Bạn đang xem bài viết Cách Tính Chi Phí Vốn Bình Quân (Wacc) Của Doanh Nghiệp được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
WACC là chi phí sử dụng vốn được doanh nghiệp tính toán dựa trên tỷ trọng các loại vốn mà doanh nghiệp sử dụng. Vốn của doanh nghiệp bao gồm: cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, trái phiếu và các khoản nợ dài hạn khác.
WACC được tính toán như sau: WACC = (E/V)*Re + (D/V)*Rd *(1-Tc)
Trong đó: Re = chi phí sử dụng vốn cổ phần Rd = chi phí sử dụng nợ vay E = giá trị vốn chủ sở hữu D = giá trị nợ vay của doanh nghiệp V = (E+D) = Tổng vốn dài hạn của doanh nghiệp Tc = thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ví dụ thực tế cổ phiếu PLC năm 2017 sẽ được xác định như sau:
Theo Tiêu chuẩn kế toán Việt Nam, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn cổ phần, thặng dư vốn, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ. Ngoại trừ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, các quỹ này (ví dụ như quỹ phúc lợi và khen thưởng, quỹ đầu tư và phát triển, quỹ dự trữ chênh lệch tỷ giá) thực chất không thuộc về chủ sở hữu. Do vậy, khi tính vốn chủ sở hữu, ta phải loại bỏ các quỹ này ra.
Do việc phân tích cơ cấu vốn của PLC được dựa vào báo cáo tài chính hợp nhất (từ công ty mẹ và các công ty con) nên trong vốn chủ sở hữu, ta còn có lợi ích cổ đông thiểu số.
Vốn chủ sở hữu PLC cuối năm 2017 = E = Vốn cổ phần + Thặng dư vốn – Cổ phiếu quỹ + Lợi nhuận chưa phân phối + vốn khác thuộc chủ sở hữu = 984,98 tỷ đồng
Đối với nợ vay của doanh nghiệp, ta chỉ tính vay ngắn hạn và vay dài hạn. Các hạng mục như khoản phải trả và chi phí phải trả mặc dù nằm trong nợ phải trả của bảng cân đối kế toán nhưng ta không tính vào nợ vay.
Nợ vay của PLC cuối năm 2017 = nợ vay ngắn hạn + nợ vay dài hạn = 1,654.06 tỷ đồng
Nợ vay của PLC cuối năm 2016 = nợ vay ngắn hạn + nợ vay dài hạn = 1,297.32 tỷ đồng
Chi phí vốn chủ sở hữu:
Chi phí vốn chủ sở hữu của FPT ước lượng theo phương pháp trực tiếp trên cơ sở của mô hình CAPM:
Lợi suất phi rủi ro = Lãi suất trái phiếu chính phủ 10 năm của Việt Nam (hoặc 5 năm) = 5.1%/năm
Phần bù rủi ro = Theo tính toán của GS Aswath Damodaran = 10.3% (phần này sẽ trình bày chi tiết trong bài tiếp theo)
Hệ số beta của PLC= 1.04 (theo nguồn Vietstock – phần này cũng sẽ được trình bày lại một bài khác)
Chi phí sử dụng nợ vay:
Căn cứ theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017, chi phí trả lãi vay của PLC trong năm 2017 là 54.2 tỷ đồng.
Chi phí nợ vay bình quân trong kỳ = Lãi vay / ((Nợ đầu kỳ 2017+ nợ cuối kỳ 2017)/2) = 54.2/1,475.69 = 3.67%/năm
Mức chi phí nợ vay tính toán được thấp một cách phi thực tế. Lý do có thể là việc tính nợ bình quân là không chính xác vì nợ vay có thể thay đổi trong kỳ.
Để có thước đo tốt hơn, ta sử dụng chi phí nợ vay trên thị trường tại thời điểm định giá. Lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại vào tháng 6 năm 2018 đối với doanh nghiệp có uy tín (như PLC) là mức trần tối đa 8%/năm (ngắn hạn).
Chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC): WACC = (E/V)*Re + (D/V)*Rd *(1-Tc) = (984,98/2,639.04)*15.8% + (1,654.06/2,639.04)*8% = 10.91%
Ước lượng bằng phương pháp gián tiếp
Re(plc)VN = Re(cùng ngành) Mỹ + phần bù rủi ro quốc gia + phần bù rủi ro tỷ giá
Trong đó
Re(plc)VN: tỷ suất sinh lợi kỳ vọng vốn cổ phần của PLC tại Việt Nam
Re(cùng ngành) Mỹ là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng vốn cổ phần của doanh nghiệp cùng ngành hoạt động ở Mỹ
Cách tính đơn giản trong Nghiên cứu tính huống Chi phí vốn cổ phần của Công ty PLC sử dụng ngay hệ số beta của ba ngành ở Hoa Kỳ mà PLC có hoạt động kinh doanh (nhựa đường, dầu mỡ nhờn và hóa chất). Tuy nhiên, các hệ số beta này ứng với những tỷ lệ nợ/vốn cổ phần và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ở Hoa Kỳ. PLC có tỷ lệ nợ/vốn cổ phần và thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn toàn khác. Vì vậy, để tính toán một cách chính xác hơn ta phải điều chỉnh hệ số beta. Gọi βl (US) là hệ số beta của một ngành kinh doanh ở Hoa Kỳ. Đây là hệ số beta có vay nợ. Để áp dụng cho Việt Nam, trước hết ta phải chuyển hệ số beta này sang hệ số beta không vay nợ, βu( US) theo công thức:
Bài Tập Chi Phí Vốn
CHI PHÍ VỐỐN Bài tập 9.1 Công ty CP Đông Dương có cơ cấu vốn tối ưu như sau: Vốn nợ
25%
Vốn CPƯĐ
15%
Vốn CPT
60%
Công ty ước tính thu nhập ròng trong năm nay là $34285.72. Dự định thanh toán cổ tức là 30% thu nhập ròng, thuế thu nhập áp dụng với công ty là 28%. Các nhà đầu tư ước tính thu nhập trong tương lai sẽ tăng 9%. Công ty đã thanh toán cổ tức hiện tại cho cổ đông là 3.60$/CP. Giá CP hiện tại của công ty là 60$/CP Công ty có thể huy động vốn qua 3 kênh sau: 1. Vốn cổ phần thường: Chi phí phát hành cổ phiếu mới là 10% nếu giá trị phát hành CPT mới là 12000$ và là 20% nếu giá trị phát hành CPT mới lớn hơn 12000$ 2. Vốn cổ phần ưu đãi: CPƯĐ có có tức là 11$/CP được bán với giá 100$/CP. Chi phí phát hành là 5$/CP nếu giá trị phát hành là 7500$ và là 10$/CP nếu giá trị phát hành lớn hơn 7500$. 3. Vốn vay: Chi phí vốn theo nhu cầu vay như sau NCV
KD
Giải a. Tìm điểm gãy của đồ thị MCC, WACC Các mức KD sau thuế KD*(1-%T)
Các mức KE tương ứng với nhu cầu KE =
KD1 = 12%*(1-%T) = 0.0864 KD2 = 14%*(1-%T) = 0.1008 KD3 = 16%*(1-%T) = 0,1152
KE1 = [3.6*(1+0.09)]/[60*(1-0,1)]+0.09 = 0,162666667
KE2 = [3.6*(1+0.09)]/[60*(1-0,2)]+0.09 = 0,17175 Các mức Kp tương ứng với nhu cầu KP = Dp/(Pp – F) KP1 = 11/(100-5) = 0,115789474 KP2 = 11/(100-10) = 0,122222222
LNGL = 34285.72*(1-0.3) = 24000.004 Tổng vốn tại điểm gãy LNGL = 24000.004/0.6 = 40000.00667 Nợ CPUĐ CPT
10000,00167 6000,001 24000,004
KHI PHÁT HÀNH CPT Công ty phát hành CPT mới khi sử dụng hết nguồn LNGL Điểm gãy: (24000.004 + 12000)/0.6 = 3600 KD3 KP2 KE1
Nợ tăng CPUĐ tăng CPT tăng
WACC = KD3*0.25 + KP2*0.15 + KE1*0.6 = 0,144733333
KHI PHÁT HÀNH CỔ PHẦN ƯU ĐÃI Điểm gãy: 7500/0.15 = 50000 KD3 KP1 KE1
Nợ tăng CPUĐ tăng CPT tăng
12500 7500 30000 LNGL(24000)
WACC = KD3*0.25 + KP1*0.15 + KE1*0.6 = 0,143768421 KHI PHÁT HÀNH NỢ Điểm gãy nợ 1 Điểm gãy: 5000/0.25 = 20000 KD1 KP1 KS
Nợ tăng CPUĐ tăng CPT tăng
WACC = KD1*0.25 + KP1*0.15 + KS*0.6 = 0,132208421
Nợ tăng CPUĐ tăng CPT tăng
WACC = KD2*0.25 + KP1*0.15 + KS*0.6 = 0,135808421
WACC = KD3*0.25 + KP2*0.15 + KE2*0.6 = 0,150183333
0,162666667 0,17175 0,1554
TỔNG VỐỐN
100000,0067
WACC
0,144733333 4
24000,004 40000,00667 10000,00167 6000,001 24000,004
WACC KHI PHÁT HÀNH NỢ
1
5
18.0%
16%
16.0%
15%
14.0%
14%
13%
14%
15%
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
90000
Bài tập 9.2 Công ty G.M sản xuất máy tuabin có tình hình kinh tế như sau: EBIT = 4 triệu USD, %T = 0.35 Nợ chưa thanh toán 2 triệu USD. Lãi vay phải trả KD = 10% Chi phí vốn CPT Ks = 15%, số cổ phiếu đang lưu hành là 600,000 cổ phiếu, thư giá cổ phiếu là 10 USD/CP. Thị trường sản phẩm G.M. ổn định. Hệ số tăng trưởng thu nhập g = 0%. Tất cả LNGL đều chia dưới dạng cổ tức. Nợ dưới hình thức trái phiếu dài hạn. a. Tính EPS và P0 EBT = 4 – 2*0.1 = 3.8 tr USD EAT = 3.8 -0.35*3.8 = 2.47 tr USD EPS = EAT/Số CP = 4,116666667 P0 = (EPS*(1+g))/(Ks – g) = 27.44444444 b. Tính WACC VCPT = PB* số CP = 10*600,000 = 6,000,000 Nợ là 2,000,000 Tổng vốn = nợ + VCPT = 8,000,000 WD = 2/8 = 0.25 Ws = 6/8 = 0.75 WACC = 0.1*(1-0.35)*0.25 + 0.15*0.75 = 12.875 c. Công ty có thể tăng vốn vay lên 8 triệu USD nâng tổng số nợ lên 10 triệu USD. Công ty sử dụng vốn vay mới để mua lại CP theo giá thị trường. Vốn vay mới có lãi suất 12%. Chi phí vốn CPT trong trường hợp vốn vay lên 10 triệu USD se là 17%. EBIT không đổi. Cơ cấu vốn G.M. có thay đổi không. Tính ÉP và giá cổ phiếu. EBT = 4 – (2*0.1 + 8*0.12) = 2.84 triệu USD EAT = 2.84 – 0.35*2.84 = 1.86 Số CP còn lại: 600,000 – 8,000,000/27.44444444 = 308502.0243 VCPT = 10*308502.0243 = 3085020.243 Tổng vốn = 2,000,000 + 8,000,000 + 3085020.243 = 13085020.24 WD = 10,000,000/13085020.24 = 0.764232673 Ws = 3085020.243/13085020.24 = 0.235767327 WACC = 0.12*(1-0.35)* 0.764232673 + 0.17*0.235767327 = 0.099690594 EPS = 1,860,000/ 308502.0243 = 5.983753281 Po = (EPS*(1+g))/(Ks – g) = 5.983753281/0.17 = 35.19854871
Bài tập 9.4 Chi phí vốn cổ phần thường công ty ML là 16%. Chi phí vốn vay trước thuế là 13%. Tỷ suất thuế thu nhập áp dụng là 28%.
BẢNG CÂN ĐỐỐI KẾỐ TOÁN CỦA CỐNG TY ML (TRIỆU ĐỐỒNG) TÀI SẢN CÓ Tiềền mặt Khoản phải thu Tồền kho Tài sản cồố định Tổng tài sản có
NỢ & VỐỐN CỔ PHÂỒN THƯỜNG
Nợ dài hạn VCPT Tổng nợ và vốốn cổ phầần thường
Cổ phiếu bán tại mức thư giá. Tính chi phí vốn bình quân sau thuế WD = 1152/2880 = 0.4 Ws = 1728/2880 = 0.6 WACC = 0.4*0.13(1-0.28) + 0.6*0.17 = 0.13344
Bài tập 9.5 Tổng tài sản của công ty cổ phần Toàn Thịnh Phát tính đến ngày 01/01/200X là 5600 triệu đồng. Trong năm 200X công ty dự tính tăng thêm vốn hoạt động là 1400 triệu đồng. Cơ cấu vốn mục tiêu của công ty được cho như sau (giả sử rằng không có nợ ngắn hạn). Nợ dài hạn
2800 triệu đồng
Vốn cổ phần thường
2800 triệu đồng
Tổng nợ + VCP
5600 triệu đồng
Tính chi phí vốn cổ phần thường KS VÀ KE?
KS
K e
3. Tính điểm gãy của đồ thị MCC khi sử dụng nguồn nội bộ (lợi nhuận giữ lại)? Điểm gãy sử dụng nguồn LNGL: BP 1 = 280/0.5 = 560 4. Tính WACC 1 và WACC 2 theo điểm gãy của đồ thị MCC. Điểm gãy khi NCV = 1400 triệu BP 2 = 1400/0.5 = 700 triệu WACC 1 = 0.1*(1-0.28)*0.5 + 0.12*0.5 = 0.09592233 WACC 2 = 0.1*(1-0.28)*0.5 + 0.124271845*0.5 = 0,098135922 Bài tập 9.6 Công ty FEC chỉ sử dụng vốn vay và vốn cổ phần thường. Nó có thể vay không giới hạn với lãi suất 10%. Cơ cấu vốn mục tiêu của nó là 40/60. Cổ tức cổ phần thường được thanh toán D 0 = 2$/CP/năm, mức tăng trưởng kỳ vọng là 4%. Giá cổ phiếu thường là 25$/CP, giá thuần của cổ phiếu mới là 20$/CP (đã trừ chi phí phát hành cổ phiếu mới). Tỷ suất thuế thu nhập áp dụng cho công ty FEC là 22%. Lợi nhuận giữ lại dự tính năm nay là 180 triệu đồng. Công ty có 2 dự án đầu tư: dự án A có nhu cầu vón là 250 triệu đồng với IRR = 13% và dự án B có nhu cầu vốn là 125 triệu đồng với IRR = 11%. Tất cả dự án của công ty FEC đều có rủi ro như nhau. 1. Tính điểm gãy sử dụng LNGL của FEC? Tính KS, KE và WACC theo điểm gãy? Điểm gãy sử dụng nguồn LNGL: BP 1 = 180/0.6 = 300
KS
K e
WACC 1 = 0.1*(1-0.22)*0.4 + 0.1232*0.6 = 0.10512 WACC 2 = 0.1*(1-0.22)*0.4 + 0.144*0.6 = 0.1176 2. Vẽ đồ thị IOS và MCC trên cùng 1 trục tọa độ? Chọn dự án tối ưu?
Wacc Là Gì? Cách Tính Wacc Đầy Đủ Nhất (+ File Excel Mẫu)
Vì sao cần quan tâm đến Chi phí sử dụng vốn?
Công thức tính: Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC, Chi phí sử dụng vốn vay, Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu.
WACC là gì?
WACC là viết tắt của Weighted Average Cost of Capital (hay, Chi phí sử dụng vốn bình quân). WACC khi đó được tính bằng chi phí bình quân với tỷ trọng được lấy theo các loại vốn mà doanh nghiệp sử dụng.
Các loại vốn đó bao gồm:
Bản chất đây là chi phí cơ hội của vốn đối với nhà đầu tư, tính trên số vốn mà họ đầu tư vào doanh nghiệp.
WACC (Chi phí sử dụng vốn bình quân) được tính toán như thế nào?
Trong đó:
KE: Chi phí sử dụng vốn cổ phần (1)
KD: Chi phí sử dụng nợ vay (2)
E: Giá trị thị trường của Vốn cổ phần
D: Giá trị thị trường của Nợ vay
V: Tổng vốn dài hạn của doanh nghiệp (V = E + D)
Tax: Thuế suất thuế TNDN
#Cần lưu ý: Cơ cấu nguồn vốn sử dụng (E/V hay D/V) phải là cơ cấu nguồn vốn tối ưu. Được xác định theo giá trị thị trường của doanh nghiệp.
Ví dụ
Chúng ta hãy xem qua ví dụ sau:
Một công ty cổ phần có tổng số vốn 5.000 triệu đồng, được hình thành từ các nguồn sau:
Nguồn vốn của công ty
Kết cấu nguồn vốn trên được coi là tối ưu.
Theo tính toán, chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là 10%/năm. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là 13,4%. Thuế suất thuế TNDN là 20%.
Khi đó, Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC:
WACC = 55% x 13,4% + 45% x 10% x (1 – 20%) = 10,97%
*******
#Xác định Chi phí sử dụng vốn cổ phần
Nguyên tắc căn bản là rủi ro của vốn cổ phần càng lớn thì suất sinh lợi mà nhà đầu tư yêu cầu sẽ càng cao.
Có nhiều phương pháp để tính toán Chi phí sử dụng vốn cổ phần.
Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Mô hình CAPM thể hiện quan hệ giữa suất sinh lợi kỳ vọng của một tài sản so với rủi ro hệ thống của tài sản đó.
Trong đó:
KE = Rf + β x (RM – Rf)
Ví dụ: Giả sử tỷ lệ phi rủi ro r f = 5%, hệ số β = 0.84, thu nhập thị trường kỳ vọng là 15%, khi đó:
K E = 5% + 0.84 x (15% – 5%) = 13,4%
KE: Chi phí sử dụng vốn cổ phần (hay TSSL đòi hỏi của nhà đầu tư đối với cổ phiếu).
Rf: Tỷ suất sinh lời phi rủi ro (thường được tính bằng Lãi suất trái phiếu Chính phủ).
RM: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường.
Tìm hiểu thêm Lấy số liệu Chỉ số trung bình ngành ở đâu?
#Cách xác định Chi phí sử dụng nợ vay
Bạn sẽ tìm thấy số liệu lãi suất trái phiếu chính phủ Việt Nam các kỳ hạn tại trang chúng tôi
Hệ số β của doanh nghiệp bạn cũng có thể tìm thấy trên các trang tài chính (Cafef,…) hoặc từ các CTCK.
Tiền lãi mà doanh nghiệp trả cho khoản vay sẽ được khấu trừ thuế nên sử dụng Chi phí sử dụng nợ vay sau thuế thường được chú ý hơn.
Doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều loại trái phiếu, các khoản vay với hình thức khác nhau.
Vì thế, Chi phí sử dụng vốn vay là thước đo hiệu quả để biết được…
Chi phí trung bình mà doanh nghiệp phải trả khi huy động 1 đồng nợ vay là bao nhiêu?
Chi phí sử dụng nợ vay giúp nhà đầu tư hình dung ban đầu về rủi ro của doanh nghiệp.
Thông thường, doanh nghiệp có mức độ rủi ro cao hơn thường có chi phí sử dụng nợ cao hơn.
Chi phí sử dụng nợ vay được xác định bằng: KD = Lãi suất vay x (1 – Tax)
*******
Bonus: Ứng dụng Chi phí sử dụng vốn (WACC) trong định giá doanh nghiệp
Trong đầu tư chứng khoán, chi phí sử dụng vốn được sử dụng để xác định giá trị doanh nghiệp (hay giá trị của cổ phiếu). Vậy việc áp dụng này được thực hiện như thế nào?
Tìm hiểu thêm: Hướng dẫn cách định giá cổ phiếu theo phương pháp P/E, FCFF và FCFE
Tìm hiểu thêm: Chia sẻ cách định giá cổ phiếu theo công thức của Benjamin Graham
Tìm hiểu thêm: Ý nghĩa và cách sử dụng các chỉ số tài chính cơ bản trong phân tích doanh nghiệp
Ví Dụ Ma Trận Bcg Của Doanh Nghiệp Kỹ Năng Quản Trị
Tìm hiểu về cụm từ BCG
BCG ( Boston Consulting Group ) chính là tên của một công ty tư vấn chiến lược Mỹ được thành lập năm 1963 do Bruce Henderson sáng lập nên. Đây là một trong số ba công ty tư vấn chiến lược kinh doanh hàng đầu trên thế giới gồm: McKinsey, Boston Consulting và Mercer. Các lĩn17h vực chủ yếu:
Lập kế hoạch kinh doanh chiến lược của công ty.
Hoạch định chiến lược của công ty.
Hoạch định chiến lược Marketing của cấp công ty.
Các lĩnh vực này chủ yếu ở tầm CEO là một cấp độ cao nhất của công ty.
Khái niệm về ma trận BCG : chính là ma trận trong mối quan hệ giữa tăng trưởng và thị phần. Vấn đề được đặt ra đó chính là khả năng tạo ra lợi nhuận thông qua phân tích SBU của một công ty cho phép nó đánh giá vị thế cạnh tranh của các tổ hợp kinh doanh.
Các phần của ma trận:
Ma trận BCG còn thể hiện các tinh thế của các SBU nằm trên một mặt phẳng và gồm có 4 phần:
SBU DẤU CHẤM HỎI:
đây là những SBU có vị thế cạnh tranh và thị phần tương đối thấp. Nhưng chúng lại là những ngành tăng trưởng cao và rất triển vọng trong lợi nhuận và sự tăng trưởng dài hạn. SBU này có thể được trưởng thành SBU ngôi sao nếu được chú ý nuôi dưỡng vì chúng cần số lượng vốn đầu tư lớn và cần đánh giá đúng thực chất tiềm năng để có kế hoạch đầu tư đúng lúc.
SBU NGÔI SAO:
đây là mảng có thị phần kinh tế tương đối lớn ở những ngành tăng trưởng cao. Những SBU này rất có lợi thế trong việc cạnh tranh và có nhiều cơ hội để phát triển. Chúng có những tiềm năng vô cùng to lớn về các lợi nhuận và có khả năng tăng trưởng rất dài hạn.Ngôi sao được đánh giá cao về sự sinh lợi và tự đáp ứng được các nhu cầu về vốn. Nhưng trong khi đang hình thành thì cũng cần phải có một số lượng vốn đầu tư nhiều để giữ vững vị thế dẫn đầu.
SBU CON BÒ SỮA:
Đây chính là những ngành có tăng trưởng thấp khi trưởng thành. Chúng có thị phần cao và có vị thế cạnh tranh mạnh. Thế mạnh này xuất phát từ chi phí vì đạt được lợi thế nhờ vào quy mô của đường cong kinh nghiệm. Điều này duy trì được khả năng sinh lợi cao nhưng chúng lại không có cơ hội phát triển và tốc độ của sự tăng trưởng ngành rất thấp. Vì vậy nhu cầu về vốn đầu tư không quá lớn và được xem là nguồn lợi nhuận rộng rãi.
SBU CON CHÓ:
Chúng ở vị trí cạnh tranh rất yếu và có vị trí rất thấp. Là một trong những ngành tăng trưởng chậm. SBU này có triển vọng rất thấp vì chúng đòi hỏi lượng đầu tư lớn nhưng chỉ với mục đích duy trì một phần thị phần rất thấp,có rất ít cơ hội để phát triển và tăng trưởng.
Các bước xây dựng ma trận BCG
Xác định 2 thông số rất quan trọng đó là: tỉ lệ tăng trưởng ngành % và thị phần tương đối của doanh nghiệp.
Công thức: thị phần tương đối A = thị phần tuyệt đối A/ thị phần tuyệt đối của đối thủ cạnh tranh.
Xác định các SBU của doanh nghiệp: mỗi SBU là một vòng tròn trên mặt phẳng BCG nhưng chúng lại có độ lớn tỉ lệ thuận với mức đóng góp của SBU trong tổng toàn bộ doanh thu của doanh nghiệp.
Biểu diễn các SBU trên mô thức BCG: nhằm mục đích xác định vị trí của các BCG trên ma trận thì xác định được hai thông số: tỉ lệ tăng trưởng và thị phần tương đối của SBU.
Các chiến lược áp dụng của ma trận:
Buid ( xây dựng ): chiến lược này áp dụng cho dấu chấm hỏi. Doanh nghiệp cần được củng cố SBU bằng cách đầu tư và tăng trưởng của thị phần. Phải hy sinh lợi nhuận trước mắt để nhắm tới mục tiêu dài hạn khi áp dụng chiến lược này.
Hold( chiến lược giữ): áp dụng này cho bò sữa với mục đích tối đa hóa khả năng sản sinh lợi nhuận và tiền bạc.
Divest( Từ bỏ ): từ bỏ một bộ phận kinh doanh hoặc những sản phẩm không mang lại lợi nhuận bằng cách cắt giảm chi phí. Và tăng giá mặc dù nó ảnh hưởng đến mục tiêu kinh doanh lâu dài.Chiến lược này phù hợp với các sản phẩm của dấu chấm hỏi nhưng chắc chắn không trở thành ngôi sao và cho ra sản phẩm nằm trong phần chó.
Ưu điểm của Ma trận BCG:
Tập trung về phân tích nhu cầu vốn đầu tư ở các SBU khác nhau. Đây chính là những cách thức sử dụng tốt nguồn tài chính là vốn đầu tư nhằm tối đa hóa cấu trúc kinh doanh. Biết được rằng phải từ bỏ hoặc tiếp nhận một SBU, xây dựng cấu trúc kinh doanh cân bằng và tối ưu.
Nhược điểm của Ma trận BCG:
Phương pháp có thể đánh giá chưa đầy đủ để dẫn đến xếp loại không đúng về các SBU. Các phương pháp BCG quá đơn giản. BCG có thể được đánh giá chưa đầy đủ về mối quan hệ giữa thị phần và các chi phí.
Các ví dụ về ma trận của các doanh nghiệp lớn
Ma Trận BCG của Masan:
Đánh giá Ma Trận và Chiến lược Nước mắm Nam ngư (SBU NGÔI SAO):
Đây là vị trí của doanh nghiệp mạnh, dẫn đầu thị phần trong một thị trường đầy triển vọng (tăng trưởng cao).
Tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm duy trì tính ưu việt của sản phẩm.
Tranh thủ lợi thế về quy mô sản xuất lớn để hạ giá thành sản xuất cũng nhằm để duy trì lợi thế về mặt giá thành.
Cần kết hợp các nguồn lực để đánh bại đối thủ ngang bằng mình
Đánh giá MT và Chiến lược Nước mắm Chinsu, nước tương Chinsu (SBU CON BÒ SỮA):
Sản phẩm có thị phần rất cao nhất trong một thị trường không còn tăng trưởng mạnh.
Định hướng chiến lược cho vị trí này thường là tranh thủ thu lợi nhuận, không đầu tư thêm.
Kết hợp chiến lược để giữ vững thị phần.
Đánh giá Ma Trận và Chiến lược Nước Tương Tam Thái Tử (SBU DẤU CHẤM HỎI):
Sản phẩm đang có thị phần nhỏ trong một thị trường thuộc vào loại hấp dẫn (đang tăng trưởng cao).
Chiến lược của doanh nghiệp có thể là tìm cách tăng thị phần. Có nghĩa là là di chuyển về hướng vị trí “ngôi sao” bằng cách cải tiến sản phẩm, dịch vụ.
Tập trung đầu tư để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trong thị trường đó.
Đánh giá Ma Trận và Chiến lược Mì Omachi (SBU CON CHÓ):
Sản phẩm ở vị trí mà thị phần của doanh nghiệp thì nhỏ, thị trường cũng tăng trưởng chậm.
Doanh nghiệp rút lui vì doanh thu thấp lại không có triển vọng phát triển thêm. Và trong khi chi phí để duy trì sản xuất kinh doanh một sản phẩm thường không nhỏ.
Tuy nhiên nó là sp thiết yếu cũng góp phần vào việc phát triển các sản phẩm khác của Masan. Nên Doanh Nghiệp cần duy trì bằng cách cải tiến sản phẩm . Và có các chiến lược khác nhằm tăng thị phần, chấp nhận không lợi nhuận.
– Kỹ Năng Quản Trị –
4.1
/
5
(
9
bình chọn
)
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tính Chi Phí Vốn Bình Quân (Wacc) Của Doanh Nghiệp trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!