Xu Hướng 5/2023 # Các Dạng Toán Tìm X Lớp 3 Có Ví Dụ Giải # Top 12 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Các Dạng Toán Tìm X Lớp 3 Có Ví Dụ Giải # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Các Dạng Toán Tìm X Lớp 3 Có Ví Dụ Giải được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tìm X là dạng toán cơ bản trong chương trình Toán lớp 3. Để làm được bài toán tìm X các em cần phải kết hợp các phép tính đã học.

Nếu nắm chắc các phép tính nhân, chia, cộng, trừ cùng với các quy tắc chuyển vế linh hoạt thì chắc chắn các em học sinh lớp 3 sẽ làm được tất cả các bài toán tìm X cơ bản trong chương trình học.

Tìm X là gì?

Tìm X là dạng toán tìm giá trị của ẩn X trong một phép tính.

Dạng toán tìm X các em đã được học trong chương trình Toán lớp 2.

Ví dụ: Tìm X

a) X + 1035 = 2130

X = 2130 – 1035

X = 1095

b) X : 35 = 24

X = 24 x 35

X = 840

Các kiến thức cần nhớ trong bài toán tìm X

– Các phép tính:

+ Phép cộng: Số hạng + Số hạng = Tổng

+ Phép trừ: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu

+ Phép nhân: Thừa số x Thừa số = Tích

+ Phép chia: Số bị chia : Số chia = Thương

– Quy tắc thực hiện phép tính:

+ Nhân chia trước, cộng trừ sau.

+ Nếu chỉ có cộng trừ, hoặc chỉ có nhân chia thì thực hiện từ trái qua phải.

Các dạng bài tập tìm X lớp 3

Dạng 1: Tìm x trong tổng, hiệu, tích, thương của số cụ thể ở vế trái – số nguyên ở vế phải

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc, thứ tự của phép cộng, trừ, nhân, chia

– Bước 2: triển khai tính toán

Ví dụ: Tìm X

Ví dụ 1:

a) 1264 + X = 9825

X = 9825 – 1264

X = 8561

b) X + 3907 = 4015

X = 4015 – 3907

X = 108

c) 1521 + X = 2024

X = 2024 – 1521

X = 503

d) 7134 – X = 1314

X = 7134 – 1314

X = 5820

e) X – 2006 = 1957

X = 1957 + 2006

X = 3963

Ví dụ 2:

a) X x 4 = 252

X = 252 : 4

X = 63

b) 6 x X = 558

X = 558 : 6

X = 93

c) X : 7 = 103

X = 103 x 7

X = 721

d) 256 : X = 8

X = 256 : 8

X = 32

Dạng 2: Bài toán có tổng, hiệu, tích, thương của một số cụ thể ở vế trái – biểu thức ở vế phải

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ

– Bước 2: Thực hiện phép tính giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện bên trái

– Bước 3: Trình bày, tính toán

Ví dụ: Tìm X

Ví dụ 1:

a) X : 5 = 800 : 4

X : 5 = 200

X = 200 x 5

X = 1000

b) X : 7 = 9 x 5

X : 7 = 45

X = 45 x 7

X = 315

c) X x 6 = 240 : 2

X x 6 = 120

X = 120 : 6

X = 20

d) 8 x X = 128 x 3

8 x X = 384

X = 384 : 8

X = 48

e) X : 4 = 28 + 7

X : 4 = 35

X = 35 x 4

X = 140

g) X x 9 = 250 – 25

X x 9 = 225

X = 225 : 9

X = 25

Ví dụ 2:

a) X + 5 = 440 : 8

X + 5 = 55

X = 55 – 5

X = 50

b) 19 + X = 384 : 8

19 + X = 48

X = 48 – 19

X = 29

c) 25 – X = 120 : 6

25 – X = 20

X = 25 – 20

X = 5

d) X – 35 = 24 x 5

X – 35 = 120

X = 120 + 35

X = 155

Dạng 3: Tìm X có vế trái là biểu thức hai phép tính và vế phải là một số nguyên

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại kiến thức phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Thực hiện phép cộng, trừ trước rồi mới thực hiện phép chia nhân sau

– Bước 3: Khai triển và tính toán

Ví dụ: Tìm X

Ví dụ 1:

a) 403 – X : 2 = 30

X : 2 = 403 – 30

X : 2 = 373

X = 373 x 2

X = 746

b) 55 + X : 3 = 100

X : 3 = 100 – 55

X : 3 = 45

X = 45 x 3

X = 135

c) 75 + X x 5 = 100

X x 5 = 100 – 75

X x 5 = 25

X = 25 : 5

X = 5

d) 245 – X x 7 = 70

X x 7 = 245 – 70

X x 7 = 175

X = 175 : 7

X = 25

Dạng 4: Tìm X có vế trái là một biểu thức hai phép tính – vế phải là tổng hiệu tích thương của hai số

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó rồi tính vế trái. Ở vế trái ta cần tính toán trước đối với phép cộng trừ

– Bước 3: Khai triển và tính toán

Ví dụ: Tìm X

Ví dụ 1:

a) 375 – X : 2 = 500 : 2

375 – X : 2 = 250

X : 2 = 375 – 250

X : 2 = 125

X = 125 x 2

X = 250

b) 32 + X : 3 = 15 x 5

32 + X : 3 = 75

X : 3 = 75 – 32

X : 3 = 43

X = 43 x 3

X = 129

c) 56 – X : 5 = 5 x 6

56 – X : 5 = 30

X : 5 = 56 – 30

X : 5 = 26

X = 26 x 5

X = 130

d) 45 + X : 8 = 225 : 3

45 + X : 8 = 75

X : 8 = 75 – 45

X : 8 = 30

X = 30 x 8

X = 240

Ví dụ 2:

a) 125 – X x 5 = 5 + 45

125 – X x 5 = 50

X x 5 = 125 – 50

X x 5 = 75

X = 75 : 5

X = 15

b) 350 + X x 8 = 500 + 50

350 + X x 8 = 550

X x 8 = 550 – 350

X x 8 = 200

X = 200 : 8

X = 25

c) 135 – X x 3 = 5 x 6

135 – X x 3 = 30

X x 3 = 135 – 30

X x 3 = 105

X = 105 : 3

X = 35

d) 153 – X x 9 = 252 : 2

153 – X x 9 = 126

X x 9 = 153 – 126

X x 9 = 27

X = 27 : 9

X = 3

Dạng 5: Tìm x có vế trái là một biểu thức có dấu ngoặc đơn – vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc đối với phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện các phép tính bên vế trái. ở vế trái thì thực hiện ngoài ngoặc trước trong ngoặc sau

Ví dụ: Tìm XVí dụ 1:

a) (X – 3) : 5 = 34

(X – 3) = 34 x 5

X – 3 = 170

X = 170 + 3

X = 173

b) (X + 23) : 8 = 22

X + 23 = 22 x 8

X + 23 = 176

X = 176 – 23

X = 153

c) (45 – X) : 3 = 15

45 – X = 15 x 3

45 – X = 45

X = 45 – 45

X = 0

d) (75 + X) : 4 = 56

75 + X = 56 x 4

75 + x = 224

X = 224 – 75

X = 149

Ví dụ 2:

a) (X – 5) x 6 = 24 x 2

(X – 5) x 6 = 48

(X – 5) = 48 : 6

X – 5 = 8

X = 8 + 5

X = 13

b) (47 – X) x 4 = 248 : 2

(47 – X) x 4 = 124

47 – X = 124 : 4

47 – X = 31

X = 47 – 31

X = 16

c) (X + 27) x 7 = 300 – 48

(X + 27) x 7 = 252

X + 27 = 252 : 7

X + 27 = 36

X = 36 – 27

X = 9

d) (13 + X) x 9 = 213 + 165

(13 + X) x 9 = 378

13 + X = 378 : 9

13 + X = 42

X = 42 – 13

X = 29

Giải Toán Tìm X Lớp 3

Dạng toán tìm X được biết đến như một dạng toán giúp bé phát triển tư duy nhạy bén và không thể thiếu trong chương trình học. Ngoài ra, các dạng toán tìm X cần phải được học một cách kỹ càng bởi dạng toán tìm X lớp 3 sẽ là bước căn bản và đòn bẩy giúp các em học toán vững vàng. Dạng toán tìm X không những chỉ được học ở lớp 3 mà còn được nâng cao liên tục tương đương với chương trình học của các lớp trên. Nếu các em bị mất căn bản về dạng toán tìm X lớp 3 thì sẽ rất khó khăn trong quá trình học sau này. Vì vậy, cần chú ý tìm ra phương pháp học tốt và tạo sự động viên cho các em học tốt dạng toán tìm X lớp 3. I. Một số lưu ý cần nhớ khi giải toán tìm X: 1. Để giải được các bài toán tìm X thì cần các thành phần và kết quả của các phép tính: Phép cộng: Số hạng + số hạng = tổng Phép trừ : Số bị trừ – số trừ = hiệu Phép nhân : Thừa số x thừa số = tích Phép chia: Số bị chia : số chia = thương. Học được những quy tắc này, các em sẽ dễ dàng tìm được các thành phần cần được tính của phép tính tìm X. 2. Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính: a. Trong phép cộng: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số shangj đã biết. b.Trong phép trừ: -Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. – Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. c. Trong phép nhân: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. d. Trong phép chia hết: -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

-Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương e. Trong phép chia có dư: -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư. -Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia trừ số dư, rồi chia cho thương. Tuỳ theo từng dạng bài tìm X mà chúng ta hướng dẫn học sinh đi tìm ra cách giải nhanh và đúng. 3. Để giúp HS giải được các bài toán về tìm X, giáo viên cần thực hiện các phương pháp: a. GV nắm được nội dung, chương trình sách giáo khoa. b. GV tìm ra và thống kê được những sai lầm và khó khăn của học sinh. c. Tăng cường luyện tập, tạo kĩ năng giải toán tìm x cho học sinh. Sau bài tập mẫu, nên ra một số bài tập kiểu tương tự cho học sinh tự giải. Những bài tập ra cho HS phải có hệ thống, tức là những bài tập phải được nâng cao, mở rộng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, bài tập sau phải dựa trên cơ sở của bài tập trước để phát huy được tính sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh. d.Phải biết động viên, khuyến khích HS kịp thời. II. Các dạng bài tìm X thường gặp ở lớp 3: 1. Dạng 1(Dạng cơ bản) Các bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ, còn vế phải là 1 số. Ví dụ: Tìm X: 549 + X = 1326 X – 636 = 5618 X = 1326 – 549 X = 5618 + 636 X = 777 X = 6254 2. Dạng 2 (Dạng nâng cao) Những bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ , vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số. Ví dụ: Tìm X X : 6 = 45 : 5

X : 6 = 9 X = 9 x 6 X = 54 3. Dạng 3 Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số. Ví dụ: Tìm X: 736 – X : 3 = 106 X : 3 = 736 – 106 (dạng 2) X : 3 = 630 (dạng 1) X = 630 x 3 X = 1890 4. Dạng 4: Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số. Ví dụ: Tìm X (3586 – X) : 7 = 168 (3586 – X) = 168 x 7 3586 – X = 1176 X = 3586 – 1176 X = 2410 5. Dạng 5: Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, còn vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số Ví dụ: Tìm X 125 x 4 – X = 43 + 26 125 x 4 – X = 69 500 – X = 69 X = 500 – 69 X = 431 6. Dạng 6: Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính có dấu ngoặc đơn , còn vế phải là một tổng, hiệu ,tích, thương của hai số Ví dụ: Tìm X (X – 10) x 5 = 100 – 80

(X – 10) x 5 = 20 (dạng 5) (X – 10) = 20 : 5 X – 10 = 4 X = 4 + 10 X = 14 7. Các bài tập thực hành Để học sinh nắm chắc nhớ lâu và có kĩ năng vận dụng giải toán tìm X thành thạo, ngoài việc hướng dẫn học sinh tìm ra cách làm , cần phải cho học sinh tăng cường luyện tập để củng cố và khắc sâu bằng hệ thống các bài tập.Trong các tiết học ôn toán, tôi ra thêm các bài tập để học sinh làm sau mỗi bài tập mẫu. Tạo cho học sinh niềm say mê hứng thú học toán thì sự khuyến khích động viên kịp thời của giáo viên cũng không kém phần quan trọng. X x 8 = 2864 X : 5 = 4242 X + 3438 = 25434 X – 5875 = 57667 X : 8 = 4142 X : 5 = 8760 X – 6658 = 99764 X + 6755 = 78992 X : 7 = 7554 X : 4 = 3747 X : 3 = 1124 X – 4564 = 4676 9454 – X = 3564 5743 + X = 9242 2 x X = 4440 X : 5 = 550 X x 2 = 2864 X : 4 = 4212 X + 5548 = 25434 X – 5115 = 5761 X : 3 = 4142 X : 5 = 8100 X – 948 = 91111 X + 615 = 7634

X : 7 = 1112 X : 4 = 4247 X x 3 = 9663 X – 4454 = 1426 320 + 3 x X = 620

X x 5 + 122 + 236 = 633 357 : X = 5 (dư 7) X : 4 = 1234 (dư 3) 357 : (X + 5) = 5 (dư 7) 65 : x = 21 (dư 2) 64 : X = 9 (dư 1) X + (X + 5) x 3 = 75 X : 4 x 7 = 252 X + (X + 5) x 3 = 75 X x 8 – 22 = 13 x 2 7 x (X – 11) – 6 = 757 720 : (X x 2 + X x 3) = 2 x 3 (X : 12 ) x 7 + 8 = 36

Bài Tập Toán Lớp 5: Dạng Toán Tìm X Và Tính Nhanh

Bài tập Tính nhanh và Tìm X lớp 5

Bài tập Toán Tìm x và Tính nhanh lớp 5

Bài tập Toán lớp 5: Dạng Toán tìm X và tính nhanh được VnDoc sưu tầm và tổng hợp giúp các học sinh luyện tập các dạng bài tính nhanh, tìm x với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, số thập phân, phân số. Hi vọng tài liệu này giúp các em học sinh tự củng cố kiến thức, luyện tập giải bài tập Toán lớp 5, cũng như giúp các thầy cô có thêm tư liệu ra đề luyện tập cho học sinh. Mời các em cùng các thầy cô tham khảo.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Dạng Toán tính nhanh lớp 5

Câu 1. Tính nhanh Câu 2. Tính nhanh Câu 3. Tính nhanh Câu 4. Tính nhanh

a) 12,48 x 3,47 – 3,47 x 2,48

b) 128 x 68 + 16 x 256

c) (7,29 + 9,34 + 8,27) – (7,34 + 6,27 + 5,29)

d) 45,7 x 101 – 45,7

e) 95,72 x 3,57 + 3,57 x 4,28

g) (200 – 58) x 58 + (100 + 42) x 42

h) 50 – 51 + 40 – 41 + 30 – 31 + 60

i) 28 + 62 x a x ( a x 1 – a : 1) + 28 x 8 + 28

Bài tập Tính nhanh nâng cao

Bài 1: Tính nhanh :

Bài 2: Tính bằng cách hợp lý:

Bài 3: Tính nhanh:

Bài 4: Tính nhanh:

Bài 5: Tính nhanh:

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách nhanh nhất:

Bài 7. Tính nhanh:

Dạng Toán Tìm X Toán 5

Câu 1. Tìm X Câu 2. Tìm X Câu 3. Tìm X Câu 4. Tìm X

Câu 5: Tìm X:

b. 4,25 x ( X + 41,53) – 125 = 53,5

Câu 6:

Câu 7: Tìm X:

(X + 1) + (X + 4) + (X +7) +(X + 10) + . . . + (X + 28) = 155

Câu 8: Tìm X :

a. 53,2 : (X – 3,5) + 45,8 = 99

Bài tập Toán lớp 5: Dạng Toán Tìm x và Tính nhanh bao gồm các dạng Toán từ cơ bản đến Toán nâng cao lớp 5 về 2 dạng Toán này cho các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức chuẩn bị cho các kì thi trong năm học. Đồng thời các thầy cô tham khảo làm bài tập ôn ở nhà cho các em học sinh trong thời gian nghỉ dịch bệnh Corona tránh mất kiến thức khi học lại.

Tài liệu ôn tập ở nhà nghỉ dịch bệnh lớp 5

Làm Thế Nào Để Học Tốt Toán Lớp 3 Tìm X Có Dư ?

Toán lớp 3 tìm x có dư là một dạng toán, giúp trẻ tăng tư duy logic. Toán tìm x phải học từ cơ bản đến nâng cao để các em có nền tảng học toán vững vàng hơn.

Toán lớp 3 tìm x có dư là một dạng toán, giúp trẻ tăng tư duy logic. Toán tìm x phải học từ cơ bản đến nâng cao để các em có nền tảng học toán vững vàng hơn.

1. Giới thiệu về bài học toán lớp 3 tìm x có dư

Tìm x là dạng toán đi tìm giá trị của ẩn x trong phép tính.

Tìm x có dư là dạng toán tìm x trong phép chia có dư (x ở đây có thể là số bị chia hoặc x có thể là số chia)

x : 8 = 234 (dư 7) – x ở đây là số bị chia

17 : x = 8 (dư 1) – x ở đây là số chia

Muốn tìm x ta lấy số bị chia trừ số dư, rồi chia cho thương.

2.2. Tìm x trong phép chia có dư với x là số bị chia

Muốn tìm x: lấy số thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.

Bài 1: Một người đi bộ 1 phút được đoạn đường 5m. Hỏi đoạn đường 152m thì đi bộ mất bao nhiêu phút và đoạn đường còn lại chưa đi là bao nhiêu m?

Bài 2: Thay x và chữ a bởi các số thích hợp sau, biết số chia và thương đều bằng nhau, là số chẵn; số dư là 3. từ đó tìm số bị chia

Bài 3: Chia một số cho 8 thì được thương là số lớn nhất có hai chữ số và số dư là số lớn nhất. Hỏi chia số đó cho 7 thì có số dư là bao nhiêu?

Ta có: 152 : 3 = 30 dư 2

Do đó người đó đã đi hết 30 phút và còn dư 2m đường chưa đi.

Vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia, mà số chia = 8, nên số dư < 8, đề bài cho số dư là số lớn nhất, từ đây ta có số dư là 7.

Thương là số lớn nhất có hai chữ số nên thương là 99

Để các em học tốt toán lớp 3 tìm x có dư các bậc phụ huynh, học sinh có thể tham gia vuihoc.vn để tự tin chinh phục môn toán hơn!

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dạng Toán Tìm X Lớp 3 Có Ví Dụ Giải trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!