Bạn đang xem bài viết Các Dạng Bài Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Hệ Phương Trình được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình là dạng toán chắc chắn trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán.
Các bước giải bài toán bằng cách lập PT hoặc hệ PT:
– Đặt ẩn và điều kiện cho ẩn.
– Biểu diễn mối quan hệ của ẩn và các đại lượng đã biết.
– Lập phương trình hoặc hệ phương trình rồi giải, cuối cùng đối chiếu điều kiện và kết luận.
Dạng 1: Toán chuyển động
. Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 160 km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết rằng nếu ô tô đi từ A tăng vận tốc thêm 10 km/h sẽ bằng hai lần vận tốc ôtô đi từ B.
Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 9km/h. Khi đi từ B về A người ấy đi đường khác dài hơn 6 km, với vận tốc 12km/h nên thời gian ít hơn thời gian khi đI là 20 phút. Tính quãng đường AB?
Bài 3. Hai ca nô cùng khởi hành từ hai bến A, B cách nhau 85 km , đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 40 phút.Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô biết rằng vận tốc của ca nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc của ca nô ngược dòng là 9 km/h (có cả vận tốc dòng nước) và vận tốc dòng nước là 3 km/h.
Dạng 2: Toán thêm bớt một lượng
Bài 5. Hai lớp 9A và 9B có tổng cộng 70 học sinh. nếu chuyển 5 học sinh từ lớp 9A sang lớp 9B thì số học sinh ở hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh mỗi lớp.
Bài 6: Hai thùng đựng dầu: Thùng thứ nhất có 120 lít, thùng thứ hai có 90 lít. Sau khi lấy ra ở thùng thứ nhát một lượng dầu gấp ba lượng dầu lấy ra ở thùng thứ hai, thì lượng dầu còn lại trong thùng thứ hai gấp đôi lượng dầu còn lại trong thùng thứ nhất. Hỏi đã lấy ra bao nhiêu lít dầu ở mỗi thùng?
Dạng 3: Toán phần trăm
Bài 7. Hai trường A, B có 250 học sinh lớp 9 dự thi vào lớp 10, kết quả có 210 học sinh đã trúng tuyển. Tính riêng tỉ lệ đỗ thì trường A đạt 80%, trường B đạt 90%. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu học sinh lớp 9 dự thi vào lớp 10.
Dạng 4: Toán làm chung làm riêng
Bài 8. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước sau 2 giờ 55 phút thì đầy bể. Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất cần ít thời gian hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Tính thời gian để mỗi vòi chảy riêng thì đầy bể.
Bài 9. Hai tổ cùng làm chung một công việc hoàn thành sau 15 giờ. Nếu tổ một làm trong 5 giờ, tổ hai làm trong 3 giờ thì được 30% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ hoàn thành trong bao lâu.
Dạng 5: Toán nồng độ dung dịch
Biết rằng m lít chất tan trong M lít dung dịch thì nồng độ phần trăm là
Bài 10: Khi thêm 200g Axít vào dung dịch Axít thì dung dịch mới có nồng độ A xít là 50%. Lại thêm 300 gam nước vào dung dịch mới, ta được dung dịch A xít có nồng độ là 40%. Tính nồng độ A xít trong dung dịch đầu tiên.
Hướng dẫn:
Khối lượng nước trong dung dịch đầu tiên là gam, khối lượng A xít trong dung dịch đầu tiên là gam Sau khi thêm, 200 gam A xít vào dung dịch A xít ta có lượng A xít là: gam và nồng độ là 50% Do đó ta có:
(2)
Giải hệ (1) và (2) ta được . Vậy nồng độ A xít là:
Dạng 6: Toán nhiệt lượng
Biết rằng:
+ Kg nước giảm thì toả ra một nhiệt lượng (Kcal).
+ Kg nước tăng thì thu vào một nhiệt lượng (Kcal).
Bài 11: Phải dùng bao nhiêu lít nước sôi và bao nhiêu lít nước lạnh để có hỗn hợp 100 lít nước ở nhiệt độ .
Hướng dẫn:
Gọi khối lượng nước sôi là Kg thì khối lượng nước lạnh là: (kg)
Nhiệt lương nước sôi toả ra khi hạ xuống đến là: (Kcal)
Nhiệt lượng nước lạnh tăng từ -đến là: (Kcal)
Vì nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng toả ra nên ta có :
Giải ra ta có: .
Vậy khối lượng nước sôi là 25 Kg; nước lạnh là 75 Kg tương đương với 25 lít và 75 lít.
Dạng 7: Các dạng toán khác
Bài 12. Một thửa ruộng có chu vi 200m. Nếu tăng chiều dài thêm 5m, giảm chiều rộng đi 5m thì diện tích giảm đi 75 . Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài 13. Một phòng họp có 360 ghế được xếp thành từng hàng và mỗi hàng có số ghế ngồi bằng nhau. Nhưng do số người đến họp là 400 nên phải kê thêm 1 hàng và mỗi hàng phải kê thêm 1 ghế mới đủ chỗ. Tính xem lúc đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng có bao nhiêu ghế.
6 Kỹ Năng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Hệ Phương Trình
Trong khi giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình các em thường gặp những vướng mắc, lỗi nhỏ hoặc lớn. Vì vậy phải có biện pháp khắc phục.
1. Lời giải không phạm sai lầm và không có sai sót nhỏ
Để học sinh không mắc sai lầm này người giáo viên phải làm cho học sinh hiểu đề toán và trong quá trình giải không có sai sót về kiến thức, kỹ năng tính. Giáo viên phải rèn cho học sinh có thói quen đặt điều kiện cho ẩn và đối chiếu với điều kiện của ẩn xem có thích hợp không?
Ví dụ: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu. (Đại số 8)
Giải
Gọi tử số của phân số ban đầu là x (điều kiện: x ∈ Z; x ≠ -3).
Thì mẫu số của phân số ban đầu là x + 3.
Theo đề bài ra ta có phương trình: $ displaystyle frac{x+2}{x+5}=frac{1}{2}$ (*) ĐKXĐ: x + 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ -5 .
(*) $ displaystyle Leftrightarrow frac{2(x+2)}{2(x+5)}=frac{1(x+5)}{2(x+5)}$
$ displaystyle Rightarrow 2x+4=x+5$
$ displaystyle Leftrightarrow 2x-x=5-4$
⇔ x = 1 (nhận).
Suy ra: tử số của phân số ban đầu là 1, mẫu số phân số ban đầu là 1 + 3 = 4.
Vậy phân số ban đầu là $ displaystyle frac{1}{4}$ .
2. Lời giải toán phải có căn cứ chính xác
Xác định ẩn phụ phải khéo léo, mối quan hệ giữa ẩn và dữ kiện đã cho làm nổi bật được ý phải tìm. Nhờ mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán thiết lập phương trình – hệ phương trình, từ đó tìm được giá trị của ẩn số. Muốn vậy, người giáo viên phải làm cho học sinh hiểu được đâu là ẩn? Đâu là điều kiện? Có thoả mãn điều kiện hay không? Từ đó có thể xây dựng được cách giải.
Một khu đất hình chữ nhật với hai kích thước hơn kém nhau 4m, biết diện tích của khu đất đó bằng 1200 (m 2). Hãy tính chu vi của khu đất đó? (Đại số 9).
Bài toán hỏi chu vi hình chữ nhật. Học sinh thường có ý nghĩ, bài toán hỏi gì thì gọi đó là ẩn. Nếu ở bài toán này gọi chu vi hình chữ nhật là ẩn thì bài toán khó có lời giải. Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phát triển sâu trong khả năng suy diễn. Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta cần biết chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
Thì chiều dài khu đất hình chữ nhật là x + 4 (m).
Vì diện tích hình chữ nhật là 1200m 2. Ta có phương trình sau:
x(x + 4) = 1200
⇔ x 2 + 4x – 1200 = 0
Chiều rộng hình chữ nhật là 30 (m).
Chiều dài hình chữ nhật là 30 + 4 = 34 (m).
Vậy chu vi của khu đất hình chữ nhật là: (34 + 30)2 = 128 (m).
3. Lời giải phải đầy đủ và mang tính toàn diện
Giáo viên phải hướng dẫn học sinh không được bỏ sót khả năng, chi tiết nào, rèn luyện cho học sinh cách kiểm tra lại lời giải xem đầy đủ chưa.
Một tam giác có chiều cao bằng $ displaystyle frac{3}{4}$ cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm 3dm, cạnh đáy giảm đi 2dm, thì diện tích tăng thêm 12dm 2. Tính chiều cao và cạnh đáy? (Đại số 8).
GIẢI
Giáo viên lưu ý cho học sinh công thức tính diện tích tam giác theo chiều cao: $ displaystyle S=frac{1}{2}$ cạnh đáy x chiều cao.
Thì chiều cao là $ displaystyle frac{3}{4}x$ (dm).
Diện tích lúc đầu là : $ displaystyle frac{1}{2}cdot xcdot frac{3}{4}x$ (dm 2).
Diện tích lúc sau là: $ displaystyle frac{1}{2}left( x-2 right)left( frac{3}{4}x+3 right)$ (dm 2).
Theo đề bài ta có phương trình sau: $ displaystyle frac{1}{2}left( x-2 right)left( frac{3}{4}x+3 right)-frac{1}{2}xcdot frac{3}{4}x=12$
⇔ $ displaystyle frac{3}{4}x=15$
⇔ 3x = 60
⇔ x = 20 (TMĐK)
Vậy cạnh đáy có độ dài là 20 (dm).
Chiều cao có độ dài là $ displaystyle frac{3}{4}cdot 20=15$ (dm).
4. Lời giải bài toán phải đơn giản
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có mấy gà, mấy chó? (Đại số 8)
GIẢI
Gọi số gà là x (con), (điều kiện: x nguyên dương).
Số chó là 36 – x (con).
Số chân gà là 2x (chân).
Số chân chó là 4(36 – x) (chân).
Theo đề bài ta có phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 x = 22 (TMĐK).
Vậy số gà là 22 (con), số chó là 36 – 22 = 14 (con).
Với cách giải trên, bài toán ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trình độ của học sinh.
5. Lời giải phải trình bày khoa học
Ví dụ: Chiều cao của một tam giác vuông bằng 9,6m và chia cạnh huyền thành 2 đoạn hơn kém nhau 5,6m. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác. (Đại số 9)
Trước khi giải cần kiểm tra kiến thức của học sinh để củng cố công thức. Cho ΔABC vuông tại A có AH ⊥ BC (H ∈ BC), ta có: AH 2 = BH.CH.
Độ dài cạnh CH là: x + 5,6 (m).
Theo đề bài ta có phương trình: x(x + 5,6) = 9,6 2 ⇔ x = 7,2 (TMĐK).
Vậy độ dài cạnh huyền là: 7,2 + 5,6 + 7,2 = 20 (m).
f/ Biện pháp 6: Lời giải phải rõ ràng, đầy đủ, có thể nên thử lại.
Giáo viên cần rèn cho học sinh có thói quen sau khi giải xong cần thử lại kết quả và tìm hiểu hết các nghiệm của bài toán, nhất là đối với phương trình bậc hai, hệ phương trình.
Ví dụ: Một tàu thuỷ chạy trên khúc sông dài 80km, thời gian đi và về mất 8 giờ 20 phút. Tính vận tốc tàu thuỷ khi nước yên lặng. Biết vận tốc dòng nước là 4km/h.
Vận tốc tàu thuỷ khi xuôi dòng là x + 4 (km/h).
Vận tốc của tàu thuỷ khi ngược dòng là x – 4 (km/h).
Theo bài ra ta có phương trình sau:
$ displaystyle frac{80}{x+4}+frac{80}{x-4}=frac{25}{3}$ (*) (vì $ displaystyle {{8}^{h}}{{20}^{‘}}=frac{25}{3}h$)
ĐKXĐ: x ≠ ± 4
(*) ⇔ $ displaystyle frac{80.3(x-4)}{3(x+4)(x-4)}+frac{80.3(x+4)}{3(x+4)(x-4)}=frac{25(x+4)(x-4)}{3(x+4)(x-4)}$
⇒ $ displaystyle 240x-960+240x+960=25{{x}^{2}}-400$
⇔ 5x 2 – 96x – 80 = 0
x 1= $ displaystyle -frac{8}{10}$ (không thoả mãn)
Vậy vận tốc tàu thuỷ khi nước yên lặng là 20 km/h.
Chuyên Đề : Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình
HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI VÀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH – DẠNG: “LÀM CHUNG – LÀM RIÊNG”.Phần I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀII/ LÝ DO KHÁCH QUAN.– Trong xu hướng phát triển chung, xã hội luôn đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp đào tạo con người. Chính vì vậy, việc dạy và học cũng không ngừng đổi mới để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Trước tình hình đó, mỗi giáo viên cũng phải luôn tìm tòi, sáng tạo, tìm ra phương pháp dạy mới phù hợp với đối tượng học sinh để phát huy cao nhất tính chủ động, sáng tạo, tích cực của người học, nâng cao năng lực phân tích, tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện và hoàn thành các kỹ năng vận dụng thành thạo các kiến thức một cách chủ động, sáng tạo trong thực tế cuộc sống.– Đối với lứa tuổi học sinh THCS nói chung và đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 9 nói riêng. Mặc dù tuổi các em không phải còn nhỏ nhưng khả năng phân tích, suy luận còn rất nhiều hạn chế nhất là đối với đối tượng học sinh học yếu và lười học. Chính vì vậy nên trong những dạng toán của môn đại số lớp 9 thì dạng toán giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình đối với các em là dạng khó.II/ LÝ DO CHỦ QUAN.– Qua nhiều năm được phân công dạy bộ môn Toán 9 ở trường THCS Lê Văn Tám và qua nhiều lần kiểm tra, bản thân tôi nhận thấy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh ở phần “giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” là còn rất nhiều hạn chế. Nguyên nhân là do các bài toán dạng này đều xuất phát từ thực tế cuộc sống nếu học sinh không biết tìm hiểu, phân tích bài toán một cách rõ ràng, chính xác thì việc xác định được cách giải là rất khó. – Trong chương trình toán 9 thì “giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” chiếm một vị trí rất quan trọng. Đây cũng là một dạng toán vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống mà nếu các em nắm được thì sẽ tạo hứng thú học tập và yêu thích bộ môn hơn. Khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình nói chung và dạng toán “Làm chung – Làm riêng” nói riêng thì việc phân tích đề bài là rất quan trọng nhưng trong thực tế khi làm bài tập của học sinh hoặc khi chữa bài tập của giáo viên thì đều chưa chú trọng đến bước phân tích đề bài, nên học sinh không biết cách lập được hệ phương trình, dẫn đến học sinh thấy khó và thấy chán học dạng toán này. Bước khó nhất của học sinh khi giải dạng toán là không biết cách phân tích, lập luận để lập được hệ phương trình.– Để giúp học sinh có thể nắm vững cách “phân tích và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” – dạng toán: “Làm chung – Làm riêng” và cũng để rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân nên tôi muốn được trao đổi một vài kinh nghiệm trong công việc giải dạng toán này cùng quý thầy cô. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài này.
ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/ Đối tượng nghiên cứu:Học sinh lớp 9 trường THCS Lê Văn Tám trong 3 năm học liên tiếp: 2003-2004; 2004-2005; 2005-2006 và đã áp dụng trong ba năm học liên tiếp sau đó: 2006-2007; 2007-2008; 2008-2009. 2/ Cơ sở nghiên cứu:Căn cứ vào chất lượng của học sinh và dựa trên việc dạy và học giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng ” Làm chung – Làm riêng” thực tế ở trường THCS Lê Văn Tám qua nhiều năm.3/ Phương pháp nghiên cứu:*) Trong đề tài tôi sử dụng các phương pháp sau:– Nghiên cứu tài liệu: ” Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học môn Toán trong trường THCS”.– Qua các lần tập huấn thay sách.– Phương pháp hỏi đáp trực tiếp đối với học sinh, đối với giáo viên trong cùng bộ môn trong trường và trong huyện.– Phương pháp luyện tập, thực hành và qua các bài kiểm tra.– Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm.
Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình
Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Bài Giảng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Phương Trình 1 ẩn Và Cách Giải, Phương Trình Bậc Hai Một ẩn Và Cách Giải, Giải Bài Tập Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron, Phương Trình Hóa Học Nào Sau Đây Thể Hiện Cách Điều Chế Cu Theo Phương Pháp Th, Vì Sao Lại Nghiên Cứu Hấp Phụ Axetic Bằng Than Hoạt Tính Bằng Phương Trình Frendlich, Phương án Giải Phóng Mặt Bằng, Giải Bài Tập Este Bằng Phương Pháp Quy Đổi, Thuc Trang Va Giai Phap Ve Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Quy Cách Cọc Giải Phóng Mặt Bằng, Cách Đối Tượng Địa Lý Trên Bản Đồ Không Được Biểu Hiện Bằng Phương Pháp Nào, Cơ Sở Lý Luận Về Bằng Chứng Kiểm Toán Và Các Phương Pháp Thu Thập Bằng Chứng Kiểm Toán, Thuc Trang Va Giai Phap Cong Tac Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong Cap Huyen, Cách Viết Phương Trình Hóa Học, Cách Viết Phương Trình Mặt Phẳng, Phương Pháp Giải Bài Toán Hỗn Hợp, Phương Pháp Giải Toán 8, Cách Viết Phương Trình Tiếp Tuyến, Cách Viết Phương Trình Đường Thẳng, Cách Giải Bài Toán Khó, Cách Giải Bài Toán Lớp 2, Cách Giải Bài Toán Lớp 3, Cách Giải Bài Toán Lớp 4, Cách Giải Bài Toán X, Cách Giải Bài Toán Hàm Hợp, Cách Giải Bài Toán, Cách Giải Bài Toán Lãi Kép, Các Phương Pháp Giải Toán Qua Các Kì Thi Olympic, Phương Pháp Giải Các Bài Toán Trong Tin Học, Cách Giải Bài Toán Quỹ Tích, Cách Giải Bài Toán Về Ankan, Cách Giải Bài Toán Hiệu Tỉ, Cách Giải Bài Toán Ma Trận, Cách Giải Bài Toán Giới Hạn, Giải Bài Tập Phương Trình Bậc Hai Một ẩn, Bài Giải Phương Trình Bậc 2, C Giải Phương Trình Bậc 2, Hệ Phương Trình ôn Thi Đại Học Có Lời Giải, Giải Phương Trình 9x-7i 3(3x-7u), Bài Giải Phương Trình, Giải Phương Trình 8(x+1/x)^2+4(x^2+1/x^2)^2-4(x^2+1/x^2)(x+1/x)^2=(x+4)^2, Bài Tập Giải Phương Trình Lớp 8, Đề Bài Giải Phương Trình Bậc 2, Giải Bài Tập Phương Trình Mặt Cầu, Giải Phương Trình 7-(2x+4)=-(x+4), Giải Phương Trình 7-3x=9-x, Giải Phương Trình 6 ẩn, Giải Phương Trình 8, Giải Phương Trình 7+2x=22-3x, Giải Phương Trình (8x-4x^2-1)(x^2+2x+1)=4(x^2+x+1), Giải Phương Trình 7x-3/x-1=2/3, Giải Phương Trình 8.3^x+3.2^x=24.6^x, Giải Phương Trình 7x+21=0, Giải Hệ Phương Trình ôn Thi Vào 10, Giải Bài Tập Bất Phương Trình Và Hệ Bất Phương Trình Một ẩn, Phương Pháp Giải Bài Toán Nhiệt Nhôm, Cách Giải Bài Toán Tổng Hiệu, Cách Giải Bài Toán Trên Google,
Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Bài Giảng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Phương Trình 1 ẩn Và Cách Giải, Phương Trình Bậc Hai Một ẩn Và Cách Giải, Giải Bài Tập Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron, Phương Trình Hóa Học Nào Sau Đây Thể Hiện Cách Điều Chế Cu Theo Phương Pháp Th, Vì Sao Lại Nghiên Cứu Hấp Phụ Axetic Bằng Than Hoạt Tính Bằng Phương Trình Frendlich, Phương án Giải Phóng Mặt Bằng, Giải Bài Tập Este Bằng Phương Pháp Quy Đổi, Thuc Trang Va Giai Phap Ve Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1,
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dạng Bài Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Hệ Phương Trình trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!