Bạn đang xem bài viết Cách Giải Dạng Toán Rút Về Đơn Vị Lớp 3 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phương pháp giải dạng Toán rút về đơn vị
Cách giải dạng Toán rút về đơn vị lớp 3:
I. Phương pháp giải dạng Toán rút về đơn vị
1/ Phương pháp chung để giải các bài toán:
* Bước 1: Đọc kĩ đề toán: Cần nắm được ba yếu tố cơ bản. Những “dữ kiện” là những cái đã cho, đã biết trong đầu bài, “những ẩn số” là những cái chưa biết và cần tìm và những “điều kiện” là quan hệ giữa các dữ kiện với ẩn số.
* Bước 2: Phân tích bài toán.
– Bài toán cho biết gì?
– Bài toán hỏi gì?
– Muốn tìm cái đó ta cần biết gì?
– Cái này biết chưa?
– Còn cái này thì sao?
– Muốn tìm cái chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm như thế nào?
* Bước 3: Tóm tắt đề toán.
Cách 1: Tóm tắt bằng chữ.
Cách 2: Tóm tắt bằng chữ và dấu.
Cách 3: Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Cách 4: Tóm tắt bằng hình tượng trưng.
Cách 5: Tóm tắt bằng lưu đồ.
Cách 6: Tóm tắt bằng sơ đồ Ven.
Cách 7: Tóm tắt bằng kẻ ô.
* Bước 4: Viết bài giải.
* Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
– Đọc lại lời giải.
– Kiểm tra các bước giải xem đã hợp lí yêu cầu của bài chưa, các câu văn diễn đạt trong lời giải đúng chưa.
– Thử lại các kết quả vừa tính từ bước đầu tiên.
– Thử lại kết quả đáp số xem đã phù hợp với yêu cầu của đề bài chưa.
+ Bước 1: Tìm giá trị một đơn vị (giá trị một phần trong các phần bằng nhau). Thực hiện phép chia.
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều đơn vị cùng loại (giá trị của nhiều phần bằng nhau). Thực hiện phép nhân.
Ví dụ 1: Có 9 thùng dầu như nhau chứa 414 lít. Hỏi 6 thùng dầu như thế chứa bao nhiêu lít dầu?
Tóm tắt:
Bài giải
Số lít dầu chứa trong một thùng là: 414 : 9 = 46 (l)
Số lít dầu chứa trong 6 thùng là: 46 x 6 = 276 (l)
Đáp số: 276 lít
+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị – phép chia).
Ví dụ 2: Có 72 kg gạo đừng đều trong 8 bao. Hỏi 54 kg gạo đựng đều trong bao nhiêu bao như thế?
Tóm tắt:
Bài giải
Số gạo đựng trong mỗi bao là: 72 : 8 = 9 (kg)
Số bao chứa 54 kg gạo là: 54 : 9 = 6 (bao)
Đáp số: 6 bao
II. Cách phân biệt hai dạng Toán rút về đơn vị
Bước 1: Rút về đơn vị – tức là tìm giá trị 1 phần (đều giống nhau)
Bước 2:
Kiểu 1: Tìm giá trị nhiều phân (làm tính nhân)
Kiểu 2: Tìm số phần (làm tính chia)
Do đó học sinh hay nhầm lần giữa bước 2 của hai kiểu bài, kể cả học sinh khá giỏi.
– Bước 1: Rút về đơn vị
– Bước 2: So sánh đơn vị ở bước 1 và đơn vị phải tìm
+ Nếu đơn vị ở bước 1 và đơn vị phải tìm khác nhau thì làm phép chia
+ Nếu đơn vị ở bước 1 và đơn vị phải tìm giống nhau thì làm phép nhân.
III. Bài tập tự luyện dạng Toán rút về đơn vị
Bài 1: Có 8 bao gạo đựng tất cả 448 kg gạo. Hỏi có 5 bao gạo như thế nặng bao nhiêu kg?
Hướng dẫn:
Mỗi bao đựng số ki lô gam gạo là: 448 : 8 = 56 (kg)
5 bao gạo nặng số ki lô gam là: 56 x 5 = 280 (kg)
Đáp số: 280kg
Bài 2: Một cửa hàng có 6 thùng nước mắm như nhau chứa tổng cộng 54 lít. Cửa hàng đã bán hết 36 lít. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu thùng nước mắm?
Hướng dẫn:
Mỗi thùng chứa số nước mắm là: 54 : 6 = 9 (lít)
Cửa hàng bán hết số thùng nước mắm là: 36 : 9 = 4 (thùng)
Đáp số: 4 thùng
Bài 3: Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3 xe nữa chở đường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường được chở vào kho? (Biết các xe tải chở số bao đường bằng nhau)
Hướng dẫn:
Mỗi xe tải chở số bao đường là: 210 : 5 = 42 (bao)
3 xe chở được số bao gạo là: 3 x 42 = 126 (bao)
Tổng số bao đường được chở vào kho là: 210 + 126 = 336 (bao)
Đáp số: 336 bao đường
Bài 4: Một cửa hàng có 6 hộp bút chì như nhau đựng tổ cộng 144 cây bút chì, cửa hàng đã bán hết 4 hộp bút chì. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu cây bút chì?
Hướng dẫn:
Mỗi hộp bút đựng số cây bút là: 144 : 6 = 24 (cây)
Cửa hàng đã bán hết số bút chì là: 4 x 24 = 96 (cây)
Cửa hàng còn lại số bút chì là: 144 – 96 = 48 (cây)
Đáp số: 48 cây bút chì
Bài 5: Lan có 6 hộp kẹo, Lan cho bạn 24 viên kẹo thì Lan còn lại 4 hộp kẹo nguyên. Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
Hướng dẫn:
24 viên kẹo ứng với số hộp kẹo nguyên là: 6 – 4 = 2 (hộp)
Mỗi hộp có số viên kẹo là: 24 : 2 = 12 (viên)
Lan có tất cả số viên kẹo là: 12 x 6 = 72 (viên)
Bài 6: Một cửa hàng nhập về 168 bao đường và chia đều vào 3 kho, sau đó lại nhập thêm vào mỗi kho 16 bao đường và bán hết số bao đường trong 2 kho. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu bao đường
Hướng dẫn:
Lúc đầu nhập về mỗi kho số bao đường là: 168 : 3 = 56 (bao)
Mỗi kho lúc sau có số bao đường là: 56 + 16 = 72 (bao)
Cửa hàng đã bán hết số bao đường là: 2 x 72 = 144 (bao)
Bài 7: An có 64 viên bi chia đều thành 8 hộp, Bình có 48 viên bi cũng được chia vào các hộp như An. Hỏi Bình có ít hơn An bao nhiêu hộp bi?
Hướng dẫn:
Mỗi hộp có số viên bi là : 64 : 8 = 8 (viên)
Bình có số hộp bi là: 48 : 8 = 6 (hộp)
Bình có ít hơn An số hộp là: 8 – 6 = 2 (hộp)
Bài 8: Biết rằng cứ 5 gói kẹo như nhau thì đếm được 40 viên. Hỏi muốn chia cho 36 em thiếu nhi, mỗi em 6 viên kẹo thì phải mua tất cả bao nhiêu gói kẹo?
Hướng dẫn:
Mỗi gói kẹo có số viên: 40 : 5 = 8 (viên)
Số kẹo cần chia đủ cho 36 em là: 36 x 6 = 216 (viên)
Số gói kẹo cần là: 216 : 8 = 27 (gói)
Bài 9: Một cửa hàng có một số thùng dầu như nhau chứa tổng cộng 72 lít, người ta thêm vào số dầu đó 3 thùng thì số dầu có tất cả là 99 lít. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu thùng dầu?
Hướng dẫn:
3 thùng có số lít dầu là: 99 – 72 = 27 (lít)
Mỗi thùng chứa số lít dầu là: 27 : 3 = 9 (lít)
Lúc đầu cửa hàng có số thùng dầu là: 72 : 9 = 8 (thùng)
Bài 10: Có 7 thùng dầu, mỗi thùng có 12 lít. Nếu lấy số dầu trên chia đều vào các thùng 4 lít thì chia được bao nhiêu thùng?
Hướng dẫn:
Tổng số dầu là: 7 x 12 = 84 (lít)
Số thùng chia đều là: 84 : 4 = 21 (lít)
Bài 11: Có 9 hộp kẹo như nhau chứ tổng cộng 144 viên kẹo, người ta chia cho các em thiếu nhi, mỗi em 4 viên thì hết 8 hộp. Hỏi có bao nhiêu em thiếu nhi được chia kẹo?
Hướng dẫn:
Mỗi hộp chứa số viên kẹo là: 144 : 9 = 16 (viên)
8 hộp có số viên kẹo là: 8 x 16 = 128 (viên)
Số em thiếu nhi được chia kẹo là: 128 : 4 = 32 (em)
Bài 12. 7 bao xi măng nặng 350kg. Mỗi vỏ bao nặng 200g. 5 bao xi măng như thế có khối lượng xi măng là bao nhiêu kilôgam?
Hướng dẫn:
Mỗi bao xi măng nặng số ki lô gam là: 350 : 7 = 50 (kg)
5 bao xi măng có số ki lô gam là: 5 x 50 = 250 (kg)
Bài 13. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển?
Hướng dẫn:
Mỗi tủ có số sách là: 360 : 2 = 180 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là: 180 : 3 = 60 (quyển)
Bài 14. Có 234kg đường chia đều vào 6 túi. 8 túi như vậy có số đường là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải bài tập toán lớp 3:
Mỗi túi có số kg đường là: 234 : 6 = 32 (kg)
8 túi có số đường là: 8 x 32 = 256 (kg)
……………………………………………………………………………….
Các bài tập trên được chúng tôi sưu tầm từ những nguồn đáng tin cậy, giúp định hướng tốt hơn cho việc học tập của các em. Vì vậy, các em yên tâm làm bài và luyện thật nhiều để kết quả cao hơn. Thầy cô và phụ huynh không nên giao bài tập quá nhiều cho các em, tránh các em làm bài quá sức dẫn đến những áp lực đáng tiếc. chúng tôi có những bài Trắc nghiệm những câu đố mẹo vui, giúp các em lấy lại cân bằng sau những giờ học tập căng thẳng, thầy cô hãy tải về cho các em cùng làm, sẽ giúp các bạn mở rộng thêm kiến thức và góp phần làm phong phú thêm hành trang của mình trên con đường chinh phục đỉnh cao trí thức, chúng tôi đưa ra bài test nhỏ Trắc nghiệm những câu đố mẹo vui sau đây:
Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn Cách giải dạng Toán rút về đơn vị lớp 3. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.
Hướng Dẫn Học Sinh Phân Biệt Hai Dạng Toán Rút Về Đơn Vị
1/Phương pháp chung để giải các bài toán:
* Bước 1: Đọc kĩ đề toán: Cần nắm được ba yếu tố cơ bản. Những ” dữ kiện” là những cái đã cho, đã biết trong đầu bài, “những ẩn số” là những cái chưa biết và cần tìm và những “điều kiện” là quan hệ giữa các dữ kiện với ẩn số.
* Bước 2: Phân tích bài toán.
– Bài toán cho biết gì? – Bài toán hỏi gì? – Muốn tìm cái đó ta cần biết gì? – Cái này biết chưa? – Còn cái này thì sao? – Muốn tìm cái chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm như thế nào?
* Bước 3: Tóm tắt đề toán.
Cách 1: Tóm tắt bằng chữ. Cách 2: Tóm tắt bằng chữ và dấu. Cách 3: Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Cách 4: Tóm tắt bằng hình tượng trưng. Cách 5: Tóm tắt bằng lưu đồ. Cách 6: Tóm tắt bằng sơ đồ Ven. Cách 7: Tóm tắt băng kẻ ô.
* Bước 4: Viết bài giải.
* Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
– Đọc lại lời giải. – Kiểm tra các bước giải xem đã hợp lí yêu cầu của bài chưa, các câu văn diễn đạt trong lời giải đúng chưa. – Thử lại các kết quả vừa tính từ bước đầu tiên. – Thử lại kết quả đáp số xem đã phù hợp với yêu cầu của đề bài chưa.
+ Bước 1: Tìm giá trị một đơn vị (giá trị một phần trong các phần bằng nhau). Thực hiện phép chia.
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều đơn vị cùng loại (giá trị của nhiều phần bằng nhau). Thực hiện phép nhân.
Ví dụ 1: Có 9 thùng dầu như nhau chứa 414 lít. Hỏi 6 thùng dầu như thế chứa bao nhiêu lít dầu?
Số lít dầu chứa trong một thùng là: 414 : 9 = 46 (l)
Số lít dầu chứa trong 6 thùng là: 46 x 6 = 276 (l)
+ Bước 1:: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần – Đây là bước rút về đơn vị, thực hiện phép chia).
+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị – phép chia).
Ví dụ 2: Có 72 kg gạo đừng đều trong 8 bao. Hỏi 54 kg gạo đựng đều trong bao nhiêu bao như thế?
Tóm tắt: 72 kg gạo: 8 bao
Số gạo đựng trong mỗi bao là: 72 : 8 = 9 (kg)
Số bao chứa 54 kg gạo là: 54 : 9 = 6 (bao)
II – CÁCH PHÂN BIỆT 2 DẠNG TOÁN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
Bước 1: Rút về đơn vị – tức là tìm giá trị 1 phần (đều giống nhau)
Kiểu 1: Tìm giá trị nhiều phân (làm tính nhân)
Kiểu 2: Tìm số phần (làm tính chia)
Do đó học sinh hay nhầm lần giữa bước 2 của hai kiểu bài, kể cả học sinh khá giỏi.
Hôm nay, nguyentrangmath sẽ hướng dẫn các em cách phân biệt như sau:
– Bước 2: So sánh đơn vị ở bước 1 và đơn vị phải tìm
+ Nếu đơn vị ở bước 1 và đơn vị phải tìm khác nhau thì làm phép chia
+ Nếu đơn vị ở bước 1 và đơn vị phải tìm giống nhau thì làm phép nhân.
Bài 1: Có 8 bao gạo đựng tất cả 448 kg gạo. Hỏi có 5 bao gạo như thế nặng bao nhiêu kg?
Mỗi bao đựng số ki lô gam gạo là: 448 : 8 = 56 (kg)
5 bao gạo nặng số ki lô gam là:56 x 5 = 280 (kg)
Bài 2: Một cửa hàng có 6 thùng nước mắm như nhau chứa tổng cộng 54 lít. Cửa hàng đã bán hết 36 lít. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu thùng nước mắm?
Mỗi thùng chứa số nước mắm là: 54 : 6 = 9 (lít)
Cửa hàng bán hết số thùng nước mắm là: 36 : 9 = 4 (thùng)
Bài 3: Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3 xe nữa chở đường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường được chở vào kho? (Biết các xe tải chở số bao đường bằng nhau)
Mỗi xe tải chở số bao đường là: 210 : 5 = 42 (bao)
3 xe chở được số bao gạo là: 3 x 42 = 126 (bao)
Tổng số bao đường được chở vào kho là: 210 + 126 = 336 (bao)
Bài 4: Một cửa hàng có 6 hộp bút chì như nhau đựng tổ cộng 144 cây bút chì, cửa hàng đã bán hết 4 hộp bút chì. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu cây bút chì?
Mỗi hộp bút đựng số cây bút là: 144 : 6 = 24 (cây)
Cửa hàng đã bán hết số bút chì là: 4 x 24 = 96 (cây)
Cửa hàng còn lại số bút chì là: 144 – 96 = 48 (cây)
Bài 5: Lan có 6 hộp kẹo, Lan cho bạn 24 viên kẹo thì Lan còn lại 4 hộp kẹo nguyên. Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
24 viên kẹo ứng với số hộp kẹo nguyên là: 6 – 4 = 2 (hộp)
Mỗi hộp có số viên kẹo là: 24 : 2 = 12 (viên)
Lan có tất cả số viên kẹo là: 12 x 6 = 72 (viên)
Bài 6: Một cửa hàng nhập về 168 bao đường và chia đều vào 3 kho, sau đó lại nhập thêm vào mỗi kho 16 bao đường và bán hết số bao đường trong 2 kho. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu bao đường?
Lúc đầu nhập về mỗi kho số bao đường là: 168 : 3 = 56 (bao)
Mỗi kho lúc sau có số bao đường là: 56 + 16 = 72 (bao)
Cửa hàng đã bán hết số bao đường là: 2 x 72 = 144 (bao)
Bài 7: An có 64 viên bi chia đều thành 8 hộp, Bình có 48 viên bi cũng được chia vào các hộp như An. Hỏi Bình có ít hơn An bao nhiêu hộp bi?
Mỗi hộp có số viên b i là : 64 : 8 = 8 (viên)
Bình có số hộp bi là: 48 : 8 = 6 (hộp)
Bình có ít hơn An số hộp là: 8 – 6 = 2 (hộp)
Bài 8: Biết rằng cứ 5 gói kẹo như nhau thì đếm được 40 viên . Hỏi muốn chia cho 36 em thiếu nhi, mỗi em 6 viên kẹo thì phải mua tất cả bao nhiêu gói kẹo?
Mỗi gói kẹo có số viên: 40 : 5 = 8 (viên)
Số kẹo cần chia đủ cho 36 em là: 36 x 6 = 216 (viên)
Số gói kẹo cần là: 216 : 8 = 27 (gói)
Bài 9: Một cửa hàng có một số thùng dầu như nhau chứa tổng cộng 72 lít, người ta thêm vào số dầu đó 3 thùng thì số dầu có tất cả là 99 lít . Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu thùng dầu?
3 thùng có số lít dầu là: 99 – 72 = 27 (lít)
Mỗi thùng chứa số lít dầu là: 27 : 3 = 9 (lít)
Lúc đầu cửa hàng có số thùng dầu là: 72 : 9 = 8 (thùng)
Bài 10: Có 7 thùng dầu , mỗi thùng có 12 lít. Nếu lấy số dầu trên chia đều vào các thùng 4 lít thì chia được bao nhiêu thùng?
Tổng số dầu là: 7 x 12 = 84 (lít)
Số thùng chia đều là: 84 : 4 = 21 (lít)
Bài 11: Có 9 hộp kẹo như nhau chứ tổng cộng 144 viên kẹo, người ta chia cho các em thiếu nhi, mỗi em 4 viên thì hết 8 hộp. Hỏi có bao nhiêu em thiếu nhi được chia kẹo?
Mỗi hộp chứa số viên kẹo là: 144 : 9 = 16 (viên)
8 hộp có số viên kẹo là: 8 x 16 = 128 (viên)
Số em thiếu nhi được chia kẹo là: 128 : 4 = 32 (em)
Bài 12. 7 bao xi măng nặng 350kg. Mỗi vỏ bao nặng 200g. 5 bao xi măng như thế có khối lượng xi măng là bao nhiêu kilôgam?
Mỗi bao xi măng nặng số ki lô gam là: 350 : 7 = 50 (kg)
5 bao xi măng có số ki lô gam là: 5 x 50 = 250 (kg)
Bài 13. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển?
Mỗi tủ có số sách là: 360 : 2 = 180 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là: 180 : 3 = 60 (quyển)
Bài 14. Có 234kg đường chia đều vào 6 túi. 8 túi như vậy có số đường là bao nhiêu ?
Mỗi túi có số kg đường là: 234 : 6 = 32 (kg)
8 túi có số đường là: 8 x 32 = 256 (kg)
Với các phân biệt trên, nguyentrangmath hi vọng các em sẽ không bị nhầm nữa, chúc các em học tốt!
” Xử Lý Nhanh” Các Bài Toán Liên Quan Rút Về Đơn Vị
I.PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
– Bước 2:– Bước 3: Lời giải thứ hai: tìm giá trị theo yêu cầu bài toán hỏi. Lời giải thứ nhất: tìm giá trị của mỗi đơn vị.
Bài toán 1: Có 5 cái can như nhau đựng đầy được tất cả 50 lít dầu hoả. Hỏi:
Giải
a) 7 cái can như vậy đựng được bao nhiêu lít dầu hoả?
b) Nếu đổ đầy số lít dầu hoả đựng trong 7 can ở trên vào các can loại 5 lít cho đầy thì được bao nhiêu can 5 lít như vậy?
Bước 1: Tóm tắt yêu cầu đề bài
5 can: 50 lít
a, 7 can: … lít ?
b, Số lít của 7 can phần a: … can 5 lít ?
Bước 2: Tìm giá trị của mỗi đơn vị.
Số lít dầu hoả có trong mỗi can là:
50 : 5 = 10 ( lít )
Bước 3: Tìm giá trị theo yêu cầu bài toán hỏi.
a, Số lít mật ong có trong 7 can là:
7 x 10 = 70 ( lít )
b, Số can 5 lít dùng để đựng số dầu hoả trong 7 can là:
70 : 5 = 14 ( can)
Đáp số: a, 70 lít dầu hoả;
b, 14 can.
Bước 1 : Tìm giá trị của một phần – Rút về đơn vị ( làm phép tính chia ). Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần ( làm phép tính nhân ).
II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI TOÁN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
Tóm tắt: Giải
Tìm giá trị nhiều phần ( Giải bằng phép tính chia và phép tính nhân)
Bài toán 2: Có 35 lít mật ong đựng đều vào 7 can. Hỏi 2 can có bao nhiêu lít mật ong?
7 can: 35 lít Số lít mật ong ở trong mỗi can là:
2 can: … lít ? 35 : 7 = 5 ( lít )
Số lít mật ong trong 2 can là:
2 x 5 = 10 ( lít )
https://hocmai.vn/bai-giang-truc-tuyen/65222/bai-08-bai-toan-lien-quan-rut-ve-don-vi.html?fbclid=IwAR0zMhId3rlNSNxAQFbhq1hOANpT3TvdJfx9qS0cqenqIvOZ7tExPTAMdak
Đáp án: 10 lít mật ong
Tóm tắt: Giải
2. Tìm số phần ( Giải bằng hai phép tính chia)
Bài toán 3: Có 35 lít mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10 lít mật ong thì đựng vào mấy can như thế/
35 lít: 7 can Số lít mật ong ở trong mỗi can là:
10 lít: … can? 35 : 7 = 5 ( lít )
Số can cần để đựng được 10 lít mật ong là:
10 : 5 = 2 ( can )
Đáp án: 2 can
III. CÁCH PHÂN BIỆT 2 DẠNG TOÁN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
-Bước 1: Rút về đơn vị – tức là tìm giá trị 1 phần (đều giống nhau)
-Bước 2:
Kiểu 1: Tìm giá trị nhiều phân (làm tính nhân)
Kiểu 2: Tìm số phần (làm tính chia)
Do đó học sinh hay nhầm lần giữa bước 2 của hai kiểu bài, kể cả học sinh khá giỏi.
– Bước 1: Rút về đơn vị
– Bước 2: So sánh đơn vị ở bước 1 và đơn vị phải tìm
+ Nếu đơn vị ở bước 1 và đơn vị phải tìm khác nhau thì làm phép chia
+ Nếu đơn vị ở bước 1 và đơn vị phải tìm giống nhau thì làm phép nhân.
Để con học tập và ôn luyện tốt hơn, cha mẹ hãy tham khảo Chương trình Học Tốt của chúng tôi Tiểu học giúp con có phương pháp học tập phù hợp và mang lại thành tích cao trong học tập.
Cách Giải Các Dạng Toán Trồng Cây Lớp 3
[ Toán lớp 3] – chúng tôi giới thiệu với quý phụ huynh và các em chuyên đề “Toán trồng cây” lớp 3 lý thuyết – hướng dẫn giải – và các bài tập tự luyện để các em rèn luyện tránh nhầm lần trong quá trình làm bài thi. Chúc các em học tốt!
– Số cây = Độ dài đoạn đường : Khoảng cách giữa các cây + 1.
– Độ dài đoạn đường = (Số cây – 1 ) x Khoảng cách giữa các cây.
– Khoảng cách gữa các cây = Độ dài đoạn đường : (Số cây – 1 ).
Bài toán 1: Người ta trồng cây ở hai bên đường của một đoạn đường dài 1500m. Biết khoảng cách giữa các cây đều nhau là 2m và ở cả 2 đầu của đoạn đường đều có trồng cây. Tính số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đó.
Phân tích: Để tính số cây phải trồng ở cả 2 bên đường ta cần tính số cây trồng ở 1 bên đường. Từ khoảng cách giữa các cây và độ dài của đoạn đường ta có thể áp dụng công thức tính số cây khi trồng ở cả 2 đầu đường và tìm được số cây trồng ở 1 bên đường. Ta có thể giải bài toán như sau:
Số cây phải trồng ở 1 bên của đoạn đường đó là:
1500 : 2 + 1 = 751 (cây )
Số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đó là:
Đáp số: 1502 cây.
Số cây = Độ dài đoạn đường : Khoảng cách giữa các cây.
Độ dài đoạn đường = Số cây x Khoảng cách giữa các cây.
Khoảng cách gữa các cây = Độ dài đoạn đường : Số cây.
Bài toán 1: Đoạn đường từ nhà Huy đến cầu trường dài 1500m. Người ta trồng cây ở cả hai bên đường của đoạn đường đó. Biết khoảng cách giữa các cây là 2m và ở ngay chỗ nhà Huy có trồng cây còn ở cầu trường thì không có cây trồng, tính số cây đã trồng trên đoạn đường đó.
Phân tích: Bài toán yêu cầu tính số cây phải trồng trên đoạn đường đó chính là số cây ở cả 2 bên đường. Từ khoảng cách giữa các cây, độ dài của đoạn đường và vì chỉ trồng cây ở chỗ nhà Huy mà không trồng cây ở cầu trường nên ta có thể tìm được số cây trồng ở 1 bên đường như sau:
Số cây phải trồng ở 1 bên của đoạn đường đó là:
Số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đó là:
Đáp số: 1500 cây.
Số cây = Độ dài đoạn đường : Khoảng cách giữa các cây – 1
Độ dài đoạn đường = (Số cây + 1 ) x Khoảng cách giữa các cây.
Khoảng cách gữa các cây = Độ dài đoạn đường : (Số cây + 1 ).
Bài toán 1: Đoạn tường giậu nhà Huy dài 15m, trên đó có trồng các cây bằng sứ với khoảng cách là 15cm. Hỏi có tất cả bao nhiêu cây sứ trên đoạn tường giậu đó, biết rằng ở 2đầu tường đều không có cây sứ.
Phân tích: Vì 2 đầu tường đều không trồng cây sứ nên từ khoảng cách giữa các cây sứ và độ dài của đoạn tường ta có thể áp dụng công thức tính số cây khi không trồng ở cả 2 đầu đường và tìm được số cây sứ trên đoạn tường giậu đó như sau:
Số cây sứ có trên đoạn tường giậu đó là:
1500 : 15 – 1 = 99 (cây )
Đáp số: 99 cây.
– Trồng cây khép kín: Số cây = số khoảng.
Một miếng đất hình chữ nhật có trồng bạch đàn xung quanh được tất cả là 64 cây. Biết hai cây liền nhau cách nhau 2m, chiều dài hơn chiều rộng 8m. Tính diện tích miếng đất?
Phân tích: Vì số cây được trồng theo một hình kép kín nên ta có thể áp dụng công thức: số cây = số khoảng; Mỗi khoảng cách giữa hai cây là 2m. Vậy bải toán được giải như sau:
Hai lần chiều rộng miếng đất: 64 – 8 = 56 (m)
Chiều rộng miếng đất: 56 : 2 = 28 (m)
Chiều dài miếng đất: 64 – 28 = 36 (m)
Diện tích miếng đất: 36 x 28 = 1008 (m2)
Đường từ nhà An đến trường dài 1km8hm, người ta trồng cây cả hai bên đường, cây nọ cách cây kia 9m. Hỏi số cây phải trồng là bao nhiêu biết cổng trường có cây còn cửa nhà An không có cây?
Để đánh số thứ tự các trang của một quyển sách người ta đã phải dùng tất cả 87 chữ số. Cuốn sách đó có số trang là:
Để đánh số thứ tự các trang của một quyển sách người ta đã phải dùng tất cả 91 chữ số. Cuốn sách đó có số trang là:
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 10m, chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Tính số cọc cần đóng quanh thửa ruộng biết khoảng cách giữa hai cọc là 6dm.
Người ta đóng cọc rào quanh một khu vườn hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật có chiều dài 92m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính số cọc rào cần đóng biết rằng cọc nọ cách cọc kia 4m.
Người ta chuẩn bị trồng các cột đèn xung quanh một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 150m, chiều dài chiều rộng bằng chiều dài. Biết rằng khoảng cách giữa mỗi đèn là 5m. Tính số cột đèn cần trồng.
Dọc đường từ một cơ quan đến một bệnh viện người ta dựng các cột đèn, cột nọ cách cột kia 10m. Biết số cột đèn cần lắp là 41 cái. Tính quãng đường từ cơ quan đến bệnh viện biết cổng bệnh viện và cổng cơ quan đều có đèn.
Đường từ nhà An đến trường dài 1km8hm, người ta trồng cây cả hai bên đường, cây nọ cách cây kia 9m. Hỏi số cây phải trồng là bao nhiêu biết cổng trường có cây còn cửa nhà An không có cây?
Để đánh số thứ tự các trang của một quyển sách người ta đã phải dùng tất cả 87 chữ số. Cuốn sách đó có số trang là?
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 10m, chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Tính số cọc cần đóng quanh thửa ruộng biết khoảng cách giữa hai cọc là 6dm.
Người ta đóng cọc rào quanh một khu vườn hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật có chiều dài 92m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính số cọc rào cần đóng biết rằng cọc nọ cách cọc kia 4m.
Người ta chuẩn bị trồng các cột đèn xung quanh một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 150m, chiều dài chiều rộng bằng chiều dài. Biết rằng khoảng cách giữa mỗi đèn là 5m. Tính số cột đèn cần trồng.
Dọc đường từ một cơ quan đến một bệnh viện người ta dựng các cột đèn, cột nọ cách cột kia 10m. Biết số cột đèn cần lắp là 41 cái. Tính quãng đường từ cơ quan đến bệnh viện biết cổng bệnh viện và cổng cơ quan đều có đèn.
Giữa hai số lẻ 71 và 135 có bao nhiêu số lẻ?
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Giải Dạng Toán Rút Về Đơn Vị Lớp 3 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!