Bạn đang xem bài viết Bảo Hiểm Là Gì? Các Thuật Ngữ Cơ Bản Nhất Trong Bảo Hiểm Bạn Nên Biết được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bảo hiểm từ lâu đã gắn liền với cuộc sống con người nhưng hiểu rõ bảo hiểm là gì và những khái niệm xung quanh bảo hiểm thì không phải ai cũng nắm được.
Bảo hiểm là gì?
Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp bảo hiểm nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ 3 trong trường hợp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp này do một tổ chức trả, tổ chức này có trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê.
Bảo hiểm bắt buộc là loại bảo hiểm do pháp luật quy định về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện.
Bảo hiểm tự nguyện là loại hình bảo hiểm mà người tham gia được quyền lựa chọn công ty bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, mức phí và quyền lợi bảo hiểm.
Bảo hiểm bắt buộc bao gồm: Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, bảo hiểm TNDS của người vận chuyển hàng không đối với hành khách; Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật; Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; Bảo hiểm cháy, nổ; Bảo hiểm y tế bắt buộc; Bảo hiểm xã hội bắt buộc, còn lại là các sản phẩm bảo hiểm tự nguyện.
Ngoài ra, trên thị trường có nhiều các phân loại bảo hiểm khác như loại hình thương mại và Nhà nước, đối tượng bảo hiểm là con người và tài sản hay trách nhiệm dân sự…
Các Dạng Bài Tập Mẫu Bảo Hiểm
CÁC DẠNG BÀI TẬP MẪU BẢO HIỂM
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
Phí bảo hiểm = (C+F) x (a+1) x R/(1-R) = 2.000.000 x (1+0,1) x 0,05/(1-0,05)
Một lô hàng trị giá 2.000.000 USD ( giá CFR ) được bảo hiểm cho toàn bộ giá trị cộng lãi ước tính 10%, tỷ lệ phí
Số tiền bảo hiểm = 8.000 – 1.500
là 0,5%. Yêu cầu: xác định phí bảo hiểm cho lô hàng? (Kết quả lấy tròn số).
Một tài sản trị giá 10.000 USD được mua bảo hiểm đúng giá trị , v ới điều ki ện mi ễn thường có kh ấu trừ 1.500 USD. Trên đườ ng vận chuy ển, tài sản bị thiệt hại trị giá 8.000 USD do rủi ro được bảo hiểm gây ra. Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của công ty bảo hiểm theo nguyên tắc bồi thường có miễn thường?
Xe khách Y bị tai nạn thiệt hại vào ngày 01/06/2002 (lỗi hoàn toàn thuộc xe khách Y) :
Số tiền bồi thường của nhà bảo hiểm = 18 + 15
Chi phí sửa chữa xe: 60 trđ
Hành khách thứ nhất bị thương, chi phí điều trị : 18 trđ
Hành khách thứ hai bị thương, chi phí điều trị : 15 trđ
Lái xe Y bị thương, chi phí điều trị : 10 trđ
Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của nhà bảo hi ểm theo hợp đồng b ảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách vận chuyển trên xe? Biết chủ xe đã thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm bắt buộc ở mức trách nhiệm 30trđ/ng/vụ về tài sản/vụ.
Một hợp đồng bảo hiểm có số liệu sau:
Mức khấu trừ = 0,05 x 3.500 = 175 <500 (vì không thấp hơn 500 USD nên lấy là 500 USD) Số tiền bảo hiểm = (3.500 x 8.000/10.000) – 500
Mức khấu trừ 5% giá trị tổn thất không thấp hơn 500 USD
Giá trị tổn thất 3.500 USD
Số tiền bảo hiểm = Trị giá thiệt hai x (Số phí đã nộp/Số phí lẽ ra phải nộp) . Và ở đây có mức miễn thường nên trừ đi 100.000. STBT = [ 2.000.000 x (120.000/150.000) ] – 100.000 = 1.500.000 đồng
Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của nhà bảo hiểm trong trường hợp này? Biết rằng mức khấu trừ được áp dụng sau khi áp dụng điều khoản bồi thường theo tỉ lệ.
Khi kí kết hợp đồng BH, phí bảo hiểm mà ngườ i tham gia bảo hiểm nộp là 120.000 đồng. Một vụ tổn thất x ảy ra, thiệt hại là 2 triệu đồng. Do xác định lại mức độ rủi ro, ng ười bảo hiểm xác định mức phí lẽ ra người tham gia bảo hiểm phải nộp là 150.000 đồng. Mức miễn thường có khấu trừ 100.000 đồng. Số tiền bồi thường của người bảo hiểm là bao nhiêu?
Công ty lương thực thực phẩm X nhập khẩu 400.000 bao bộ t mỳ trị giá 3.200.000 USD. Chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm A (QTCB 1998) trên toàn bộ trị giá lô hàng là 3.520.000 USD. Khi hàng về đến cảng bị hư hỏng như sau:
STBT = [(5.000 + 2.000 x 30%) x 3.520.000] / 400.000 = 49.280 USD
000 bao bị ngấm nước, trong đó 5.000 bao bị hư hỏng hoàn toàn, 2.000 bao bị giảm giá trị 30%.
000 bao bị rách vỡ giảm giá trị 30% ( vận đơn ghi chú “bao bì mục, một số bị rách”)
Chủ hàng yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường 88.000 USD trị giá hàng hư hỏng.
Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường về hàng hóa của công ty bảo hiểm cho chủ hàng? (không kể chi phí giảm định)
STBT = 8.000 x 8.500/10.000 = 6.800 USD
Một tài sản trị giá 10.000 USD được mua bảo hiểm với số tiền 8.500 USD. Trên đường vận chuyển tài sản thiệt
hại trị giá 8.000 USD do rủi ro được bảo hiểm gây ra. Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của công ty bảo hiểm theo quy tắc bồi thường theo tỉ lệ ?
[1]
Một tài sản trị giá 20.000 ĐVTT, được bảo hiểm bằng 2 hợp đồng bảo hiểm:
Hợp đồng 1: STBH = 8.000 ĐVTT
@Chú ý:
Hợp đồng 2: STBH = 14.000 ĐVTT
Số tiền bồi thường của mỗi hợp đồng là bao nhiêu ?
STBT của từng hợp đồng = TGTH x (STBH của từng hợp đồng / Tổng số tiền bảo hiểm của các hợp đồng)
Nếu STBH của 2 hợp đồng < TGTS thì STBH hợp đồng 1 = GTTH x (STBH1 /GTBH) Tương tự : STBH hợp đồng 2 = GTTH x (STBH2 /GTBH)
Phí bảo hiểm = [(2.500.000 + 60.000) x (1 + 10%) x 0,3%] / (1 – 0,3%) = 8.473 USD
STBT của hợp đồng A: 11.200 x (8.000 / 22.000 ) = 4.080 ĐVTT -STBT của hợp đồng B: 11.200 x (14.000 / 22.000) = 7.140 ĐVTT -Tổng = 11.220 ĐVTT
Công ty Vinafood nhập khẩu 10.000 tấn bộ t mỳ, giá trị ghi trên hóa đơn thương mại là 2.500.000 USD. Chi phí vận chuyển do ngườ i mua chịu là 60.000 USD . Tỷ lệ phí bảo hiểm là 0,3%. Công ty đã mua bảo hiể m cho lô hàng theo giá CIF cộng lãi ước tính 10%. Yêu cầu: Tính phí bảo hiểm của lô hàng bột mỳ trên? (Kết quả lấy tròn số)
Tai nạ xảy ra giữa 2 xe A và B, gây hậu quả cho xe B. Xe B bị thiệt hại như sau:
Vì bảo hiểm thân xe là 100% nên STBT = 200.000.000 VNĐ
Thiệt hại thân vỏ: 200.000.000 VNĐ
Tổng STBT = 1.000.000 + (10.000.000 x 20%) = 3.000.000 VNĐ
Chi phí kéo, cẩu xe: 5.000.000 VNĐ
Xe B đang tham gia bảo hiểm thân vỏ xe với số tiền bảo hiểm bằng 100% giá trị bộ phận tham gia BH.
Theo bảng tỷ lệ cấu thành xe, bộ phận thân vỏ chiếm 60% giá trị xe
Trong tai nạn xe máy, chị Hoa bị gãy chân, chi phí điều trị hết 1.000.000 VNĐ. Người đ i xe máy ngược chiều có lỗi hoàn toàn. Chị Hoa đang tham gia hợp đồng bảo hiểm tai nạn ng ười ngồ i trên xe với số tiền bảo hiểm 10.000.000VNĐ/chỗ ngồi/vụ. Tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật được áp dụng với gãy x ương là 20%. Yêu cầu: Xác định khoản tiền bồi thường của người đi xe máy ngược chiều và khoản tiền người bảo hiểm trả cho chị Hoa trong vụ tai nạn trên?
Một hợp đồng bảo hiểm có số tài liệu như sau:
Mức miễn thường = 5.000 x 10% = 500 < 1.500 nên lấy 1.500 STBT = [5.000 x (9.000/10.000)] – 1.500 = 3.000 ĐVTT
Giá trị bảo hiểm: 10.000 ĐVTT
Số tiền bảo hiểm: 9.000 ĐVTT
Mức miễn thường có khấu trừ: 10% giá trị thiệt hại không thấp hơn 1.500 ĐVTT
Mức trợ cấp ốm đau = [(550.000 x 75%)/26] x (60 – 18) = 666.346 VNĐ
Người bảo hiểm phải bồi thường số tiền là bao nhiêu?
STBH = 2.500.000 + 60.000 = 2.560.000 USD
Câu 14:
[2]
Công ty Vinafood nhập khẩu 10.000 tấn bột mỳ, giá ghi trên hóa đơn thương mại là 2.500.000 USD. Chi phí vận chuyển đo người mua chịu là 60.000 USD. Tỷ lệ phí bảo hiểm là 0,3%. Công ty đã mua bả o hiểm cho lô hàng theo giá CIF cộng lãi ước tính 10%. Yêu cầu: Tính số tiền bảo hiểm của lô hàng bột mỳ trên? (kết quả lấy tròn số)
STBT = 200.000 + (32.000.000 x 50%) = 16.200.000 VNĐ
Tháng 1/2002 xe ôtô tải va vào 1 người đi xe máy làm người này bị thương nhẹ và thiệt hại như sau: chí phí điều trị hết 200.000 VNĐ, xe máy trị giá 32.000.000 VNĐ hư hại giảm giá trị 50%. Xe tải đã tham gia bảo hiểm trách nhiệm
Mức trợ cấp = 210.000 x 12 = 2.520.000 VNĐ
dân sự chủ xe cơ giới với người th ứ 3 với mức 30.000.000VNĐ/ng/vụ và 30.000.000 VNĐ về tài sản/v ụ. Yêu cầu: tính số tiền bồi thường của bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong vụ tai nạn này? Biết lỗi xe ôtô tải là 100%
Trong 1 tai nạn lao động, anh Hải bị thương. Theo giám định của cơ quan y tế, anh Hải bị suy giảm 28% khả năng lao động. Theo quy định của chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành, anh Hải được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 12 tháng tiền lương cơ bản. L ương cơ bản theo quy định hi ện hành của pháp luật là 210.000 VNĐ/tháng. Phụ cấp anh Hải được hưởng là 2,6. Yêu cầu: Xác định mức trợ cấp mà anh Hải được hưởng?
Tài sản A trị giá 200.000 VNĐ đang được bảo hiểm đồng thời 2 hợp đồng có phạm vi bảo hiểm tương tự nhau:
Hợp đồng bảo hiểm 1 có số tiền bảo hiểm: 160.000.000 VNĐ
Hợp đồng bảo hiểm 2 có số tiền bảo hiểm: 120.000.000 VNĐ
Tính số tiền bồi thường của mỗi hợp đồng bảo hiêm?
Xe B tham gia b ảo hiểm thiệt hại v ật chất xe cơ giới tại Bảo Việt với sô tiền bảo hiểm 240.000.000 VNĐ. Xe bị lật đổ, thiệt hại và chi phí phát sinh như sau:
STBT = (40.000.000 + 3.000.000) x (240.000.000/300.000.000) = 34.400.000 VNĐ
Dự tính chi phí sửa chữa xe: 40.000.000 VNĐ
Chi phí kéo, cẩu xe: 3.000.000 VNĐ
STBT = (10.000.000 x 8%)+ (10.000.000 x20%) = 2.800.000 VNĐ
Yêu cầu: Xác định số tiền bồi thường của người bảo hiểm trong vụ tai nạn trên? Biết rằng: Giá trị xe là 300.000.000 VNĐ và tai nạn xảy ra trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
Trong quá trình lưu hành xe máy, do sơ suất chị Tâm bị tai nạn gãy xương cổ tay, chấn thương sọ não kín. Chị Tâm đã tham gia bảo hiểm tai nạn ng ười ngồi trên xe vớ i số tiền bảo hiểm 10.000.000VNĐ/chỗ ngồi/vụ. Tai nạn xảy ra trong thờ i hạn hiệu lực của h ợp đồng. Hỏi số tiền mà chi Tâm được nhận là bao nhiêu? Nế tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật tương ứng với gãy xương cổ tay là 8%, chấn thương sọ não kín là 20%
Số tiền trợ cấp = 410.000 x 4 = 1.640.000 VNĐ
Chị Hoa sinh con đầu lòng và nghỉ việc hưởng trợ cấp theo chế độ thai sản. Tiền lương đóng Bảo hiểm xã hội
làm căn cứ tính trợ cấp nghỉ sinh con của chị Hoa là 410.000 VNĐ. Yêu cầu: Tính số tiền trợ cấp thai sản mà chi Hoa được hưởng theo chế độ Bảo hiểm xã hội? Biết rằng thời gian nghỉ thai sản của chị Hoa là 4 tháng.
Xe tải A tham gia bảo hiểm bộ phận thân vỏ đúng giá trị tại Bảo Minh
STBT = 60 trđ x 70% = 42 trđ
Xe B tham gia bảo hiểm thân xe với số tiền bảo hiểm bằng 80% giá trị xe tại Bảo Việt
Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của Bảo Minh cho xe A trong vụ tai nạn trên
Xe tải X đâm va vào 1 em học sinh gây hậu quả như sau:
[3]
Em học sinh bị gãy xương hàm
Chi phí điều trị hết 5.000.000 VNĐ
Số tiền em học sinh nhận được = 5 trđ + (10 trđ x 10%) = 6 trđ
Yêu cầu: Xác định số tiền em học sinh nhận được từ các hợp đồng bảo hiểm? Biết rằng:
Xe tải X đã tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 ở mức bắt buộc tối thiểu (30 trđ về tài sản/vụ và 30 trđ/ng/vụ)
Em học sinh tham gia bảo hiểm toàn diện học sinh với số tiền bảo hiểm 10 trđ
Tỷ lệ trả tiền bảo hiểm tương ứng với gãy xương hàm là 10%
Lỗi hoàn toàn thuộc về xe tải X
Lô hàng máy móc, thiết bị nhập khẩu từ Singapore v ề Việt Nam trị giá 6.000.000 USD (Tính theo giá CIF). Lô hàng trên đang được bảo hiểm bởi 2 hợp đồng bảo hiểm có rủi ro giống nhau:
Hợp đồng 1 với Bảo Minh có số tiền bảo hiểm: 4.000.000 USD
Hợp đồng 2 với Bảo Việt có số tiền bảo hiểm: 4.000.000 USD
Vì chị Anh sinh đôi và lần này là lần thứ 2 nên chị được nghỉ là 6 tháng. Mức trợ cấp: 660.000 x 6 = 3.960.000 VNĐ
Trên hành trình lô hàng bị tổn thất toàn bộ do 1 rủ i ro được bảo hiểm gây ra. Yêu cầu: xác định số tiền bảo hiểm của các nhà bảo hiểm cho lô hàng trên? Biết rằng chủ hàng có bảo hiểm cả phần lãi ước tính (lãi ước tính = 10%)
Số tiền trợ cấp lao động: 250.000 x 12 = 3.000.000 VNĐ
Chị Anh nghỉ sinh con lần thứ 2, sinh thai đôi. Lươ ng làm căn cứ đ óng bảo hiểm xã hộ i trước khi nghỉ sinh con của ch ị Anh là 660.000 VNĐ/tháng (Bao gồm lương và phụ cấp). Theo quy định chi Anh được ngh ỉ 4 tháng và sinh đôi trở lên theo quy đị nh tại Điều 12 NĐ 12/CP (26/01/1995) thì thời gian nghỉ thêm cho mỗi con tính từ đứa thứ 2 là 1 tháng. Yêu cầu: xác định mức trợ cấp mà chị Anh được hưởng?
STBT = (450/600) x (0,4/0,5) x 100 = 60 trđ
Một cán bộ X thuộc doanh nghiệp Nhà nước b ị tai nạn lao động làm suy giảm 30% khả năng lao động. M ức lương tối thiểu mà người cán bộ được hưởng là 250.000 VNĐ/tháng. Mức trợ cấp 1 lần đối với trường hợp suy giảm từ 21% – 30% là 12 tháng lương tối thiểu. Số tiền trợ cấp tai nạn lao động và trợ cấp ốm đau của Bảo hiểm xã hội cho cán bộ X là bao nhiêu?
2 % với đàn ông và 3% với đàn bà.
Một tài sản trị giá 600 trđ được bảo hiểm với số tiền bảo hiểm là 450 trđ. Phí đã nộp một lần theo tỷ lệ phí là 0,4%. Tài sản bị tổn thất trong thờ i hạn hiệu l ực của hợp đồng với giá trị thiệt hại là 100 trđ. Khi giám định tổn thất phát hiện sai sót không cố ý của chủ tài sản ở khâu khai báo rủi ro. Nếu khai báo chính xác thì tỷ lệ phí bảo hiểm là 0,5%. Yêu cầu; Tính toán số tiền bồi thường của nhà bảo hiểm trong trường hợp này?
Từ năm 16 đến 26 là được 11 năm: 11 x 2%/năm = 22% Tổng số phần trăm được hưởng: 45% + 22% = 67% Mà theo quy định của Luật lao động thì tuổi nghỉ hưu đối với đàn ông là 60 tuổi, đàn bà là 55 tuổi. Người đàn ông 56 tuổi này đã nghỉ hưu sớm 4 năm nên mỗi năm phải trừ đi 1% Vậy số phần trăm còn được hưởng 67% – 4% = 63% Lương hưu tháng là 63% x 1.000.000 = 630.000 VNĐ
M ột người đàn ông 56 tuổi, Bảo hiểm xã hội 26 năm. Mức bình quân tiền lương là 1.000.000 VNĐ. Lương hưu hàng tháng là bao nhiêu?
Đàn bà tỷ lệ 3% 15 năm đầu là 45% 7 năm còn lại : 7 x 3%/năm = 21% Tổng số phần trăm được hưởng: 45% + 21% = 66% [4]
năm đầu thì cả 2 đều được tính 45% Vì đây là người đàn ông nên tính 2%
Đàn ông tính 2% 15 năm đầu : 45% Từ năm 16 đến 38 là được 23 năm: 23 x 2%/năm = 46% Tổng số phần trăm được hưởng: 45% + 46% = 91% Nhưng hạn mức tối đa là 75% nên tỷ lệ hưởng lương hưu của người này là 75%
M ột người đàn à B về nghỉ hưu lúc 51 tuổi, có thời gian Bảo hiểm xã hội là 22 năm. Tính tỷ lệ bồi thường lương hưu của bà B?
Trợ cấp BHXH = [(210.000 x 0,2 + 210.000 x 2,64) x 0,75 x 5]/26 = 86.019 VNĐ [5]
Một người đàn ông về hưu lúc 60 tuổi, Bảo hiểm xã hội 38 năm. Xác định tỷ lệ hưởng lương hưu của người này?
Anh Bình nghỉ ốm 5 ngày (không có ngày lễ, ch ủ nhật). Hệ số lương cơ b ản theo quy định 210.000 VNĐ/tháng. Thời gian làm việc 26 ngày/tháng. Hỏi khoản trợ cấp Bảo hiểm xã hội mà anh Bình nhận được?
Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí
Bài Tập Bảo Hiểm Thương Mại Có Đáp Án
Bài tập bảo hiểm thương mại Bài tập bảo hiểm thương mại có đáp án
: Chủ xe ụ tụ M tham gia BH toàn bộ tổng thành thõn vỏ xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại cụng ty bảo hiểm X từ ngày 1/1/2006. Số tiền bảo hiểm thõn vỏ xe bằng 52% so với giỏ trị thực tế của xe. Ngày 20/9/2006 xe M đõm va với xe B, theo giỏm định xe M cú lỗi 60% và hư hỏng toàn bộ, giỏ trị tận thu là 12.000.000đ. Xe B cú lỗi 40%, hư hỏng phải sửa chữa hết 60.000.000đ, thiệt hại kinh doanh là 14.000.000đ. Chủ xe B mua bảo hiểm toàn bộ vật chất thõn xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại cụng ty bảo hiểm Y.
Xe M đó sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giỏ trị toàn bộ thực tế của xe là 480.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Cỏc cụng ty bảo hiểm đều khống chế mức trỏch nhiệm của mỡnh ở mức: 30.000.000đ/tài sản/vụ tai nạn và 30.000.000đ/người/vụ tai nạn.
Nguyờn giỏ của xe M là:
Giỏ trị thực tế xe M tại thời điểm xảy ra tai nạn:
Thiệt hại cỏc bờn
STBT TNDS của cụng ty BH cho cỏc chủ xe là
STBT thực tế của cụng ty BH cho cỏc chủ xe
Xe M:
Xe B:
Số tiền cũn thiệt hại của mỗi chủ xe:
Xe M:
Xe B:
Yêu cầu: Xác định thu nhập của đại lý K trong tháng đầu tiên? Biết rằng: Công ty BHNT “A” qui định: Đối với hợp đồng BHNT hỗn hợp phí nộp hàng năm, thời hạn BH từ 10 năm trở xuống, đại lý được hưởng hoa hồng trong 3 năm đầu, tỷ lệ hoa hồng tính trên phí BH toàn phần là 25% cho năm hợp đồng thứ nhất, 7% cho năm hợp đồng thứ hai và 5% cho năm hợp đồng thứ ba; Đối với hợp đồng BH tử kỳ, phí nộp 1 lần, tỷ lệ hoa hồng là 5%. Lãi suất kỹ thuật công ty BHNT “A” sử dụng để tính phí là 8%/năm, phí hoạt động là 15%. Theo bảng tỷ lệ tử vong:
Bài làm:
Ta cú:
Phớ thuần BHNT hỗn hợp nộp hàng năm của 1 người tuổi 40
=
= 0.365 (triệu đồng)
Ta cú
Phớ toàn phần mà một người tuổi 40 phải nộp:
Phớ thuần BH tử kỳ nộp một lần của 1 người 42 tuổi là:
Phớ toàn phần mà một người tuổi 40 phải nộp:
Thu nhập của đại lý K trong tháng đầu:
Bài làm:
Đặt
Ta cú:
Bảo hiểm nhõn thọ hỗn hợp hàng năm:
Phớ thuần BHNT hỗn hợp nộp hàng năm của anh M là:
=
Ta cú
Vậy mức phớ toàn phần của anh M phải đóng là:
Phớ thuần BHNT hỗn hợp nộp hàng năm của chị N là:
Vậy mức phớ toàn phần của chị N phải đóng là:
Tổng số tiền anh M và chị N cần đóng là:
Xác định tổng số phí bảo hiểm doanh nghiệp K phải nộp? Giả định rằng lãi suất sử dụng để tính phí là 5%/ năm, bộ phận phí hoạt động (h) là 15% phí toàn phần. Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ tuổi như sau:
Xác định mức lỗ (lãi) của công ty bảo hiểm nhân thọ H từ hợp đồng này? Biết rằng: Chi phí quản lý công ty phân bổ cho hợp đồng này là 10% phí thu; Lãi đầu tư thực tế trong cả 5 năm công ty bảo hiểm nhân thọ H thu được là 108 tr.đ. Trong vòng 5 năm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp K có 2 người không may tử vong do tai nạn lao động.
Trường hợp doanh nghiệp nộp phí hàng năm thỡ tổng số phớ doanh nghiệp phải nộp hàng năm là bao nhiêu?
Bài làm:
Ta cú:
Phớ thuần BHTK nộp một lần của 1 người tuổi 25:
Đặt
Ta cú
Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 25 là:
Phớ thuần BHTK nộp một lần của 1 người tuổi 35:
Đặt
Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 35 là:
Chi phớ BHTK mà Doanh nghiệp phải nộp một lần là:
Ta cú:
Vậy Doanh nghiệp lói 1750.12 triệu đồng
3.
Phớ thuần BHTK nộp hàng năm của 1 người tuổi 25
Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 25 là:
Phớ thuần BHTK nộp hàng năm của 1 người tuổi 35
Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 35 là:
Chi phớ BHTK mà Doanh nghiệp phải nộp hàng năm là:
Quy Y Tam Bảo Là Gì
Pháp Tam quy dường như đơn giản, song ít người thấu hiểu tường tận. Có vị đã quy y, nhưng chưa rõ về nghĩa Tam bảo. Có kẻ tuy mến chánh giáo, song chỉ đối trước tôn tượng nguyện quy y Phật, Pháp mà không quy y Tăng, hoặc khinh chư tăng không chịu gần gũi, khiến cho việc thọ Tam quy không thành và tự nuôi lớn lòng cao mạn, không được phần pháp ích.
Lại có người nghe nói quy y Tam bảo không đọa Tam đồ chẳng hiểu đó là chỉ cho lý Tam quy, nên bên ngoài tuy vẫn thọ Tam quy, thờ Phật, tụng kinh, đi chùa, cúng dường chư tăng, nhưng bên trong không diệt lòng tham sân si, vì danh lợi sắc tài mà gây nhiều nghiệp ác, kết cuộc phải bị sa đọa.
*
Tuy vậy Tam Quy y có giá trị vô cùng to lớn, dẫu bạn chưa giải thoát được sanh tử trong kiếp này vẫn gieo được chủng tử giải thoát về sau. Lại Bồ tát Di Lặc có nguyện rằng: ” Những kẻ tuy chưa giữ giới, nhưng có lòng chánh tín đối với ngôi Tam bảo biết kính lễ Phật và đem tâm thành cúng dường Phật, Pháp, Tăng, sẽ được độ thoát trong pháp hội thứ ba của ta.” Chỉ là, gần 9 triệu năm nữa Ngài mới thành Phật, trong 9 triệu năm ấy không biết chúng ta trôi lăn ở đâu trong sáu nẻo luân hồi!
Ý nghĩa của việc Quy y Tam Bảo
Ý nghĩa của việc Quy y Tam bảo” là gì? Quy là trở về. Y là nương tựa. Quy y là trở về nương tựa nơi mà mình đã vì si mê lầm lạc, phóng đãng bỏ ra đi. Ví như đứa trẻ vì khờ dại, bỏ cha mẹ đi hoang. Trải qua những kinh nghiệm khổ đau, tự biết tỉnh ngộ, quay trở về nương tựa dưới lòng từ ái. Dưới lời khuyên dạy thiết thật và dưới bóng tuổi tác hiền hòa của song thân.
Tam bảo là gì
Tam bảo là ba ngôi báu: Phật, Pháp, và Tăng. Ví như châu báu có thể giúp cho người khỏi nghèo khó, ba ngôi nầy có thể khiến cho chúng sanh được phước nhơn thiên, cho đến khỏi sự khổ luân hồi đến Niết bàn an vui, nên gọi là “Bảo”.
Quy y Phật
Phật là “Phật đà da” thuộc cổ ngữ Ấn Độ, dịch là giác ngộ, tức là bậc đại trí huệ hiểu rõ chân tướng vũ trụ vạn vật. Trong kinh Đại thừa Tâm Địa Quán giảng: “Về ân đức Tam bảo” thì Phật bảo có sáu công đức vi diệu:
Là Đại công đức điền vô thượng.
Là Đại ân đức vô thượng.
Là Đại tối tôn trong tất cả.
Khó gặp như hoa ưu đàm.
Xuất hiện độc nhất trong tam thiên đại thiên thế giới.
Là công đức viên mãn cho cõi thế lẫn xuất thế.
Sáu công đức đầy đủ này có thể làm lợi khắp chúng sinh. Nên gọi là Phật bảo, ân không thể lường.
Cho nên, quy y Phật không phải là qui y riêng với một vị Phật nào. Mà bao gồm quy y tự tính Phật của tất cả chư Phật tận hư không khắp pháp giới. Quy y tự tính Phật có nghĩa là tâm chúng ta từ hắc ám chuyển sang quang minh, tức tâm là Phật!
Quy y Pháp
“Pháp” là những lời dạy của Đức Phật về nhân sinh quan, thế giới quan và phương pháp hành trì. Để hướng tới cuộc sống an lành và tiến tới giải thoát khỏi sanh tử luân hồi. Giáo pháp mà Phật Thích Ca giảng, không những vô lượng chư Phật trước Ngài từng đã giảng. Mà sau Ngài, chư Phật vị lai cũng sẽ giảng như thế. Bởi vì tận hư khắp pháp giới, lý đạo chân thật vốn như thế – vốn là quy luật thế gian – Phật pháp không phải do một vị Phật sáng tạo phát minh ra.
Quy y Tăng
“Tăng” nói đủ theo tiếng Phạm là Tăng già, có nghĩa: Hòa hiệp chúng hay Thanh tịnh chúng. Ðây là những vị tu hành giữ giới hạnh trong sạch, hòa thuận, chia sớt cho nhau những gì đã thu nhận được. Nói đại khái là sống theo phép lục hòa. Theo đúng nghĩa thì từ bốn người trở lên mới được gọi là Tăng, nhưng một người cũng có thể đại biểu cho Tăng.
“Quy y Tăng”, nghĩa là qui y tất cả Hiền Thánh, là những bậc có đức hạnh siêu phàm, cũng có thể gọi là “thượng nhân”. Qui y Tăng, là qui y Phúc điền Tăng thanh tịnh, bậc không tham tài sắc danh lợi.
Tại sao lại cần Quy y Tam bảo
Chúng sanh từ nhiều kiếp đến nay vì si mê lầm lạc, nên bị luân chuyển quanh sáu đường. Sống trong bể nước mắt khổ đau và bùn nhơ dục vọng. Trong cảnh đen tối “cuộc vui vui dở, nỗi sầu sầu thêm” ấy, ai là người có chút thức tỉnh, lại không muốn trở về nguồn trong sáng an lành? Nhưng làm thế nào để thoát ly? Biết nơi đâu là nương tựa?
Theo đấng Ðại giác, chúng sanh muốn lìa bến khổ trở lại nguồn vui, chỉ có quy y Tam bảo. Tại sao thế? Vì trong Tam bảo, Phật là đấng sáng suốt, trí bi đầy đủ, phước huệ vô biên, đức hạnh vẹn toàn. Ngài là bậc đạo sư vĩ đại nhất, dẫn dắt muôn loài thoát nẻo luân hồi, đến nơi cực quả.
Về pháp, thì ba tạng Kinh điển của Phật đầy đủ phương châm. Có công năng đưa chúng sanh vượt khỏi bến mơ, bước lên bờ giác. Còn Tăng là những vị giới hạnh trong sạch, đã lìa bỏ mọi thú vui vật chất, hướng về nẻo quang minh. Có thể thay thế cho Phật để dẫn dắt chúng sanh đi trên đường đạo. Xin dẫn một vài đoạn Kinh luận, để nói thêm về ý nghĩa Tam quy.
Phật dạy về Quy y Tam bảo
– Lại nữa, Từ Thị! Nếu chúng sanh nào muốn quy y Tam bảo, nên phát tâm như thế nầy: Nay ta đã sanh làm thân người, xa lìa tám nạn, đó là việc rất khó được. Vậy ta phải dùng phương tiện khéo, mà tu tập tất cả pháp thắng diệu. Nếu ta trái với tâm nguyện giải thoát không cầu những pháp lành, chính là tự khinh bỏ mình. Ví như có người đi thuyền ra biển, tìm được chỗ có châu báu, nhưng lại trở về tay không.
Cũng như thế, Phật, Pháp, Tăng bảo là chỗ nương tựa để thoát khổ, nếu kẻ nào được gặp mà chẳng quy y, sau dù có hối hận cũng không thể kịp! Ðã biết như thế rồi, phải nên siêng năng tu tập pháp lành nguyện cho mau được thành tựu. Những tội lỗi từ quá khứ cũng cần sám hối khiến cho trừ diệt. Phải nghĩ rằng ta từ vô thỉ đến nay, do thân, miệng, ý, tạo ra tội chướng vô lượng vô biên.
Những lỗi ấy đều từ tâm niệm điên đảo giả dối mà sanh, vẫn không có thật. Như thế, các tội đã gây đối với cảnh tôn trọng như Phật, Pháp, Tăng, cha mẹ sư trưởng, cho đến lỗi nhỏ như vi trần, nay đều sám hối…. Lại đối với những nghiệp lành của tất cả thánh hiền như Phật và đệ tử, hàng Ðộc Giác, Thanh Văn, bậc hữu học vô học cùng các loài hữu tình trong mười phương đều phải phát tâm tùy hỷ.
*
Nên xét nghĩ, như khi mình đau nặng, trông mong có người quen thuộc nâng đỡ, xoa nắn, tắm rửa, lo lắng cho việc ăn uống thuốc men. Dù được sự săn sóc đầy đủ như thế, nhưng nỗi bịnh khổ của tự thân trong hiện tại còn không ai thay thế cho được, huống nữa là bao nhiêu nỗi khổ lớn sanh tử ở đời vị lai ư? Ta đã không nơi nương tựa như thế, thì loài hữu tình nào có khác chi! Vậy cần phải quy y ngôi Tam bảo chân thật, vì là chỗ thường trụ.
Ví như người trí khi gặp cảnh hiểm nạn, biết cầu bậc có thế lực cứu giúp chở che. Cũng như thế, chúng sanh trong nẻo hiểm nạn luân hồi, phải nương về ngôi Tam bảo, mới có thể vượt qua sông sanh tử to rộng. Nghĩ như thế rồi, phát lòng tín hướng quả quyết, quỳ gối chắp tay đem hết thân tâm thành kính đúng theo pháp quy y Tam bảo. Sau khi quy y xong lại phải phát đại tâm, nguyện cứu độ tất cả chúng sanh vượt qua biển sanh tử khổ não, đến bờ Niết bàn an vui.
Nầy Từ Thị! Ví như kẻ lương đạo dẫn dắt đoàn thương khách vượt qua vùng sa mạc rộng lớn mênh mang đầy nguy hiểm, đến chỗ an toàn thế nào, thì đạo sư Tam bảo cũng vậy. Ba ngôi báu khéo đưa chúng sanh vượt qua đêm sanh tử dài dặc mịt mờ hầu như vô tận, đến trời mai rạng rỡ của Niết bàn. Vậy kẻ phát tâm tu hạnh Ðại thừa, phải nên như thế mà quy y Tam bảo.
Chuyện Quy y Tam bảo mà được phước
Theo Cao Tăng Truyện tập Hai, đời Ngụy, sư Đạo Thái mộng thấy có người bảo: “Ông sẽ mất năm bốn mươi hai tuổi”. Đến năm ấy bị bệnh, một người bạn khuyên quy y Quán Thế Âm Bồ Tát. Ông nghe lời và kiền thành tụng Thánh hiệu suốt bốn ngày đêm không ngừng.
Chợt thấy dưới tấm màn ở chỗ đang ngồi có quang minh từ ngoài cửa chiếu vào. Thấy gót chân Quán Âm kim sắc chiếu sáng ngời, bảo Đạo Thái: “Ngươi niệm Quán Âm phải không?” Đạo Thái vén màn cúi đầu lễ thì đã không còn thấy nữa, liền được sống thọ.
Quán Thế Âm Bồ Tát cứu nạn
Vương Ứng Cát Bút Ký, cho biết: “Trong thời Vạn Lịch nhà Minh, Cát phụng mạng đi sứ, tiện đường trở về quê. Chợt bị bệnh nặng, hoảng hốt như có người sai khiêng tôi đi. Thấy mình rơi xuống nước, gặp các loài có vảy, có mai ở trước mặt liền tự nghĩ: Trước kia ta ăn những thứ này nên nay gặp nạn.
Chợt có người đỡ lên bờ, thấy Đại Sĩ ngồi dựa vào vách đá, Thiện Tài, Long Nữ đứng hai bên. Tôi khấu bái, Đại Sĩ dạy: ‘Ngươi vốn là thiện tri thức chuyển thân, dốc lòng thành kính thờ ta. Nay vì sát sanh nên bị bệnh này. Nếu kiêng giết sẽ lành’. Tôi kính cẩn, vâng theo lời dạy. Đại Sĩ ban Đề Hồ, màu vàng pha biếc. Uống vào vị trong ngần, bèn tỉnh giấc. Hương thừa vẫn còn đọng trên môi mép. Dần dần lành bệnh, bèn kiêng giết, quy y Tam Bảo”.
Quy y Tam Bảo được phước
1. Theo Cảm Ứng Thiên Chú, Trương Hoằng Nguyên mộng thấy thần bảo: “Ngươi có thiện căn nhưng phước lực cạn, hãy nên tu đức, tập tánh hiền lành”. Do vậy, bèn quy y Tam Bảo, và ghi chú đại lược bộ Cảm Ứng Thiên đem khắc in. Một ngày ông ta mắc phải căn bệnh lạ, thuốc thang vô hiệu, chỉ nằm chờ chết. Trong lúc nguy cấp, ông ta niệm thánh hiệu không ngớt. Chợt thấy có người áo trắng vén màn, kêu tên mình hai lượt, bệnh liền khỏi ngay. Lúc đó ông mới biết là Đại Sĩ hóa thân cứu mình.
2. Theo Quán Cảm Lục, đời Thanh, viên nha lại ở Vô Tích là Vương X… Trong niên hiệu Thuận Trị (1643-1661) do chuyện Tiền Cốc mà bị giam vào ngục chết ở Bắc Đô. Về sau, Kim Hán Quang từ kinh đô quay về, trong thuyền nghe có tiếng người hô: “Chở giùm đi, ta là Vương X… đây, oán quỷ đấy! Xin cho ta ở nhờ góc thuyền để theo về Nam”.
Đi mấy ngày, trời sắp tối, quỷ xin đậu vào bờ, nói: “Chỗ này thí thực, tôi muốn đến nhận”. Trong khoảnh khắc thấy quỷ trở về bảo: “Quán Âm Đại Sĩ chủ đàn. Hộ pháp ngăn không cho tôi ăn, bảo lúc sống tôi thích ăn nhiều thịt trâu”. Hán Quang kinh sợ nói: “Tôi cũng ăn thịt trâu, từ nay sẽ kiêng ăn”. Nói xong, quỷ khóc: “Thần hộ giới cõi trời đã đến rồi, tôi không thể ở được nữa”, bèn rời đi.
(Quy y Tam bảo là gì – Theo Phật học tinh yếu)
Tuệ Tâm 2020.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Cập nhật thông tin chi tiết về Bảo Hiểm Là Gì? Các Thuật Ngữ Cơ Bản Nhất Trong Bảo Hiểm Bạn Nên Biết trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!