gửi một thiết bị sản xuất đi tham gia liên kết dài hạn với Công ty B , nguyên giá 300.000 ; giá trị hao mòn lũy kế 55.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 320.000, tương ứng 21% quyền kiểm soát.
5.Ngày 19 , mua một thiết bị quản lý sự dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua ( cả thuế GTGT 5% ) là 315.000, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển , bốc dỡ , lắp đặt đã chi bằng tiền mặt 2.100 ( cả thuế GTGT 5%). Tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ là 15 % và thiết bị đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh..
6.Ngày 22, nghiệm thu nhà văn phòng quản lý do bộ phận XDCB bàn giao. Giá quyết toán của ngôi nhà là 1.000.800, vốn xây dựng công trình là nguồn vốn đầu tư XDCB.
Thời gian tính khấu hao 20 năm.
7.Ngày 25, tiến hành nghiệm thu công trình nâng cấp một quầy hàng của bộ phận bán hàng bằng nguồn vốn khấu hao. Chi phí sửa chữa nâng cấp thuê ngoài chưa trả cho công ty V ( cả thuế GTGT 5% ) là 189.000. Dự kiến sau khi sửa chữa xong , TSCĐ này sẽ sử dụng trong vòng 5 năm nữa. Được biết nguyên giá TSCĐ trước khi sửa chữa là 300.000 , hao mòn lũy kế 240.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%.
8.Ngày 28, tiến hành nghiệm thu một thiết bị sản xuất thuê ngoài sửa chữa lớn đã hoàn thành, bàn giao cho bộ phận sử dụng. Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài chưa trả cho công ty W ( cả thuế GTGT 5% ) là 56.700. Được biết DN đã trích trước chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch của thiết bị này là 50.000.
Yêu cầu:
1.Định khoản các nghiệp vụ nêu trên
2.Xác định mức khấu hao tăng, giảm theo từng bộ phận trong tháng 6/N, biết DN tính khấu hao theo ngày và tháng 6/N có 30 ngày.
3.Xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N biết :
– Tháng 5/N không có biến động tăng giảm TSCĐ
– Mức khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 5/N ở bộ phận sản xuất : 30.000, bán hàng 7.000 , quản lý DN10.000.
4. Giả sử tháng 7/N không có biến động về TSCĐ . Hãy xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 7 ở từng bộ phận.
Giải
1 .Định khoản các nghiệp vụ nêu trên :
1)
Nợ TK 211: 660.000
Nợ TK 213 ( 2133) : 600.000
– Có TK411 (V): 1.260.000
2 a )
Nợ TK 211( 2112) : 300.000
Nợ TK 213( 2138) : 105.600
Nợ TK 133( 1332) : 20.280
– Có TK 331( K ) : 425.880
2 b )
Nợ TK 331( K) : 425.880
– Có TK341: 212.940
– Có TK112: 212.940
2 c )
Nợ TK 211 ( 2113) : 12.000
Nợ TK 133( 1332) : 600
– Có TK141 : 12.600
2 d )
Nợ TK 414 : 204.660
– Có TK411: 204.600
3 a )
Nợ TK 001 : 240.000
3 b )
Nợ TK 641 ( 6417): 15.000
Nợ TK 133( 1331) : 1.500
– Có TK311 : 16.500
4 a )
Nợ TK 214( 2141) : 48.00
– Có TK211 ( 2112): 48.000
4 b )
Nợ TK 811: 5.000
– Có TK111: 5.000
4 c )
Nợ TK 152( phế liệu) : 10.000
– Có TK711: 10.000
Nợ TK 222 (B): 320.000
Nợ TK 214( 2141) : 55.000
– Có TK711: 75.000
– Có TK211( 2112): 300.000
5 a )
Nợ TK 211( 2114) : 300.000
Nợ TK 133( 1332) : 15.000
– Có TK112: 315.000
5 b )
Nợ TK 211( 2114): 2.000
Nợ TK 133 ( 1332) : 100
– Có TK111: 2.100
6 a )
Nợ TK 211(2111) : 1.000.800
– Có TK241( 2412) : 1.000.800 6 b )
Nợ TK 441: 1.000.800
– Có TK411 : 1.000.800
7 a )
Nợ TK 241( 2413) : 180.000
Nợ TK 133( 1332): 9.000
– Có TK 331 ( V ) : 189.000
7 b )
Nợ TK 211( 2111): 180.000
– Có TK214(2143): 180.000
8 a )
Nợ TK 241( 2412) : 54.000
Nợ TK 133 ( 1331): 2.700
– Có TK 331 ( W ): 56.700
8 b )
Nợ TK 335: 54.000
– Có TK241( 2413): 54.000
8 c )
Nợ TK 627: 4.000
– Có TK335: 4.000
Mức khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 6/N tại:
-Bộ phận bán hàng: (60.000 + 180.000) *6/( 5*12*30) = 800;
-Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 302.000*15%*12/( 12*30) +1.000.800*9/ ( 20*12*30) = 1.510 + 1251= 2.761
-Bộ phận sản xuất : 300.000*24/ ( 10*12*30) + 360.000* 24/( 5*12*30) + 600.000*24/
(5*12*30) + 312.000*21/(8*12*30) + 105.600*21/(4*12*30)= 2.000 + 4.800 + 8.000 +
2.275 + 1540 = 18.615
Mức khấu hao TSCĐ giảm trong tháng 6/N tại:
-Bộ phận sản xuất : 300.000 *10%*15/(12*30) = 1.250 -Bộ phận bán hàng : 300.000 * 10% *6/ ( 12*30)= 500 Yêu cầu 3:
Mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N tại:
-Bộ phận sản xuất : 30.000 + 18.615 -1.250 = 47.365
-Bộ phận bán hàng : 7.000 + 800 -500 = 7.300
-Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000 + 2.761 = 12.761
Mức khấu hao tài sản cố định trích trong tháng 7/N:
-Bộ phận sản xuất : 30.000 + 300.000*(10*12) + 360.000/ ( 5*12) + 600.000 /( 5*12) + 312.000/ ( 8*12) + 105.600/(4*12) – 300.000* 10%/12= 30.000 + 2.500 + 6.000 + 10.000 + 3250 + 2200-2500 = 51.450.
-Bộ phận bán hàng : 7.000 + ( 60.000 + 180.000 )/(5*12) – 300.000 *10%/12 = 7.000 + 4.000-2.500 = 8.500
-Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000 + 302.000*15%/12 + 1.000.800/(20*12) =
10.000 + 3.775 + 4170 = 17.945
Email: tvketoan68@gmail.com
Bài Tập Kế Toán Tài Chính Có Lời Giải (Phần 3)
Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn bài tập hướng dẫn cách định khoản các nghiệp vụ mua,bán hàng hóa hay xuất hiện trong các công ty,doanh nghiệp thương mại.Xin mời các bạn theo dõi.
Công ty TNHH Tín Nghĩa có các nghiệp vụ phát sinh trong tháng như sau
1/ ngày 1/3 công ty mua 1 lô máy tính số lượng 200 cái với giá 10.000.000 đ/ cái (Giá chưa vat) , vat 10%, lô hàng này cty nợ khách hàng
2/ ngày 3/3 công ty bán 15 cái máy tính với giá 12.000.000 đ/ cái ( chưa VAT).thuế bán ra :10 %, khách trả bằng chuyển khoản
3/ ngày 5/3 công ty mua 300 cái máy tính giá 15.000.000 đ / cái (lô 2) ( chưa vat) , thuế vat : 10%, lô hàng này công ty vay ngân hàng trả khách
4/ ngày 10/3 công ty bán 50 máy tính của lô 2 với giá 18.000.000 đ/ cái (chưa vat), thuế bán ra : 10% ( khách nợ tiền)
5/ ngày 15/3 công ty mua VPP với giá trị : 2.000.000 về phục vụ văn phòng, chi phí này được
6/ ngày 16/3 giám đốc đi tiếp khách : 30.000.000 đ , chi bằng tiền mặt
7/ ngày 17/3 công ty trả tiền điện: 1.200.000 đ , chi bằng tiền mặt
8/ ngày 20/3 khách hàng mua lô 2 chuyển khoản trả tiền
9/ ngày 30/3 tính lương cho khối quản lý : 15.000.000 đ, khối bán hàng : 20.000.000 đ
10/ ngày 30/3 thanh toán lương khối quản lý + bán hàng
** Yêu cầu
1/định khoản
2/ xác định KQKD ,Biết thuế TNDN là 20%
Giải:
1. Nợ TK 156: 2.000.000
Nợ TK 1331: 200.000
Có TK 331: 2.200.000
2.
a,Nợ TK 632: 150.000
Có TK 156: 150.000
b, Nợ TK 112: 198.000
Có TK 511: 180.000
Có TK 3331: 18.000
3.
Nợ TK 156: 4.500.000
Nợ TK 1331: 450.000
Có TK 112: 4.950.000
4.
a, Nợ TK 632: 750.000
Có TK 156: 750.000
b.Nợ TK 131:990.000
Có TK 511:900.000
Có TK 3331: 90.000
5,
Nợ TK 642: 2.000
Có TK 111: 2.000
6,
Nợ TK 642: 30.000
Có TK 111: 30.000
7,
Nợ TK 642: 1.200
Có TK 111: 1.200
8,
Nợ TK 111: 990.000
Có TK 131: 990.000
9,
Nợ TK 642: 15.000
Nợ TK 641: 20.000
Có TK 334: 35.000
10,
Nợ TK 334: 35.000
Có TK 111: 35.000
Xác định KQKD:
1, Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511: 1.080.000
Có TK 911: 1.080.000
2,Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 911: 968.200
Có TK 632: 900.000
Có TK 641: 20.000
Có TK 642: 48.200
3,Chi phí thuế TNDN:
Nợ TK 821: 22.360
Có TK 3334: 22.360
4,Kết chuyển thuế TNDN:
Nợ TK911: 22.360
Có TK 821: 22.360
5,Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911:89.440
Có TK 4212:89.440
Email: tvketoan68@gmail.com
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Toán Đảm Bảo Tài Chính Sau Hưu Trí Đã Có Lời Giải? trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!