Xu Hướng 3/2023 # Cách Tính Diện Tích Hình Chữ Nhật, Công Thức Chu Vi Hình Chữ Nhật, Có # Top 8 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Tính Diện Tích Hình Chữ Nhật, Công Thức Chu Vi Hình Chữ Nhật, Có # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Cách Tính Diện Tích Hình Chữ Nhật, Công Thức Chu Vi Hình Chữ Nhật, Có được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách thực hiện này giúp các em: – Bổ sung kiến thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật– Biết các dạng bài tính hình chữ nhật

Hình học phân chia ra rất nhiều hình thù, trong đó cách tính chu vi và diện tích hình tròn, cách tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình thang là những khái niệm cơ bản để bất kỳ ai cũng có thể ứng dụng cho việc giải các bài toán hoặc công việc thiết kế từ đơn giản đến phức tạp.

Cách tính Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình chữ nhật

Trong hướng dẫn của bài viết này, chúng tôi sẽ tiếp tục cùng bạn đọc đi tìm hiểu công thức, cách tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật chính xác và đơn giản nhất.

Cách tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật

1. Công thức tính chu vi hình chữ nhật

– Khái niệm tính chu vi hình chữ nhật : bằng giá trị gấp hai lần tổng chiều dài cộng chiều rộng.– Công thức tính chu vi hình chữ nhật: P = (a + b) x 2 Trong đó:+ a: Chiều dài của hình chữ nhật+ b: Chiều rộng của hình chữ nhật+ P: chu vi hình chữ nhật– Ví dụ: Cho một hình chữ nhật ABCD có chiều dài = 6cm và chiều rộng = 3cm. Yêu cầu: Tính chu vi hình chữ nhật ABCD?Với bài toán tính chu vi hình chữ nhật khá đơn giản này, người giải chỉ cần áp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật đã giới thiệu ở trên để giải quyết:Áp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật, ta có: P = (a + b) x 2 = (6 + 3) x 2 = 9×2 = 18 cm .

2. Công thức tính diện tích hình hình chữ nhật

* Trường hợp 1: Biết chiều dài, chiều rộng

– Khái niệm tính diện tích hình chữ nhật : Diện tích hình chữ nhật bằng tích của chiều dài nhân với chiều rộng.– Công thức tính diện tích hình chữ nhật : S = a x b Trong đó:+ a: Chiều dài của hình chữ nhật+ b: Chiều rộng của hình chữ nhật+ S: diện tích hình chữ nhậtVí dụ: Có một hình chữ nhật ABCD với chiều dài = 5cm và chiều rộng = 4cm. Hỏi diện tích hình chữ nhật ABCD bằng bao nhiêu? Khi áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, ta có như sau:S = a x b = 5 x 4 = 20cm2 (Xăng-ti-mét vuông)

* Trường hợp 2: Biết 1 cạnh và đường chéo của hình chữ nhật

Đối với trường hợp này, bạn cần phải tính một cạnh còn lại, sau đó bạn dựa vào công thức ở trường hợp 1 để tính diện tích.

Giả sử: Bài toán cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = a, đường chéo AD = c. Tính diện tích ABCD.

– Bước 1: Tính cạnh BD dựa theo định lý Pytago khi xét tam giác vuông ABD.– Bước 2: Biết được cạnh BD và AB thì bạn dễ dàng tính được diện tích ABCD = AB x BD.

3. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

* Tính chất

– Hai đường chéo trong hình chữ nhật bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.– Có đầy đủ tính chất của hình bình hành và hình thang cân.– Hai đường chéo trong hình chữ nhật cắt nhau tạo ra 4 tam giác cân.

* Dấu hiệu

– Tứ giác có 3 góc vuông – Hình thang cân có một góc vuông– Hình bình hành có một góc vuông hoặc có hai đường chéo bằng nhau

Từ công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật ở trên, bạn dễ dàng suy ngược công thức tính chiều dài, chiều rộng khi biết được diện tích, chu vi, 1 cạnh:

* Cho diện tích, chiều dài 1 cạnh

– Biết chiều rộng: Chiều dài = Diện tích : Chiều rộng– Biết chiều dài: Chiều rộng = Diện tích : Chiều dài

* Cho chu vi, chiều dài 1 cạnh

– Biết chiều rộng: Chiều dài = P: 2 – chiều rộng– Biết chiều dài: Chiều rộng = P: 2 – chiều dài

5. Lỗi sai hay gặp phải và những lưu ý khi làm bài tính diện tích hình chữ nhật

– Các đại lượng cần phải cùng đơn vị đo lường. Thông thường, các bài toán đơn giản, đề bài sẽ ra đơn vị đo lường giống nhau, còn bài toán khó thì bạn cần chú ý điều này bởi có thể đề bài đánh lừa.– Ghi sai đơn vị tính: Với diện tích, bạn cần viết đơn vị đo lường cùng với mũ 2.

6. Một số bài toán tính diện tích hình chữ nhật

Bài 6 trang 118 sgk toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu:a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi?b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần?c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần ?

Lời giải: Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.

Bài 7 trang 118 sgk toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi:

– Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4,2m và 5,4m có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 1m và 1,6m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước là 1,2m và 2m.

– Ta coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không?

Bài 9 trang 119 sgk toán lớp 8 tập 1 Bài 10 trang 119 sgk toán lớp 8 tập 1

Lời giải:

Bài 12 trang 119 sgk toán lớp 8 tập 1

Đo hai cạnh góc vuông, ta được AB= 30mm, AC= 25mm.Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông, ta được:

Câu hỏi:Cho một tam giác vuông. Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai góc vuông với diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.

Lời giải:Diện tích hình a là 6 ô vuôngDiện tích hình b ∆ADH = ∆ BCI nên diện tích hình b sẽ bằng diện tích hình a (ABIH).Vậy diện tích hình b là 6 ô vuôngDiện tích hình c: ∆ KLN = ∆ NMO nên diện tích hình c sẽ bằng diện tích hình a (KMCB).Vậy diện tích hình c là 6 ô vuông

Câu hỏi: Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 3cm.a) Hãy vẽ một hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình như vậy.b) Hãy vẽ hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình vuông như vậy? So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng chu vi vừa vẽ. Tại sao trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.

Thông qua công thức tính chu vi hình chữ nhật và công thức tính diện tích hình chữ nhật trên, đồng thời các ví dụ khá trực quan và dễ tiếp cận sẽ giúp bạn đọc có thể hình dung dễ dàng hơn về cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật của các bài toán từ cơ bản đến phức tạp.

Bên cạnh đó, với những bài toán có sự kết hợp nhiều hình và yêu cầu áp dụng công thức tính chu vi và diện tích hình tròn, công thức tính diện tích hình thang , hình tam giác, người giải cần chú ý tới các đối số trong công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật cũng như các công thức tương quan tính diện tích hình thang, tính diện tích hình tam giác … để giải quyết bài toán các bài toán một cách hiệu quả nhất.

Cách Tính Diện Tích Hình Vuông, Hình Chữ Nhật Trong Toán Lớp 3

Kiến thức tổng quát về bài toán tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.

Đối với khối học sinh tiểu học, khi học Toán cần có những hình ảnh trực quan và đơn giản nhất ngay từ các vấn đề nhỏ để tiếp thu kiến thức nhanh hơn.

Với mục đích để học sinh hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích, cô Hoa đã cung cấp kiến thức về đơn vị sử dụng tính diện tích cơ bản nhất: Xăng-ti-mét vuông.

Diện tích hình vuông = Tổng các hình vuông đơn vị (diện tích bằng 1cm 2 ).

Tổng các hình vuông đơn vị = Số hình vuông ở 1 hàng ngang x Số hình vuông ở 1 hàng dọc (= chiều dài cạnh x chiều rộng cạnh của hình vuông lớn)

: Tính diện tích hình vuông có cạnh là 5 cm

: Muốn tính diện tích hình vuông, ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.

S.ABCD = a x a (ABCD là hình vuông, a là độ dài một cạnh).

Diện tích hình chữ nhật = Tổng các hình vuông đơn vị (diện tích bằng 1cm 2 ).

Tổng các hình vuông đơn vị = Số hình vuông ở 1 hàng ngang x Số hình vuông ở 1 hàng dọc (= chiều dài x chiều rộng của hình chữ nhật)

: Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân chiều rộng của hình đó.

SCDEG = a x b (CDEG là hình chữ nhật có chiều dài cạnh bằng a, chiều rộng bằng b)

Từ các công thức tìm được, Cô Hoa cũng hướng dẫn học sinh cách suy ngược công thức để phục vụ cho các bài tính toán ngược (biết diện tích, yêu cầu tính các cạnh):

Chiều dài = Diện tích : Chiều rộng Chiều rộng = Diện tích : Chiều dài Các lỗi sai thường gặp và lưu ý khi làm bài toán tính diện tích

Với kinh nghiệm lâu năm trong giảng dạy, từng gặp nhiều sai sót trong bài làm của học sinh, cô Hoa đã tổng hợp một số lưu ý để học trò tránh được những sai lầm này:

1 – Các đại lượng phải cùng đơn vị đo: Đối với các bài toán đơn giản, đề bài thường cho sẵn các đại lượng cùng đơn vị, tuy nhiên ở một số bài toán khó hơn, học sinh cần lưu ý kiểm tra đơn vị đo các cạnh (đại lượng) có cùng đơn vị hay chưa, nếu chưa ta cần đổi để đưa chúng về cùng đơn vị với nhau.

2 – Ghi sai đơn vị tính: Vì đơn vị đo của diện tích với độ dài chỉ khác nhau một chút ở kí hiệu mũ ( 2 ) trên đầu, vì thế học sinh cần cẩn thận kiểm tra cách ghi đơn vị đã đúng hay chưa, không được bỏ qua phần ghi đáp số đầy đủ đơn vị.

Nắm vững cơ sở lý thuyết tính toán còn giúp học sinh hiểu sâu, kỹ lưỡng để nhanh chóng thích nghi với các dạng toán hình học nâng cao hơn.

Cách Tính Diện Tích Xung Quanh, Diện Tích Toàn Phần, Thể Tích Của Hình Hộp Chữ Nhật, Hình Lập Phương

Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương mà các em được học trong chương trình Toán lớp 5.

Công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật

– Ký hiệu: S xq

– Cách tính: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng tích của chiều cao và chu vi đáy.

– Công thức: Sxq = 2 x h x (a + b)

*Trong đó:

a là chiều dài hình hộp chữ nhật.

b là chiều rộng hình hộp chữ nhật.

h là chiều cao hình hộp chữ nhật.

Công thức tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật

– Định nghĩa: Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích tất cả 6 mặt cộng lại.

– Ký hiệu: S tp

– Cách tính: diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật bằng tổng diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật và 2 mặt còn lại.

– Công thức: Stp = Sxq + S2đáy = Sxq + 2 x a x b = 2 x h x (a+b) + 2 x a x b

*Trong đó:

a là chiều dài hình hộp chữ nhật.

b là chiều rộng hình hộp chữ nhật.

h là chiều cao hình hộp chữ nhật.

Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

– Định nghĩa: Thể tích hình hộp chữ nhật là phần không gian bên trong của hình.

– Cách tính: Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích của diện tích đáy và chiều cao.

– Công thức: V = a x b x h

*Trong đó:

a là chiều dài hình hộp chữ nhật.

b là chiều rộng hình hộp chữ nhật.

h là chiều cao hình hộp chữ nhật.

Hình lập phương là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật khi a = b = h, tức là 6 mặt đều là hình vuông. Gọi chiều dài cạnh là a. Ta có:

Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương

– Công thức: Sxq = 4 x a x a

Công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương

– Cách tính: Diện tích xung quanh của hình lập phương 6 lần diện tích 1 mặt hình lập phương.

– Công thức: Stp = 6 x a x a

Công thức tính thể tích của hình lập phương

– Cách tính: Thể tích hình lập phương bằng tích của 3 cạnh hình lập phương

– Công thức: V = a x a x a

Bài tập hình hộp chữ nhật có lời giải

Một số câu về hình hộp chữ nhật diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có lời giải.

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:

Câu 1:

a) Chiều dài 25 cm, chiều rộng 15 cm và chiều cao 12 cm.

b) Chiều dài 7,6 dm, chiều rộng 4,8 dm và chiều cao 2,5 dm.

c) Chiều dài 4/5 m, chiều rộng 2/5 m và chiều cao 3/5 cm.

Một cái hộp bằng tôn (không có nắp) dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 cm, chiều cao 15 cm. Tính diện tích tôn dùng để làm cái hộp đó. (không tính mép hàn).

Câu 2:

Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 15 cm và chiều cao 10cm. Bạn Bình dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và dán giấy màu vàng vào hai mặt đấy của hộp đó (chỉ dán mặt ngoài). Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng – ti -mét vuông?

Câu 3:

Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 420 cm 2 và có chiều cao là 7cm. Tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó.

Câu 4:

Người ta làm một cái hộp bằng bìa hình hộp chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều rộng 16 cm và chiều cao 12 cm. Tính diện tích bài dùng để làm mọt cái hộp đó. (không tính mép dán)

Câu 5

Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m, chiều cao 3,8m.

Câu 6:

Người ta muốn quét vôi vào các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông , biết tổng diện tích các cửa bằng 8 m 2. (chỉ quét bên trong phòng)

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của diện tích toàn phần của khối gạch dạng hình hộp chữ nhật do 6 viên gạch xếp thành.

Đs: a) Sxq = 960 cm 2

Stp = 1710 cm 2

Câu 1:

Stp = 134, 96 dm 2

c) Sxq = 36/25 m 2

Bài giải:

Diện tích xung quanh của cái hộp là:

Câu 2:

(30 x 20 ) x 2 x 15 = 1500 (cm 2)

Diện tích của đáy hộp là:

30 x 20 = 600 (cm 2)

Diện tích tôn dùng để làm cái hộp là:

1500 + 600 = 2100 (cm 2)

Đáp số: 2100 cm 2

Tính diện tích giấy màu vàng, tức diện tích 2 đáy của hình hộp chữ nhật:

(20 x 15 ) x 2 = 600 (cm 2)

Câu 3:

Tính diện tích giấy màu đỏ, tức diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật:

(20 + 15) x 2 x 10 = 700 (cm 2)

So sánh rồi kết luận: diện tích giấy màu đỏ lớn hơn diện tích giấy màu vàng là:

700 – 600 = 100 (cm 2)

Vì diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với chiều cao nên chu vi đáy của hình hộp chữ nhật bằng diện tích xung quanh chia cho chiều cao, ta có:

Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

Câu 4:

420 : 7 = 60 (cm)

Diện tích bìa dùng để làm hộp chính là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

Câu 5:

(25 + 16) x 2 x 12 = 984 (cm 2)

Diện tích bìa dùng để làm hộp là:

984 + 25 x 16 x 2 = 1784 (cm 2).

Bài giải:

Diện tích xung quanh của căn phòng là:

Câu 6:

(6 + 3,6) x 2 x 3,8 = 72,96 (m 2)

Diện tích trầ của căn phòng là:

Diện tích cần quét vôi là:

(72,96 + 21,6) – 8 = 86,56 (m 2)

Đáp số: 86,56 m 2

Tính kích thước của khối gạch dạng hình hộp chữ nhật:

– Chiều dài của khối gạch là 22 cm

Câu 7:

– Chiều rộng của khối gạch là:

10 x 2 = 20 (cm)

– Chiều cao của khối gạch là:

5,5 x 3 = 16,5 (cm)

Tính diện tích xung quanh của khối gach:

(22 + 20) x 2 x 16,5 = 1386 (cm 2)

Tính diện tích toàn phần của khối gạch:

1386 + (22 x 20) x 2 = 2266 (cm 2).

Giải Toán Lớp 8 Bài 2: Diện Tích Hình Chữ Nhật

Bài 6 (trang 118 SGK Toán 8 Tập 1):

Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu:

a) Chiều dai tăng 2 lần, chiều rộng không đổi?

b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần?

c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần?

Lời giải:

Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệu thuận với chiều rộng b của nó.

a) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2S

Vậy diện tích tăng 2 lần

b) Nếu a’ = 3a, b’ = 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S

Vậy diện tích tăng 9 lần.

c) Nếu a’ = 4a, b’ = b/4 thì S’ = 4a. b/4 = ab = S

Vậy diện tích không đổi.

Bài 7 (trang 118 SGK Toán 8 Tập 1):

Một gian phòng có nến hình chữ nhật với kích thước là 4, 2m và 5, 4m, có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 1m và 1, 6m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước 1,2m và 2m.

Lời giải:

Diện tích nền nhà: S = 4,2.5,4 = 22,68 (m 2)

Diện tích cửa sổ: S1 = 1.1,6 = 1,6 (m 2)

Diện tích cửa ra vào: S2 = 1,2.2 = 2,4 (m 2)

Diện tích các cửa: S’ = S1 + S2 = 1,6 + 2,4 = 4 (m 2)

Ta có: S’/S= 4/22,68 = 17,64% < 20%

Vậy gian phòng không đạt mức chuẩn về ánh sáng.

Bài 8 (trang 118 SGK Toán 8 Tập 1):

Đo hai cạnh góc vuông, ta được AB = 30mm, AC = 25mm.

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông, ta được:

S = 1/2AB.AC = 1/2.30.25

Vậy S = 375 mm 2

Bài 9 (trang 119 SGK Toán 8 Tập 1):

ABCD là một hình vuông cạnh 12cm, AE = xcm (h123). Tính x sao cho diện tích tam giác ABE bằng 1/3 diện tích hình vuông ABCD.

Lời giải:

Diện tích tam giác vuông ABE là S’ = 1/2AB.AE = 1/2.12.x = 6x

Diện tích hình vuông là S = 12.12 = 144

Theo đề bài ta có: S’ = S/3 hay 6x = 144/3 suy ra x = 8cm

Cho một tam giác vuông. Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông với diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.

Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago.

Lời giải:

Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b,c (hình a)

Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là a 2

Diện tích các hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c lần lượt là b 2, c 2.

Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c là b 2 + c 2.

Theo định lí Pitago, tam giác ABC có: a 2 = b 2 + c 2

Vậy: Trong một tam giác vuông, tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích vuông dựng trên cạnh huyền.

Chú ý: Ta có một cách chứng minh khác định lí Pitago bằng diện tích.

Trên hình b, hai hình vuông ABDE và GHIK cùng có cạnh bằng b + c.

Do đó SABCD = (b + c)2 = Sb + Sc + chúng tôi (1)

SGHIK = (b + c) = Sa + 4. bc/2 (2)

Cho một tam giác vuông. Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông với diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.

Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago.

Lời giải:

Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b,c (hình a)

Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là a 2

Diện tích các hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c lần lượt là b 2, c 2.

Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c là b 2 + c 2.

Theo định lí Pitago, tam giác ABC có: a 2 = b 2 + c 2

Vậy: Trong một tam giác vuông, tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích vuông dựng trên cạnh huyền.

Chú ý: Ta có một cách chứng minh khác định lí Pitago bằng diện tích.

Trên hình b, hai hình vuông ABDE và GHIK cùng có cạnh bằng b + c.

Do đó SABCD = (b + c)2 = Sb + Sc + chúng tôi (1)

SGHIK = (b + c) = Sa + 4. bc/2 (2)

Cho một tam giác vuông. Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông với diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.

Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago.

Lời giải:

Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b,c (hình a)

Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là a 2

Diện tích các hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c lần lượt là b 2, c 2.

Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c là b 2 + c 2.

Theo định lí Pitago, tam giác ABC có: a 2 = b 2 + c 2

Vậy: Trong một tam giác vuông, tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích vuông dựng trên cạnh huyền.

Chú ý: Ta có một cách chứng minh khác định lí Pitago bằng diện tích.

Trên hình b, hai hình vuông ABDE và GHIK cùng có cạnh bằng b + c.

Do đó SABCD = (b + c)2 = Sb + Sc + chúng tôi (1)

SGHIK = (b + c) = Sa + 4. bc/2 (2)

Cắt hai tam giác vuông bằng nhau từ một tấm bìa. Hãy ghép hai tam giác đó để tạo thành:

a) Một tam giác cân

b) Một hình chữ nhật

c) Một hình bình hành

Diện tích của các hình này có bằng nhau không? Vì sao?

Lời giải:

Cho hình 125 trong đó ABCD là hình chữ nhật, E là một điểm bất kì nằm trên đường chéo AC, FG

Lời giải:

Một đám đất hình chữ nhật dài 700m, rộng 400m. Hãy tính diện tích đám đất đó theo đơn vị m 2, km 2, a, ha.

Lời giải:

Đố. Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 3cm.

a)Hãy vẽ một hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình như vậy?

b) Hãy vẽ hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình vuông như vậy? So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng chu vi vừa vẽ. Tại sao trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất?

Lời giải:

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tính Diện Tích Hình Chữ Nhật, Công Thức Chu Vi Hình Chữ Nhật, Có trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!