Xu Hướng 3/2023 # Các Dạng Bài Tập Nhận Biết (Có Hướng Dẫn Trình Bày) # Top 9 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Các Dạng Bài Tập Nhận Biết (Có Hướng Dẫn Trình Bày) # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Các Dạng Bài Tập Nhận Biết (Có Hướng Dẫn Trình Bày) được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài tập nhận biết các chất là một dạng bài vô cùng phổ biến và quan trọng trong tất cả các bài thi. Vậy phương pháp giải dạng bài nhận biết ra sao, cách trình bày lời giải một cách khoa học như thế nào? Câu trả lời có trong bài học sau

CÁC DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY

1. DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Hình thức được sử dụng phổ biến nhất là chọn phương án đúng , sai từ các phương án đã cho của đề bài . Dạng này lại có 2 kiểu :

Kiểu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất

A. Dùng quì tím .

D. Dùng quì tím và dung dịch BaCl 2

A. Dùng quì tím và dung dịch BaCl 2 .

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO 3

C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO 3

Ví dụ 3 : Nhận biết các chất chứa trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học nào : MgCl 2 , BaCl 2 , K 2CO 3 và H 2SO 4

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO 3

C. Lập bảng và cho các chất phản ứng với nhau .

Kiểu 2: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở sau mỗi câu mà em cho là đúng

Ví dụ : Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt hai muối có trong mỗi cặp dung dịch sau :

Bài tập nhận biết các chất ra theo kiểu tự luận thường được tập trung vào 2 dạng chính sau

a. Dạng bài tập không hạn chế thuốc thử hoặc phương pháp sử dụng :

Học sinh được quyền sử dụng bất kì phương pháp nào và bao nhiêu loại thuốc thử cũng được , miễn là giải quyết được vấn đề mà đề bài yêu cầu .

b. Dạng bài tập hạn chế thuốc thử hoặc phương pháp sử dụng :

Đây là dạng bài tập yêu cầu HS phải giải quyết vấn đề của bài tập theo một điều kiện nhất định .

Ví dụ 1 : Dựa vào tính chất vật lí , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột sau : bột sắt , bột lưu huỳnh , bột than

Ví dụ 2 : Dựa vào tính chất vật lí , nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất khí sau : khí Clo , khí cacbonddioxxit và khí hiđrosunfua

Ví dụ 4 : Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : Na 2CO 3, Na 2SO 4 , H 2SO 4 và BaCl 2 .

Ví dụ 6 : Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , NaOH và phenol phtalein . (bài tập dành cho HS khá giỏi lớp 9) .

Ví dụ 1 : Có một hỗn hợp gồm 3 khí Cl 2 , CO CO 2 . bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh sự có mặt của 3 chất khí trên trong hỗn hợp .

Với loại bài tập phân biệt và nhận biết các chất ta sử dụng phương pháp chung là dùng các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận ra chúng . cụ thể là những phản ứng gây ra các hiện tương mà ta thấy được như kết tủa đặc trưng , màu đặc trưng , khí sinh ra có mùi đặc trưng .

– Clo : màu vàng lục

Sử dụng các bảng nhận biết mà tôi sẽ trình bày ở phần phụ lục để làm các dạng bài tập nhận biết thường gặp như nhận biết riêng rẽ từng chất va nhận biết hỗn hợp ; nhân biết với số hóa chất làm thuốc thử hạn chế , nhận biết các chất mà không được dùng thêm thuốc thử bên ngoài … o Với dạng bài tập hạn chế thuốc thử phải tuân theo nguyên tắc : dùng thuốc thử mà đề bài đã choddeer nhận biết ít nhất một trong các chất cần nhận biết . Sau đó dùng hóa chất vừa mới nhận biết được để nhân biết ít nhất một trong các chất còn lại …

Ví dụ 2 : Chỉ được dùng thêm một chất thử là kim loại , hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch : Na 2SO 4 , HCl , Na 2CO 3 và Ba(NO 3) 2 .Học sinh có thể sử dụng sắt để nhận biết HCl (có bọt khí thoát ra) , sau đó dùng HCl nhận biết Na 2CO 3 ( có bọt khí thoát ra) , rồi dùng Na 2CO 3 nhận biết Ba(NO 3) 2

( có kết tủa trắng) , chất còn lại là Na 2SO 4. Với dạng bài tập không dùng bất kì thuốc thử nào ta phải lập bảng để nhận biết .

Ví dụ 3 : Không dùng hóa chất nào khác , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch : HCl , Na 2CO 3 và BaCl 2 . Học sinh có thể kẻ bảng cho các chất trên tự phản ứng với nhau .Dựa vào kết quả của bảng ta có thể nhận biết HCl (1 dấu hiệu sủi bọt khí )Na 2CO 3,(1 dấu hiệu sủi bọt khí và một dấu hiệu kết tủa) và BaCl 2 (1 dấu hiệu kết tủa)

VI. Các hình thức thực hiện yêu cầu của bài tập định tính “Nhận biết các chất “:

Ví Dụ : Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quì tím , hãy nhận biết các dung dịch là Na 2SO 4 , K 2CO 3 , BaCl 2 và HCl đựng trong các lọ mất nhãn . Khi cho quì tím vào có thể rơi vào trường hợp ngẫu nhiên đã nhân biết HCl (làm quì tím hóa đỏ) , K 2CO 3 (làm quì tím hóa xanh) mà không cần phải cho quì vào tất cả các lọ .

VII. Hướng dẫn và trình bày bài tập :

Về mặt lí thuyết cần phân loại các chất cần nhận biết , xem thử những chất cần nhận biết đó thuộc loại chất nào ? bài tâp đã cho thuộc dạng bài tập nào ? Từ đó nhớ lại những phản ứng đặc trưng của từng loại chất . Từ những phản ứng dặc trưng đó nên vân dụng và nhận biết loại chất nào trước , sau đó lập được sơ đồ nhận biết các chất

Đặt một số câu hỏi sau :

– Hãy đọc tên và phân loại các chất trên ( thuộc loại chất vô cơ nào đã học ) ?

– Những phản ứng đặc trưng nào để nhận biết dung dịch axit ?

– Những phản ứng đặc trưng nào để nhận biết dung dịch bazơ ?

– Dung dịch muối Na2SO4 có làm đổi màu chất chỉ thị (quì tím) hay không ?

Sau đó trình bày sơ đồ nhận biết của mình .

– Lấy mỗi lọ một ít cho vào 4 ống nghiệm khác nhau .

Hướng Dẫn Giải Các Dạng Toán Lớp 5

Hướng dẫn giải các dạng toán lớp 5

Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 5

Các dạng toán lớp 5

được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh và quý thầy cô. là tài liệu tổng hợp các bài Toán lớp 5 được phân chia theo từng dạng bài, giúp các em học sinh dễ dàng nắm bắt lại kiến thức, luyện đề hiệu quả hơn. Mời các em cùng tham khảo.

Giải bài tập SGK Toán lớp 5

Bộ đề ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5

Bài tập ôn hè môn Toán cơ bản lớp 5

DẠNG TOÁN TRUNG BÌNH CỘNG:

Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số lẽ có 3 chữ số?

Số lẽ có 3 chữ số là từ 101 đến 999 . Vậy TBC các số lẽ đó là: (101+ 999): 2 = 550

Bài 2: Tìm TBC các số chẵn có 2 chữ số?

Số chẵn có 2 chữ số là từ 10 đến 98. Vậy TBC các số chẵn đó là: (10 +98): 2 = 54

Bài 3: Tìm TBC các số lẽ nhỏ hơn 2012?

Các số lẽ đó là từ 1; 3; 5; 7;….. đến 2011. Vậy TBC các số lẽ là: (2011+1): 2= 1006

Bài 4: Tìm TBC tất cả các số tự nhiên liên tiếp từ 1; 2; 3… đến 2013?

TBC là: (2013 + 1): 2 = 1007

Bài 5: Một lớp học có 30 HS có tuổi trung bình là 10. Nếu tính thêm cả cô giáo thì tuổi TB của cô và 30 HS là 11. Tính tuổi của cô?

Tổng số tuổi của 30 HS là: 30 x 10 = 300

Tổng tuổi của cô và 30 HS là: 31 x 11 = 341

Tuổi cô giáo là: 341 – 300 = 41

Bài 6: Biết TBC của 2 số là 185 và số lớn hơn số bé 24 đơn vị. Tìm 2 số đó?

Tổng 2 số đó là: 185 x 2 = 370

Số bé là: (370 – 24): 2= 173

Số lớn là: 370 – 173 = 197

DẠNG TOÁN TÌM 2 SỐ TỰ NHIÊN

Bài 1: Tìm 2 số lẽ liên tiếp có tổng là 1444?

Số bé là: 1444: 2 – 1 = 721 Số lớn là: 721 + 2 = 723

Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 215?

Số bé là: (215 – 1): 2 = 107 Số lớn là: 215 – 107 = 108

Bài 3: Tìm số tự nhiên A; Biết A lớn hơn TBC của A và các số 38; 42; 67 là 9 đơn vị?

TBC của 4 số là: (38 + 42 + 67 + 9): 3 = 52 .

Vậy A là: 52 + 9 = 61

Bài 4: Tìm số tự nhiên B; Biết B LỚN hơn TBC của B và các số 98; 125 là 19 đơn vị?

TBC của 3 số là: (98 + 125 + 19 ): 2 = 121

Vậy B là: 121 + 19 = 140

Bài 5: Tìm số tự nhiên C; biết C BÉ hơn TBC của C và các số 68; 72; 99 là 14 đơn vị ?

TBC của 3 số là: [(68 + 72 + 99) – 14]: 3 = 75

Vậy C là: 75 – 14 = 61

Bài 6: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 3 dư 41 và tổng của hai số đó là 425?

Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 3 phần (số thương) Tổng số phần: 3 + 1 = 4

Số bé = (Tổng – số dư): số phần Số bé là: (425 – 41): 4 = 96

Số lớn = Số bé x Thương + số dư Số lớn là: 96 x 3 + 41 = 329

Bài 7: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 2 dư 9 và hiệu của hai số đó là 57?

Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 2 phần (số thương) Hiệu số phần: 2 -1 = 1

Số bé = (Hiệu – số dư) : số phần Số bé là: (57 – 9): 1 = 48

Số lớn = Số bé x Thương + số dư Số lớn là: 48 x 2 + 9 = 105

Bài 8: Tìm 2 số biết thương của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 1,25?

Đổi số thương ra phân số thập phân , rút gọn tối giản. Đổi 1,25 = 125/100=5/4

Vậy số bé = 4 phần, số lớn 5 phần (Toán hiệu tỉ) Hiệu số phần: 5 – 4 = 1

Số lớn = (Hiệu: hiệu số phần) x phần số lớn Số lớn: (1,25: 1) x 5 = 6,25

Số bé = Số lớn – hiệu Số bé: 6,25 – 1,25 = 5

Bài 9: Tìm 2 số có tổng của chúng bằng 280 và thương chúng là 0,6?

Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản Đổi 0,6 = 6/1 =3/5

Vậy số bé = 3 phần, số lớn 5 phần (Toán tổng tỉ) Tổng số phần: 5 + 3 = 8

Số lớn = (tổng: tổng số phần) x phần số lớn Số lớn: (280: 8) x 5 = 175

Số bé = Tổng – số lớn Số bé: 280 – 175 = 105

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên có tổng là 2013 và giữa chúng có 20 số tự nhiên khác?

Hiệu của 2 số đó là: 20 x 1 + 1 = 21

Số lớn: (2013 + 21): 2 = 1017

Số bé: 2013 – 1017 = 996

Bài 11: Tìm hai số có tổng bằng 2011 và giữa chúng có tất cả 9 số chẵn?

Hiệu của 2 số đó là: 9 x 2 + 1 = 19

Số lớn: (2011 + 19): 2 = 1015

Số bé: 2011 – 1015 = 996

Bài 12: Tìm hai số có tổng bằng 2009 và giữa chúng có tất cả 5 số lẻ?

Hiệu của 2 số đó là: 5 x 2 + 1 = 11

Số lớn: (2009 + 11): 2 = 1010

Số bé: 2009 – 1010 = 999

Bài 13: Tìm hai số chẵn có tổng bằng 210 và giữa chúng có 18 số chẵn khác?

Hiệu của 2 số đó là: 18 x 2 + 2 = 38

Số lớn: (210 + 38): 2 = 124

Số bé: 210 – 124 = 86

Bài 14: Tìm hai số lẻ có tổng bằng 474 và giữa chúng có tất cả 37 số lẻ khác?

Hiệu của 2 số đó là: 37 x 2 + 2 = 76

Số lớn: (474 + 76): 2 = 275

Số bé: 474 – 275 = 199

Hóa Học Lớp 9: Nhận Biết

Chuyên đề 14 Nhận biết phân biệt các chất Hóa lớp 9

Lý thuyết hướng dẫn Nhận biết – Phân biệt các chất lớp 9

Hóa học lớp 9: Nhận biết – Phân biệt các chất với chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa 9 được chắc chắn và sâu rộng nhất.

Mời các bạn tham khảo một số đề thi Hóa học kì 2 mới nhất năm 2020 được VnDoc biên soạn

I/ Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.

Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: Như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước,

Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.

Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử.

Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít nhất phải có hai hoá chất trở lên) nhưng mục đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên của một số hoá chất nào đó.

II/ Phương pháp làm bài.

1/ Chiết (Trích mẫu thử) các chất vào nhận biết vào các ống nghiệm (đánh số)

2/ Chọn thuốc thử thích hợp (tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, hạn chế hay không dùng thuốc thử nào khác).

3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt được hoá chất nào.

4/ Viết PTHH minh hoạ.

III/ Các dạng bài tập thường gặp.

Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.

Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp.

Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch.

Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau:

+ Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn)

+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn)

+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài

1. Đối với chất khí:

Khí CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong.

Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.

5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2O 2SO 4 + 2MnSO 4 + K 2SO 4

Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.

Khí Clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.

Cl 2 + KI 2

Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen.

Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.

Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.

Khí NO (không màu): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.

Khí NO2 (màu nâu đỏ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ.

4NO 2 + 2H 2O + O 2 3

2. Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.

Dùng CO 2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.

3. Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ

Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu trắng của AgCl.

Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba (OH)2 tạo ra kết tủa BaSO4.

Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dịch màu xanh và có khí màu nâu thoát ra của NO2.

Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.

Dung dịch H3PO4: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu vàng của Ag3PO4.

4. Nhận biết các dung dịch muối:

Muối clorua: Dùng dung dịch AgNO3.

Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2.

Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4.

Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb(NO3)2.

Muối phôtphat: Dùng dung dịch AgNO3 hoặc dùng dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mùa trắng của Ca3(PO4)2.

5. Nhận biết các oxit của kim loại.

* Hỗn hợp oxit: Hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: Tan trong nước và không tan)

Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2.

+ Nếu không có kết tủa: Kim loại trong oxit là kim loại kiềm.

+ Nếu xuát hiện kết tủa: Kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.

Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ.

+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr..

+ Nếu oxit không tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.

Nhận biết một số oxit:

(ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.

CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng.

MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện.

SiO2 không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.

Bài tập áp dụng:

Câu 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: K 2O, Al 2O 3, CaO, MgO.

Hướng dẫn giải

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

Cho nước vào từng ống nghiệm đã đựng sẵn mẫu thử

Mẫu thử nào tan trong nước là K 2 O và CaO

Mẫu thử không tan là Al 2O 3 và MgO

Sục khí CO 2 vào mẫu thử đã tan trong nước, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaCO 3, chất ban đầu là CaO

Cho NaOH dư vào 2 chất rắn không tan trong nước

Chất rắn còn lại không tan là MgO

Câu 2: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO 3, H 2SO 4, H 3PO 4.

Hướng dẫn giải

Không tác dụng HCl, H 3PO 4 (Nhóm 2)

còn HCl không có hiện tượng gì đặc biệt:

Nhóm 2: HNO 3 tác dụng tạo khí → nhận biết được HNO 3

Cho vào nhóm 1

Không có hiện tượng đặc biệt là HCl → nhận biết được HCl

Còn hai kết tủa, ta dùngHCl vừa nhận ra cho vào hai kết tủa, kết tủa nào tan là Ba 3(PO 4) 2 → Nhận biết được H 3PO 4, còn kết tủa nào không tan là BaSO 4 → nhận biết được H 2SO 4

Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb.

a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?

b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?

Hướng dẫn giải

Giải thích. Lọ K 2CO 3 là phải có vì gốc CO 3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Không hiện tượng: MgSO 4, BaCl 2: Nhóm B

Cho tiếp dd Na 2SO 4 vào nhóm B:

→ Tạo kết tủa: BaCl 2:

→ Không hiện tượng: MgSO 4.

Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH 4NO 3), và

Hướng dẫn giải

Dùng dung dịch Ca(OH) 2 làm thuốc thử để nhận biết.

Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:

2NH 4NO 3 + Ca(OH) 2 3) 2 + 2NH 3↑ + H 2 O

Không có hiện tượng gì là KCl.

Hướng dẫn giải

Dùng Ba(OH) 2 vào các dd:

Không xuất hiện dấu hiệu là NaNO 3

Xuất hiện kết tủa là trắng là gồm

Xuất hiện kết tủa trắng có lẩn màu xanh là gồm:

Xuất hiện kết tủa xanh gồm:

Lọc lấy các kết tủa mỗi phần hòa tan vào dd HCl

Cho dd HCl dư vào hai kết tủa trắng

Kết tủa tan hết trong dd HCl thì dd ban đầu là Mg(NO3)2

Kết tủa tan một phần còn một phần không tan do BaSO 4) là MgSO 4

Tương tự muối Fe và Cu

Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO 3, NaNO 3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.

Hướng dẫn giải

Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn:

Ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO 3 và NaCl

Ngọn lửa chuyển màu tím đỏ: KNO 3 và KCl

Dùng dung dịch AgNO 3:

Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2O 3), (Fe + FeO), (FeO + Fe 2O 3).

Hướng dẫn giải

Cho lần lượt qua HCl, không có khí thoát ra là FeO + Fe 2O 3

Cho 2 hỗn hợp còn lại qua NaOH, có kết tủa nâu đỏ là Fe + Fe 2O 3; có kết tủa trắng xanh, để trong không khí 1 thời gian chuyển thành kết tủa nâu đỏ là Fe + FeO

Câu 8: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H 2SO 4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.

Hướng dẫn giải

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H 2SO 4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.

Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.

Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH) 2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO 4.

Câu 10: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây. KHCO 3, NaHSO 4, Mg(HCO 3) 2 , Na 2CO 3, Ba(HCO 3) 2.

…………………………………

Hóa học lớp 9: Nhận biết – Phân biệt các chất biên soạn là tài liệu hữu ích dành tặng các bạn học sinh đang theo học môn Hóa học. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất là nội dung chính đưa ra, bài viết được chia thành các mục rõ ràng, giúp các bạn hệ thống kiến thức dạng bài tập cách tốt nhất.

VnDoc đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Hóa học lớp 9: Nhận biết – Phân biệt các chất tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Các Dạng Bài Tập Toán Về Phương Trình Đường Tròn

I. Lý thuyết về phương trình đường tròn

1. Phương trình đường tròn:

– Phương trình đường tròn có tâm I(a;b), bán kính R là: (x – a) 2 + (y – b) 2 = R 2

2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

– Cho điểm M 0(x 0; y 0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a;b), tiếp tuyến tại M 0 của (C) có phương trình:

* Dạng 1: Nhận dạng phương trình đường tròn, tìm điều kiện để 1 PT là phương trình đường tròn

– Nếu P ≤ 0 thì (*) là KHÔNG là PT đường tròn.

+) Cách 2: Đưa phương trình đã cho về dạng: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (**)

– Nếu P ≤ 0 thì (**) là KHÔNG là PT đường tròn.

Ví dụ 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn phương trình đường tròn, tìm tâm và bán kính nếu có.

– Ta có a = -1; b = 2; c = 9 nên a 2 + b 2 – c = (-1) 2 + (2) 2 – 9 = -4 < 0, nên đây không phải là phương trình đường tròn.

– Tương tự có: a 2 + b 2 – c = (3) 2 + (-2) 2 – 13 = 0 < 0, nên đây không phải là phương trình đường tròn.

d) 5x 2 + 4y 2 + x – 4y + 1 = 0, phương trình này không phải pt đường tròn vì hệ số của x 2 và y 2 khác nhau.

a) Tìm điều kiện của m để (C m) là phương trình đường tròn.

b) Khi (C m) là pt đường tròn tìm toạ độ tâm và bán kính theo m.

a) CMR (C α) là đường tròn

b) Xác định α để (C α) có bán kính lớn nhất

c) Tìm quỹ tính tâm I của (C α)

– Lưu ý: Nếu α = kπ đường tròn là 1 điểm.

b) Để (C α) có bán kính lớn nhất:

⇒ R max = √2 khi sinα = 1 ⇒ α = (π/2 + kπ).

– Tìm toạ độ tâm I(a;b) của đường tròn (C)

– Tìm bán kính R của (C)

– Viết phương trình đường tròn (C) dạng: (x – a) 2 + (y – b) 2 = R 2

° Cách 2: Giả sử phương trình đường tròn (C) có dạng: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0.

– Từ điều kiện bài toán cho thiết lập hệ pt 3 ẩn a, b, c

– Giải hệ tìm a, b, c thay vào pt đường tròn (C).

* Lưu ý: Đường tròn (C) đi qua điểm A, B thì IA 2 = IB 2 = R 2 và thường được vận dụng vào bài toán yêu cầu viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (chính là viết pt đường tròn qua 3 điểm A, B, C).

Ví dụ: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:

a) Có tâm I(1;-3) và đi qua điểm O(0;0)

b) Có đường kính AB với A(1;1), B(5,3).

c) Đi qua 3 điểm A(-1;3), B(3;5), C(4;-2)

a) (C) có tâm I(1;-3) và đi qua điểm O(0;0):

b) (C) có đường kính AB với A(1;1), B(5,3).

– Ta có toạ độ tâm I của (C) là trung điểm A,B là:

c) Đường tròn (C) đi qua 3 điểm A(-1;3), B(3;5), C(4;-2)

– Goi (C) có dạng: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0.

– Vì (C) đi qua A, B, C nên thay lần lượt toạ độ A, B, C vào pt đường tròn (C) ta có hệ sau:

* Dạng 3: Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với đường thẳng – Đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng (Δ) thì: d[I,Δ] = R – Đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng (Δ) tại điểm A thì: d[I,Δ] = IA = R – Đường tròn (C) tiếp xúc với 2 đường thẳng (Δ1) và (Δ2) thì: d[I,Δ1] = d[I,Δ2] = R

Ví dụ 1: Lập phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(2;5) và tiếp xúc với Ox

b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng (Δ): x + 2y – 8 = 0

c) (C) đi qua A(2;-1) và tiếp xúc với 2 trục toạ độ Ox, Oy

a) (C) có tâm I(2;5) và tiếp xúc với Ox

– Ox có phương trình: y = 0

– Bán kính R của đường tròn là khoảng cách từ I đến Ox ta có:

⇒ Phương trình đường tròn (C) có dạng: (x – 2) 2 + (y – 5) 2 = 25

b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng (Δ): x + 2y – 8 = 0

⇒ Phương trình đường tròn (C) có dạng: (x + 1) 2 + (y – 2) 2 = 5

c) (C) đi qua A(2;-1) và tiếp xúc với 2 trục toạ độ Ox, Oy

– Vì A nằm ở góc phần tư thứ tư nên đường tròn cũng nằm trong góc phần tư thứ tư này, nên toạ độ tâm I=(R;-R).

⇔ R = 1 hoặc R = 5

⇒ Vậy có 2 đường tròn thoả mãn điều kiện bài toán là:

Ví dụ 2: Trong hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng (d 1): x + 2y – 3 = 0 và (d 2): x + 3y – 5 = 0. Lập phương trình đường tròn có bán kính bằng R=√10 có tâm thuộc d 1 và tiếp xúc với d 2.

– Tâm I ∈ d 1 nên I(-2a+3;a) do (C) tiếp xúc với d 2 nên ta có:

⇒ Có 2 đường tròn thoả mãn điều kiện là:

Ví dụ 3: Trong hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng (d 1): x + 2y – 8 = 0 và (d 2): 2x + y + 5 = 0 . Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên (d): x – 2y + 1 = 0 tiếp xúc với (d 1) và d 2.

– Tâm I ∈ dnên I(2a-1;a) do (C) tiếp xúc với (d 1) và (d 2) nên ta có:

Ví dụ 1: Cho 2 điểm A(4;0) và B(0;3)

a) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB

b) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB

a) Tam giác OAB vuông tại O nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác OAB là trung điểm của cạnh huyền AB nên tâm toạ độ tâm I của đường tròn nội tiếp là: I=(2;3/2).

⇒ Bán kính: R = IA = 5/2

b) Ta sẽ tính diện tích và nửa chu vi của OAB

– Vì đường tròn tiếp xúc với 2 trục toạ độ nên tâm I r=(r;r)=(1;1)

⇒ Pt đường tròn là: (x – 1) 2 + (y – 1) 2 = 1

Ví dụ 2: Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC tạo bởi 3 đường thẳng:

(d 2): 7x – 24y + 55 = 0

– Gọi ABC là tam giác đã cho với các cạnh là:

AB: 4x – 3y – 65 = 0

BC: 7x – 24y + 55 = 0

CA: 3x + 4y – 5 = 0

– Ta tính được A(11;-7), B(23;9), C(-1;2)

– Tính độ dài các cạnh ta có: AB = 20 ; BC = 25; CA = 15

– Diện tích tam giác ABC: S ABC = 150

– Bán kính đường tròn nội tiếp là: r = S/P = 150/30 = 5.

– Giải hệ trên ta được: a = 10 và b = 0;

⇒ Phương trình đường tròn cần tìm là: (x – 10) 2 + y 2 = 25

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dạng Bài Tập Nhận Biết (Có Hướng Dẫn Trình Bày) trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!