Bạn đang xem bài viết Cách Tính Chu Vi Hình Bình Hành được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách tính chu vi hình vuông Cách tính chu vi hình chữ nhật Cách tính chu vi hình thang chi tiết Cách tính chu vi đa giác Cách tính chu vi hình trònTìm hiểu công thức, cách tính chu vi hình bình hành.
Cách tính chu vi hình bình hành
1. Công thức tính chu vi hình bình hành
Dựa vào các định nghĩa về hình bình hành trong sách giáo khoa lớp 4, ta có công thức tính chu vi hình bình hành như sau:
C = (a + b) x 2
Trong đó:
C là chu vi hình bình hành
a, b là hai cạnh đáy bất kỳ của hình bình hành
Như vậy, ta cũng có thể dễ dàng tìm được cách tính nửa chu vi hình bình hành theo công thức: 1/2 C = a + b
2. Tìm hiểu thêm về khái niệm, đặc điểm của hình bình hành
– Khái niệm hình bình hành: Hình bình hành là một trường hợp đặc biệt của hình thang với các cặp cạnh đối song song và bằng nhau, các góc đối bằng nhau và hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
– Lý thuyết về chu vi hình bình hành: Chu vi hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp kề nhau bất kỳ. Nói một cách dễ hiểu, chu vi hình bình hành sẽ bằng tổng của 4 cạnh trong hình bình hành đó
Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn về khái niệm, đặc điểm nhận biết, công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành, các bạn có thể tìm hiểu kiến thức trên Wiki bằng cách bấm vào link này
Hình ảnh, công thức tính chu vi hình bình hành trong toán học.
3. Bài tập về tính chu vi hình bình hành Trường hợp 1: Toán lớp 4 tính chu vi hình bình hành
Áp dụng quy tắc tính chu vi hình bình hành lớp 4, ta có các dạng bài tập tính chu vi hình bình hành từ có bản đến nâng cao như sau:
Bài tập 1: Cho một hình bình hành ABCD có hai cạnh a và b với chiều dài lần lượt là 5 cm và 8 cm. Hỏi chu vi của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành ta có:
C (ABCD) = (a +b) x 2 = (5+8) x 2 =13 x 2 = 26 cm
Đáp án: Chu vi hình bình hành ABCD là 26 cm
Bài tập 2: Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia. Tính chiều dài các cạnh của hình bình hành đó
Bài giải:
– Ta có nửa chu vi hình bình hành là: 480 : 2 = 240 (cm)
Theo dữ liệu của đầu bài, nếu như coi cạnh kia là 1 phần thì cạnh đáy sẽ là 5 phần. Như vậy, ta có
+ Chiều dài cạnh kia của hình cạnh kia hình bình hành là: 240 : (5+1) = 40 (cm)
+ Chiều dài cạnh đáy của hình bình ành là: 40 x 5 = 200 (cm
Đáp án: Cạnh đáy của hình bình hành có chiều dài là 200cm, cạnh kia của hình bình hành có chiều dài là 40cm
Trường hợp 2: Bài tập nâng cao về tính chu vi hình bình hành
Các bài toán lớp 4 về tính chu vi hình bình hành không đơn thuần chỉ là tính toán chu vi, chiều dài các cạnh của hình bình hành mà còn kết hợp để tính toán diện tích hình bình hành. Cụ thể:
Bài tập về tính diện tích hình bình hành:
Một hình bình hành có cạnh đáy là 50cm. Người ta thu hẹp hình bình hành đó bằng cách giảm các cạnh đáy của hình bình hành đi 15 cm thì thu được hình bình hành mới có diện tích nhỏ hơn diện tích hình bình hành ban đầu là 90 cm2. Tính diện tích hình bình hành ban đầu.
Bài giải:
Lưu ý: Để giải được bài tập này, chúng ta cần phải biết công thức tính diện tích hình bình hành. Cụ thể
Công thức: S = a x h
Trong đó:
a: Cạnh đáy của hình bình hành.
h: Chiều cao (nối từ đỉnh tới đáy của một hình bình hành):
Lời giải chi tiết:
Theo dữ kiện bài ra, ta có các phương trình sau:
– Diện tích của hình bình hành ban đầu là: S1 = 50 x h
– Diện tích của hình bình hành sau khi giảm cạnh đáy 15cm là: S2 = 35 x h
Mà S1 = S2 + 90
Như vậy, ta sẽ được phương trình như sau:
50 x h = 35 x h + 90
Giải phương trình trên ta sẽ thu được kết quả h = 6 cm
Vậy diện tích của hình bình hành ban đầu là: S1 = 6 x 50 = 300 (cm2)
https://9mobi.vn/cach-tinh-chu-vi-hinh-binh-hanh-25722n.aspx Cũng là một trường hợp đặc biệt của hình thang, hình thang vuông lại có quy tắc tính chu vi hoàn toàn khác với hình bình hành. Các bậc phụ huynh, các em học sinh cũng cần biết cách tính chu vi hình thang vuông để sử dụng khi cần.
Công Thức Tính Chu Vi Hình Chữ Nhật Và Diện Tích Hình Chữ Nhật
Cách tính chu vi hình chữ nhật, diện tích hình chữ nhật
Công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
Thường gặp nhất chính là bạn tính diện tích đất đai, nhà cửa, các đồ vật… Thường đều tính theo hình chữ nhật hoặc quy về hình chữ nhật.
Thực tế nếu bạn hiểu mấu chốt của vấn đề thì việc nhớ công thức tính diện tích hình chữ nhật khá dễ và có thể tự suy luận ra bằng cách: Cứ tưởng tượng tính diện tích là bạn sẽ phải tính tất cả các điểm, trên mặt phẳng của hình đó. Thì với hình chữ nhật chúng ta sẽ phải tính sao cho đủ các điểm đó.
Ví dụ chúng ta tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài là 10cm và chiều rộng là 6cm. Có thể dễ dàng thấy bài toán của chúng ta là phải đi tím số lượng đơn vị ô vuông có trong hình này chính là diện tích.
Và số lượng này là tích của 10 nhân với 6 là 60cm 2.
2. Công thức diện tích và chu vi hình chữ nhật
a) Diện tích hình chữ nhật
+ Công thức tính diện tích hình chữ nhật bằng tích chiều dài nhân chiều rộng.
Ở đây ta có diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là a và chiều dài là b thì công thức là:
S = a.b
(Trong đó S là kí hiệu diện tích của hình chữ nhật)
b) Chu vi hình chữ nhật
Chu vi hình chữ nhật bằng 2 lần tổng của chiều dài và chiều rộng:
C = 2 x (a+b)
(Trong đó C là kí hiệu chu vi hình chữ nhật)
+ Bài toán áp dụng:
Tính diện tích hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB là 15cm và chiều rộng BD là 8cm?
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
C ABCD = 2 x (15 + 8) = 46 cm
✮ Để tính nửa chu vi hình chữ nhật, ta tính chu vi hình chữ nhật rồi chia 2.
Video hướng dẫn chi tiết cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
3. Bài tập về tính chu vi hình chữ nhật, diện tích hình chữ nhật
Chu vi của hình chữ nhật là:
(20 + 25) x 2 = 90 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
20 x 25 = 500 (cm 2)
Đáp số: 90cm và 500cm 2
Bài 2: Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 15cm và nửa chu vi bằng 40cm?
Chu vi của hình chữ nhật là:
40 x 2 = 80 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
40 – 15 = 25 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
15 x 25 = 375 (cm 2)
Đáp số: 80cm và 375cm 2
Bài 3: Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi 96 cm, nếu giảm chiều dài 13 cm và giảm chiều rộng 5 cm thì được một hình vuông. Hỏi miếng bìa hình chữ nhật đó có diện tích bằng bao nhiêu?
Miếng bìa hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là:
13 – 5 = 8 (cm)
Nửa chu vi hình chữ nhật:
96 : 2 = 48 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(48 – 8) : 2 = 20 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
20 + 8 = 28 (cm)
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:
28 x 20 = 560 (cm 2)
Đáp số: 560 (cm 2)
Bài 4: Tìm diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 26 cm và có chu vi gấp 3 lần chiều dài?
Ta có:
Chu vi = chiều dài x 3 = chiều dài x 2 + chiều dài.
Lại có:
Chu vi = chiều dài x 2 + chiều rộng x 2
Vậy: Chiều dài = chiều rộng x 2.
Chiều dài hình chữ nhật là:
26 x 2 = 52 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
52 x 26 = 1352 (cm 2)
Đáp số: 1352 (cm 2)
Bài 5: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 64 m, chiều rộng 34 m. Người ta giảm chiều dài và tăng chiều rộng để miếng đất là hình vuông, biết phần diện tích giảm theo chiều dài là 272. Tìm phần diện tích tăng thêm theo chiều rộng.
Số đo bị giảm của chiều dài miếng đất là:
272 : 34 = 8 (m)
Cạnh của miếng đất hình vuông là:
64 – 8 = 56 (m)
Chiều rộng miếng đất được tăng thêm số mét là:
56 – 34 = 22 (m)
Diện tích phần tăng theo chiều rộng miếng đất là:
56 x 22 = 1232 (m 2)
Đáp số: 1232 (m 2)
4. Bài luyện tập tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
Bài 1: Một hình chữ nhật có chu vi 72 cm. Nếu giảm chiều rộng đi 6cm và giữ nguyên chiều dài thì diện tích giảm đi 120 cm 2.
Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó.
Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 14 m. Nếu chiều rộng tăng 2 m, chiều dài giảm 3m thì mảnh đất đó trở thành hình vuông. Tính chu vi mảnh đất đó.
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12 m, biết rằng 3 lần chiều rộng thì bằng 2 lần chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó.
Bài 4: Nếu bớt một cạnh hình vuông đi 4 cm thì được hình chữ nhật có diện tích kém diện tích hình vuông 60 cm 2. Tính chu vi hình vuông đó.
Bài 5: Một hình vuông có chu vi là 24 cm. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng cạnh của hình vuông và biết 3 lần cạnh hình vuông thì bằng 2 lần chiều dài hình chữ nhật. Tính diện tích mỗi hình đó.
Bài 6: Biết chu vi một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó gấp mấy lần chiều rộng?
Bài 7: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó, biết diện tích của nó là 32 cm 2.
Bài 8: Một hình chữ nhật có chu vi là 64 m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Bài 9: Một hình chữ nhật và một hình vuông có chu vi bằng nhau và bằng 36cm. Chiều rộng hình chữ nhật bằng 1/2 chiều dài. Hỏi diện tích hình vuông hơn diện tích hình chữ nhật bao nhiên xăng-ti-mét vuông?
Bài 10: Một hình vuông được chia thành 2 hình chữ nhật. Tính chu vi hình vuông, biết rằng tổng chu vi 2 hình chữ nhật là 6420 cm.
Bài 11: Một hình chữ nhật có chu vi gấp đôi chu vi hình vuông cạnh 415m. Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó. Biết chiều dài gấp 4 lần chiều rộng.
Bài 12: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 5 lần chiều rộng. Biết chiều dài bằng 60 cm. Tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 13: Một tấm bìa hình chữ nhật có hai lần chiều rộng kém chiều dài 6cm, nhưng chiều dài lại kém năm lần chiều rộng là 3cm. Tính diện tích tấm bìa hình chữ nhật đó.
Bài 14: Một hình chữ nhật có chiều rộng 4cm, chiều rộng kém chiều dài 8 m.
a. Tính diện tích hình chữ nhật.
b. Hãy chia hình chữ nhật trên thành 2 hình: một hình vuông có cạnh bằng chiều rộng hình chữ nhật ban đầu và một hình chữ nhật. Tính tổng chu vi của hình vuông và hình chữ nhật mới đó.
Bài 15: Một hình chữ nhật có chu vi 70 cm, được chia thành hai phần bởi một đoạn thẳng song song với chiều rộng sao cho phần thứ nhất là một hình vuông, phần thứ hai là hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tìm diện tích hình chữ nhật ban đầu?
Như vậy là VnDoc đã cùng bạn tìm hiểu định nghĩa hình chữ nhật là gì, cách tính diện tích hình chữ nhật và chu vi hình chữ nhật. Hy vọng rằng các tài liệu này sẽ giúp cho bạn học tốt hơn. Tham khảo các dạng Toán về hình chữ nhật:
Các công thức tổng hợp rất quan trọng trong các kì thi, các em học sinh có thể tham khảo chi tiết các công thức sau đây:
Các Bài Toán Tính Chu Vi, Diện Tích Hình Tam Giác Lớp 5 Cơ Bản Và Nâng
Các bài toán về hình tam giác lớp 5 cơ bản và nâng cao cùng với lời giải chi tiết và cụ thể của từng bài, các em học sinh muốn học Toán lớp 5 cùng tham khảo và làm bài tập cũng như so sánh với lời giải để học Toán hình tam giác hiệu quả, củng cố kiến thức diện tích tam giác, chu vi tốt nhất.
Các bài toán về hình tam giác cơ bản và nâng cao
Chú ý Xem công thức tính diện tích tam giác trước khi áp dụng vào bài làm Diện tích tam giác có đơn vị đo là m2, dm2, cm2 …1. Bài toán về hình tam giác lớp 5 trong SGK
Bài 1 Trang 88 SGK Toán 5: Tính diện tích hình tam giác có:
a) Độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 6cm.b) Độ dài đáy là 2,3dm và chiều cao là 1,2dm.
Đáp Án:
Bài 2 Trang 88 SGK Toán 5: Tính diện tích hình tam giác có:
a) Độ dài đáy là 5m và chiều cao là 24dm.b) Độ dài đáy là 42,5m và chiều cao là 5,2m.
a) Diện tích tam giác ABC có:– Ba góc là góc A, góc B, góc C– Ba cạnh là AB, BC và CA.b) Diện tích tam giác DEG có:– Ba góc là góc D, góc E, góc G– Ba cạnh là DE, EG và GD.c) Diện tích tam giác KMN có:– Ba góc là góc K, góc M, góc N– Ba cạnh là KM, MN và NK.
Đáp Án:Tam giác ABC có: Đáy AB, đường cao CHTam giác DEG có: Đáy EG, đường cao DKTam giác PQM có: Đáy PQ, đường cao MN
Bài 3 Trang 86 SGK Toán 5: So sánh diện tích tam giác của:
a) Hình tam giác AED và hình tam giác EDH.b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC.c) Hình chữ nhật ABCD và hình tam giác EDC.
Đáp Án:a) Diện tích tam giác AED = Diện tích tam giác EDH.b) Diện tích tam giác EBC = Diện tích tam giác EHC.c) Hình chữ nhật ABCD = Diện tích tam giác EDC.
2. Bài toán về hình tam giác lớp 5 trong VBT
Lời giải:
Bài 1 trang 105 VBT Toán 5 Tập 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Muốn tính diện tích hình tam giác, ta lấy …………………………….
Muốn tính diện tích hình tam giác, ta lất độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo), rồi chia cho 2.
Bài 2 trang 105 VBT Toán 5 Tập 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 7cm và chiều cao 4cm là:
…………………………………….
b) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 15m và chiều cao 9m là:
…………………………………….
Lời giải:
c) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 3,7dm và chiều cao 4,3dm là:
…………………………………….
a) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 7cm và chiều cao 4cm là:
7 × 4 : 2 = 14 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 15m và chiều cao 9m là:
15 × 9 : 2 = 67,5 (m2)
c) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 3,7dm và chiều cao 4,3dm là
Lời giải:
3,7 × 4,3 : 2 = 7,955 (dm2)
Lời giải: Lời giải: Lời giải: Lời giải:
Vẽ đường cao EH
Giải:
3. Các bài toán về hình tam giác lớp 5 có đáp án
Bài 1: Một hình tam giác có đáy 15 cm và chiều cao 2,4cm. Tính diện tích hình tam giác đó?
Diện tích hình tam giác là:
15 x 2,4 : 2 = 18 (cm2)
Giải:
Đáp số: 18cm2
Bài 2: Một hình tam giác có đáy 12cm và chiều cao 25mm. Tính diện tích hình tam giác đó?
Đổi: 25mm = 2,5 cm
Diện tích hình tam giác đó là:
12 x 2,5 : 2 = 15 (cm2)
Giải:
Đáp số: 15cm2
Bài 3: Một lăng tẩm hình tam giác có diện tích 129m2, chiều cao 24m. Hỏi cạnh đáy của tam giác đó là bao nhiêu?
Cạnh đáy của tam giác đó là:
129 x 2 : 24 = 10,75 (m)
Giải:
Đáp số: 10,75m
Độ dài cạnh đáy là:
(28 + 12) : 2 = 20 (m)
Độ dài chiều cao là:
28 – 20 = 8 (m)
20 x 8 : 2 = 80 (m2)
Giải:
Đáp số: 80m2
Bài 5: Một hình chữ nhật có diện tích 630cm2 và diện tích này bằng 70% diện tích hình tam giác. Tính cạnh đáy hình tam giác, biết chiều cao là 2,4dm?
Đổi: 2,4dm = 24cm
Diện tích hình tam giác là:
630 : 70% = 900 (cm2)
Cạnh đáy hình tam giác là:
900 x 2 : 24 = 75 (cm)
Giải:
Đáp số: 75cm
Bài 6: Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 60464mm2 và diện tích này bằng 4/3 diện tích tấm bìa hình tam giác. Tính cạnh đáy tấm bìa hình tam giác, biết chiều cao tấm bìa là 24cm?
Đổi 24cm = 240mm
Diện tích hình tam giác là:
60464 : 4/3 = 45348 (mm2)
Cạnh đáy tấm bìa hình tam giác là:
45348 x 2 : 240 = 377,9 (mm)
Giải:
Đáp số: 377,9mm
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông góc tại B, chu vi là 37dm. Cạnh AB bằng 2/3 cạnh AC, cạnh BC bằng 4/5 cạnh AC. Tính diện tích hình tam giác ABC?
Ta có: 2/3= 10/15 và 4/5 = 12/15
Cạnh AC là 15 phần bằng nhau thì cạnh AB là 10 phần và BC là 12 phần như thế.
Độ dài cạnh AB là:
37 : (15 + 10 + 12) x 10 = 10 (dm)
Độ dài cạnh AC là:
37 : (15 + 10 + 12) x 15 = 15 (dm)
Độ dài cạnh BC là:
37 – 10 – 15 = 12 (dm)
Diện tích hình tam giác ABC là:
10 x 12 : 2 = 60 (dm2)
Giải:
Đáp số: 60dm2
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông góc tại A, chu vi là 90cm. Cạnh AB bằng 4/3 cạnh AC, cạnh BC bằng 5/3 cạnh AC. Tính diện tích hình tam giác ABC?
Cạnh AC là 3 phần bằng nhau thì cạnh AB là 4 phần và cạnh BC là 5 phần như thế
Độ dài cạnh AB là:
90 : (3 + 4 + 5) x 4 = 30 (cm)
Độ dài cạnh AC là:
90 : (3 + 4 + 5) x 3 = 22,5 (cm)
Diện tích hình tam giác ABC là:
30 x 22,5 : 2 = 337,5 (cm2)
Giải:
Đáp số: 337,5 cm2
Bài 9: Một thửa đất hình tam giác có chiều cao là 10 m. Hỏi nếu kéo dài đáy thêm 4 m thì diện tích sẽ tăng thêm bao nhiêu m2?
Nếu kéo dài đáy thêm 4m thì diện tích sẽ tăng thêm là:
10 x 4 : 2 = 20 (m2)
Giải:
Đáp số: 20m2
Bài 10: Một hình tam giác ABC có cạnh đáy 3,5m. Nếu kéo dài cạnh đáy BC thêm 2,7m thì diện tích tam giác tăng thêm 5,265 m2. Tính diện tích hình tam giác ABC đó?
Độ dài chiều cao của hình tam giác là:
5,265 x 2 : 2,7 = 3,9 (m)
Diện tích hình tam giác ABC là:
3,5 x 3,9 : 2 = 6,825 (m2)
Đáp số: 6,825 m2
Giải:
Bài 11: Biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 2400 cm2
Tính diện tích tam giác MDC?
CD = 2400 : (25 + 15) = 60 cm
Giải:
S MDC = (60 x 25) : 2 = 750 cm2
Bài 12: Cho tam giác ABC có S = 150 cm2. Nếu kéo dài đáy BC (về phía B) 5 cm thì diện tích sẽ tăng thêm 37,5 cm2. Tính đáy BC của tam giác.
Từ A hạ AH vuông góc CD, AH chính là chiều cao chung của 2 tam giác ABC và ABD. AH dài là: (37,5 x2) : 5 = 15 (cm)
Đáy BC là: (150 x2) : 15 =20 (cm)
Bài 13: Cho tam giác ABC có diện tích là 150cm2. Kéo dài BC một đoạn CD sao cho CD = 1/3 BC.
Giải:
a. Tính điện tích tam giác ACD
b. Trên AC lấy E và F sao cho AE = EF = FC. So sánh diện tích các tam giác ABE, BEF, BCF
a. Xét 2 tam giác ABC và ACD, ta thấy có cùng chiều cao kẻ từ đỉnh A mà cạnh đáy CD = 1/3 BC nên:
SACD = 1/3. SABC = 1/3. 150 = 50cm2
Giải:
b. Xét 3 tam giác ABE, EBF và FBC, ta thấy có chung chiều cao hạ từ đỉnh B mà AE = EF = FC nên SABE = SBEF = SBCF = SACD = 1/3. SABC
Bài 14: Cho tam giác ABC, D là điểm chính giữa cạnh BC, E là điểm chính giữa cạnh AC. Hai đoạn đường thẳng AD và BE cắt nhau tại I. Hãy so sánh diện tích hai tam giác AIE và BID.
Xét 2 tam giác ABD và ABC, ta có:
– Cùng chiều cao hạ từ A
– BC = 2 BD
Suy ra: SABC = 2 SABD
Xét 2 tam giác ABC và ABE, ta có:
– Cùng chiều cao hạ từ B
– AC = 2 AE
Suy ra: SABC = 2 SABE
Vậy SABD = SABE
2. Bài tập về tam giác
SABI + SAIE = SABI + SBID
SAIE = SBID
Câu 1: Diện tích một tấm bìa hình chữ nhật là 604,64 cm2 và bằng 4/3 diện tích một hình tam giác. Tính cạnh đáy tấm bìa hình tam giác đó, biết chiều cao tấm bìa là 24cm.
Câu 2: Một mảnh đất hình tam giác vuông có tổng hai cạnh góc vuông là 62cm. Cạnh góc vuông này gấp rưỡi cạnh góc vuông kia. Tính diện tích mảnh đất đó.
Câu 3: Tính chu vi và diện tích một hình tam giác vuông có một cạnh góc vuông dài 24 cm và bằng 3/4 cạnh góc vuông kia. Cạnh còn lại dài 40cm.
Câu 4: Một thửa vườn hình tam giác vuông ABC vuông ở A. Cạnh AC lớn hơn cạnh AB 30m. Cạnh BC dài 150m.
a) Tính độ dài cạnh AB và AC. Biết chu vi thửa vườn là 360m.
b) Tính diện tích thửa vườn đó.
c) Ở giữa vườn người ta đào một ao cá hình vuông chu vi 100m. Tính diện tích còn lại để trồng trọt.
Câu 5: Một miếng đất hình tam giác vuông có một cạnh góc vuông dài 44m và bằng 4/3 cạnh góc vuông kia. Trên miếng đất này, người ta xây một bồn hoa hình vuông chu vi 12m. Tính diện tích miếng đất còn lại.
Câu 6: Một miếng đất hình tam giác có diện tích gấp 2 lần diện tích một hình vuông có cạnh 60m. Chiều cao là 180m. Tính cạnh đáy miếng đất?
Câu 7: Một hình tam giác vuông có tổng hai cạnh góc vuông là 88m và cạnh góc vuông này bằng 0,6 lần cạnh góc vuông kia. Trên thửa ruộng này người ta trồng lúa, trung bình cứ 100m2 thu được 70kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Câu 8: Người ta xây một bồn hoa hình tam giác cạnh đáy 6m và chiều cao 3,5m ở giữa một cái sân hình vuông có chu vi 64m. Tính diện tích sân còn lại sau khi làm bồn hoa?
Câu 9: Một hình tam giác vẽ theo tỉ lệ xích có diện tích 30dm2. Tính cạnh đáy hình tam giác biết chiều cao thực sự của nó là 36m.
Câu 10: Một hình tam giác có diện tích gấp 3 lần diện tích một hình chữ nhật có chiều dài 42 dm chiều rộng 24dm. Tính chiều cao của hình tam giác, biết cạnh đáy tam giác là 96dm.
Câu 11: Một hình tam giác có đáy là 0,8cm. Chiều cao bằng 7/4 đáy. Tính diện tích hình tam giác.
Câu 12: Một miếng đất hình vuông có cạnh 18m và một miếng đất hình tam giác có chiều cao 12m. Biết rằng hai miếng đất có diện tích bằng nhau. Hãy tính cạnh đáy miếng đất hình tam giác đó.
Câu 13: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 24m và hơn chiều rộng 6m. Ở giữa miếng đất, người ta làm một bồn hoa hình tam giác có chiều cao 7,5m và bằng 3/5 cạnh đáy. Tính:
a) Diện tích bồn hoa.
b) Diện tích miếng đất còn lại.
Câu 14: Một miếng vườn hình tam giác có đáy bằng 3/5 chiều cao và kém chiều cao là 40m.
a) Tính diện tích miếng vườn đó.
b) Người ta trồng tất cả 156 cây vừa cam vừa chanh trên miếng vườn, số cam nhiều hơn số chanh 18 cây. Tính số cây mỗi loại người ta trồng trong vườn.
Câu 15: Một miếng đất hình tam giác có cạnh đáy dài 180m và diện tích bằng diện tích một hình vuông chu vi 240m. Tính chiều cao miếng đất hình tam giác.
Câu 16: Một hình tam giác có cạnh đáy là 20m và diện tích bằng diện tích bằng diện tích một hình chữ nhật chiều dài 16,5m và chiều rộng 8m. Tính chiều cao hình tam giác.
Câu 17: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A có chu vi 237,6cm. Cạnh AB dài hơn cạnh AC 19,8dm. Cạnh BC dài 99dm. Tính diện tích tam giác vuông ABC?
Câu 18: Một cái sân hình chữ nhật có chu vi 50m, chiều dài hơn chiều rộng 10m. Người ta đào một cái ao hình tam giác có cạnh đáy 5,2m và chiều cao 4,9m. Tính diện tích miếng đất còn lại.
Câu 19: Một hình tam giác có diện tích 120cm2. Nếu kéo dài đáy thêm 3cm thì diện tích sẽ tăng thêm 30cm2. Tính cạnh đáy hình tam giác.
Câu 20: Một hình tam giác có đáy 20,5m. Nếu giảm đáy 4,7m thì diện tích sẽ giảm 35,72m2. Tính diện tích tam giác lúc đầu?
Câu 21: Một miếng đất hình tam giác có hiệu giữa đáy và chiều cao là 10,5m. Tính diện tích miếng đất đó, biết rằng nếu tăng cạnh đáy thêm 3,6m thì diện tích miếng đất sẽ tăng thêm 79,2m2.
Câu 22: Một miếng vườn hình tam giác có đỉnh A và đáy BC dài 45m. Nếu kéo dài cạnh đáy BC thêm một đoạn CD dài 15m thì diện tích sẽ tăng thêm 225m2.
a) Tính diện tích miếng vườn đó bằng ha.
b) Người ta trồng rau trên miếng vườn đó, cứ 300m2 thì thu được 35,6kg rau. Tính khối lượng rau thu được trên miếng vườn đó.
Câu 23: Một miếng đất hình tam giác vuông có tổng hai cạnh góc vuông là 88m. Nếu tăng thêm 3,4m ở một cạnh góc vuông thì diện tích sẽ tăng thêm 66,3m2. Tính số đo cạnh góc vuông còn lại.
Câu 24: Một hình tam giác có tổng cạnh đáy và chiều cao 30,5cm. Nếu giảm đáy đi 2,3cm thì diện tích sẽ giảm 13,8cm2. Tính diện tích hình tam giác lúc đầu?
Câu 25: Một đám ruộng hình tam giác có diện tích 810m2. Nếu giảm cạnh đáy 3,6m thì diện tích sẽ bị giảm 64,8m2.
a) Tính cạnh đáy ban đầu của đám ruộng đó.
b) Trung bình người ta trồng lúa cứ 50m2 thu được 32,5kg thóc. Tính khối lượng thóc thu được trên cả thửa ruộng là bao nhiêu tạ?
Bài Tập Phần Hình Bình Hành
Trong hình tứ giác ABCD, cặp đoạn thẳng song song với nhau là :
Đúng ghi Đ, sai ghi
Trong hình bình hành ABCD :
A. AB song song với CD …….
B. AB vuông góc với CD …….
C. AB = DC và AD = BC …….
D. AB = BC = CD = DAD…….
Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật hoặc hình bình hành :
Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật hoặc hình bình hành :
Chỉ ra các hình có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD.
Chỉ ra hình có diện tích lớn gấp đôi diện tích của hình chữ nhật ABCD
Viết tiếp vào ô trống :
Viết tiếp vào ô trống :
Tính diện tích của hình bỉnh hành, biết :
a) Độ dài đáy là 5dm, chiều cao là 60cm ;
b) Độ dài đáy là 7cm, chiều cao là 3dm ;
c) Độ dài đáy là 8dm, chiều cao là 1m ;
d) Độ dài đáy là 62dm, chiều cao là 2m.
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b. Tính chu vi hình bình hành, biết :
a) a = 35cm ; b = 12cm
b) a = 26dm ; b = 4dm
c) a = 1km 200m ; b = 750m
Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 500m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao.
Tính diện tích của khu rừng đó.
Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 100m, chiều cao là 50m. Người ta trồng lúa ở đó, tính ra
cứ 100m 2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc ?
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Diện tích của một hình bình hành là 600m 2. Hình bình hành có :
a) Độ dài đáy là 300m, chiều cao là 300m ……..
b) Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 60m ……..
c) Độ dài đáy là 60m, chiều cao là 60m ……..
d) Độ dài đáy là 20m, chiều cao là 30m ……..
Khoanh vào câu a).
150 và 151 : học sinh tự vẽ .
a) Các hình có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD là :
Hình bình hành ABDG ; Hình bình hành ABEC ; Hình tam giác AGC ; Hình tam giác BDE.
b) Hình có diện tích lớn gấp đôi diện tích của hình chữ nhật ABCD là : Hình tứ giác ABEG.
Các số đo diện tích viết vào ô trống lần lượt là : 63cm 2 ; 108cm 2 ; 180cm 2 ; 378cm 2.
a) 94cm ; b) 60dm ; c) 3900m ; d) 64dm.
HD : Độ dài đáy của hình bình hành là :
500 X 2 = 1000 (m)
Diện tích khu rừng là :
HD : Độ dài đáy của hình bình hành là :
500 X 2 = 1000 (m)
Diện tích khu rừng là :
HD : Diện tích thửa ruộng là :
SỐ thóc thu hoạch được là :
50 X (5000 : 100) = 2500 (kg)
2500kg = 25 tạ
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tính Chu Vi Hình Bình Hành trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!