Bạn đang xem bài viết Câu Hỏi Bài 21 Trang 104 Sgk Lịch Sử 7 được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 , 6 bài 21 trang 104 sgk Lịch Sử lớp 7 : Tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông, nhà nước và luật pháp thời Lê Sơ…
Câu hỏi 1:
Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào?
Đáp án câu hỏi 1 bài 21 trang 104 sgk Sử 7* Triều đình
– Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.
– Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
– Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hạn chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).
– Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.
* Các đơn vị hành chính
– Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.
– Chia cả nước thành 13 đạo.
– Dưới đạo là phủ, huyện, xã.
* Cách đào tạo, tuyển chọn nhân tài
– Mở rộng thi cử.
– Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.
– Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức thuyển chọn, bổ sung quan lại.
Câu hỏi 2:
Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần có điểm gì khác nhau?
Đáp án câu hỏi 2 bài 21 trang 104 sgk Sử 7 Nhà nước thời Lý – Trần Nhà nước thời Lê sơ– Nhà nước tổ chức theo chế độ quan chủ tập quyền ( vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê sơ.
– Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả trong chỉ huy quân đội.
– Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
– Nhà nước quân chủ quý tộc.
Câu hỏi 3:
Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý – Trần?
Đáp án câu hỏi 3 bài 21 trang 104 sgk Sử 7* Giống nhau
– Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.
– Cấm việc giết mổ trâu, bò.
* Khác nhau
– Bảo vệ quyền lợi tư hữu
– Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
– Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
– Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
– Hạn chế phát triển nô tì.
– Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở “Luật Hồng Đức”.
– Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ
Câu hỏi 4:
Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần?
Đáp án câu hỏi 4 bài 21 trang 104 sgk Sử 7Giống
– Nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt.
+ Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.
+ Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
– Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống.
– Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài.
Khác
Nông nghiệp
– Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền.
– Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.
– Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.
– Thực hiện phép quân điền.
– Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.
Thủ công nghiệp
Thời Lý vua dạy cung nữ dệt vải.
– Có các làng nghề thủ công, phường thủ công.
– Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.
Thương nghiệp
Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.
→ Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ.
Câu hỏi 5:
Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
Đáp án câu hỏi 5 bài 21 trang 104 sgk Sử 7* Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp
– Vua – vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.
– Nông dân – thương nhân, thợ thủ công – nô tì.
– Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền hành, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.
* Khác nhau
Thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do là nô tì.
Câu hỏi 6:
Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào? Có gì khác thời Lý – Trần?
Đáp án câu hỏi 6 bài 21 trang 104 sgk Sử 7Khác với thời Lý – Trần:
– Giáo dục thời Lê sơ phát triển mạnh mẽ do sự quan tâm của nhà nước với những chủ trương, biện pháp tích cực.
– Thời Lý – Trần muốn được bổ nhiệm chức quan thì phải xuất thân từ quý tộc, còn thời Lê sơ đa số dân đều đi học và được phép dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.
– Thời Lý – Trần đạo Phật rất được trọng dụng. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tương.
Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 21 Trang 104
Bài 21: Ôn tập chương IV
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 21 Trang 104: Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn Bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào?
Trả lời
Thứ nhất: Chặt chẽ, hoàn chỉnh về hệ thống quan lại:
– Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ chức quan đại thần, trực tiếp coi giữ việc triều chính → quyền lực tập trung cao độ trong tay nhà vua.
– Hệ thống quan lại được phân chia rõ ràng, thành các bộ phận, như:
+ Các cơ quan chức năng: ví dụ: Thái Y viện (lo việc chăm sóc sức khỏe của vua và hoàng tộc)….
+ Cơ quan giám sát: bao gồm 2 cơ quan nhỏ là: Lục Khoa và Ngự sử đài. Các cơ quan giám sát có chức năng giám sát , kiểm tra các hoạt động của quan lại trong triều đình rồi tâu lại với vua.
Thứ hai: Chặ chẽ, hoàn chỉnh về bộ máy hành chính địa phương.
+ Chia cả nước làm 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo là 3 ty phụ trách (Đô ty lo việc quân sự , Hiến Ty lo việc tư pháp và Thừa Ty lo việc hành chính
+ Dưới Đạo là → Phủ → Huyện/Châu → làng xã.
Thứ ba: Cách thức tuyển chọn quan lại:
– Chế định lệ 3 năm tổ chức một khoa thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 21 Trang 104: Nhà nước thời Lê Sơ và nhà nước thời Lý – Trần có điểm gì khác nhau?
Trả lời
a. Nhà nước thời Lý – Trần:
– Được xây dựng theo mô hình “Quân chủ quý tộc đơn tộc”. Tức là:
+ đứng đầu nhà nước là Vua, có quyền hành tối cao.
+ Những chức vụ quan trọng trong triều đình đều do các quý tộc, tôn thất họ Lý hoặc họ Trần nắm giữ.
+ Việc bổ nhiệm quan lại chủ yếu vẫn theo hình thức: tiến cử hoặc Tập ấm (cha truyền con nối); tuyển chọn quan lại theo hình thức khoa cử còn ít.
b. nhà nước thời Lê Sơ:
– Được xây dựng theo mô hình “Quân chủ quan liêu đa tộc”. Tức là:
+ đứng đầu nhà nước là Vua, có quyền hành tối cao.
+ Những chức vụ quan trọng trong triều đình sẽ được giao cho những người có tài năng (không nhất thiết phải là tôn thất nhà Lê. Chỉ cần có tài năng sẽ được nhà nước trọng dụng
+ Việc bổ nhiệm quan lại chủ yếu vẫn theo hình thức: khoa cử.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 21 Trang 104: Luật pháp nhà Lê Sơ có điểm nào giống và khác luật pháp thời Lý – Trần?
Trả lời
Luật pháp thời Lý – Trần Luật Pháp thời lê SơKhác nhau
– còn đơn giản, tính chặt chẽ chưa cao.
– Chặt ché, hoàn thiện và xuất hiện nhiều điểm tiến bộ. Ví dụ:
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 21 Trang 104: Tình hình Kinh tế thời Lê sơ có gì giông và khác thời Lý – Trần.
Trả lời
Kinh tế thời Lý – Trần Kinh tế thời Lê SơGiống
– Nông nghiệp:
+ Phát triển thịnh đạt.
– Thủ công nghiệp:
– Thương nghiệp:
Khác nhau
– Kinh tế thời Lý – Trần kém phát triển hơn so với thời Lê Sơ.
– Kinh tế thời Lê Sơ có sự phát triển thịnh đạt, mạnh mẽ hơn so với thời Lý – Trần
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 21 Trang 104: Xã hội thời lý – Trần và thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
Trả lời
a. các giai cấp, tầng lớp trong Xã hội thời Lý – Trần và Lê Sơ:
– Giai cấp thống trị: Bao gồm: vua, quan lại, quý tộc, địa chủ.
– Giai cấp bị thống trị: Bao gồm các tầng lớp:
+ Nông dân.
+ Thợ thủ công.
+ Người làm nghề buôn bán nhỏ.
+Nô tỳ.
b. khác nhau:
– Mâu thuẫn xã hội giữa Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị ở thời lê Sơ sâu sắc hơn so với thời Lý – Trần.
– sự phân hóa giàu – nghèo ở thời Lê Sơ cũng rõ nét hơn thời Lý – Trần.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 21 Trang 104: trong lĩnh vực Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê Sơ đã đạt được những thành tựu nào? Có gì khác thời Lý – trần?
Trả lời
b. Khác so với thời Lý – Trần:
Tư tưởng
– Đạo Phật chiếm vị trí quan trọng trong đời sống Xã hội
– Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Là cơ sở tư tưởng cho triều đình phong kiến.
khoa cử
– Khoa cử chưa được tổ chức quy củ, rõ ràng.
– Chế định rõ ràng về khoa cử. (3 năm tổ chức thi một lần. Chia làm 3 cấp thi: Thi Hương – Thi Hội – Thi Đình)
Hướng Dẫn Trả Lời Câu Hỏi 1 2 3 4 5 6 Bài 21 Trang 104 Sgk Lịch Sử 7
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bài 21 – Ôn tập chương IV. Đại Việt thời Lê Sơ (thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI), sách giáo khoa Lịch sử lớp 7. Nội dung trả lời câu hỏi 1 2 3 4 5 6 bài 21 trang 104 sgk Lịch sử 7 bao gồm đầy đủ kiến thức lý thuyết và bài tập có trong SGK để giúp các em học tốt môn lịch sử lớp 7.
Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, thời Lê Sơ. Hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào?
– Triều đình;
– Các đơn vị hành chính;
– Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại.
2. Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần có điểm gì khác nhau?
3. Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý – Trần?
4. Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần ?
– Về nông nghiệp;
– Về thủ công nghiệp;
– Về thương nghiệp.
5. Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau ?
6. Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào ? Có gì khác thời Lý – Trần ?
– Về giáo dục, thi cử;
– Về văn học;
– Về khoa học, nghệ thuật.
Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào?
– Triều đình;
– Các đơn vị hành chính;
– Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại.
Trả lời:
Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở các điểm sau:
– Triều đình trung ương: Lê Thánh Tông cải cách tăng cường tính tập quyền, mọi quyền lực tập trung vào trong tay nhà vua. Bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Ở triều đình các cơ quan được quy định chặt chẽ và rõ ràng các nhiệm vụ của mình, gồm có sáu bộ và các cơ quan chuyên môn khác.
+ Thời Lý trần thì chưa được quy củ, đặc biệt là ở các địa phương.
– Cách đào tạo tuyển chọn bổ dụng quan lại:
+ Ở nhà Lê sơ muốn làm quan cần phải có học thức (chủ yếu học tư tưởng của Nho gia) sau đó được tuyển chọn bằng khoa cử nên chọn được nhiều nhân tài ra giúp nước. ⇒ là nhà nước quân chủ quan liêu.
+ Thời Lý – Trần những chức vụ quan trọng và quan lại trong triều đình chủ yếu là con cháu của vua hay là họ hàng, những người thân thích của hoàng tộc. ⇒ là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần có điểm gì khác nhau?
Trả lời:
Điểm khác nhau giữa nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần là:
– Tính tập quyền:
+ Nhà Lê sơ tính tập quyền cao hơn hẳn thời Lý – Trần. Vua nắm mọi quyền hành, bãi bỏ các chức vụ cao, mọi việc đều do vua trực tiếp cai quản.
+ Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn.
– Việc tuyển chọn quan lại:
+ Ở nhà Lê sơ muốn làm quan cần phải có học thức (chủ yếu học tư tưởng của Nho gia) sau đó được tuyển chọn bằng khoa cử nên chọn được nhiều nhân tài ra giúp nước. ⇒ là nhà nước quân chủ quan liêu.
+ Thời Lý – Trần những chức vụ quan trọng và quan lại trong triều đình chủ yếu là con cháu của vua hay là họ hàng, những người thân thích của hoàng tộc. ⇒ là nhà nước quân chủ quý tộc.
Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý – Trần?
Trả lời: ♦ Giống nhau:
– Bản chất của luật pháp là mang tính giai cấp. Luật pháp được ban hành chủ yếu đều nhằm mục đích phục vụ, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị, củng cố chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
– Luật pháp được ban hành giúp cho xã hội được ổn định, khuyến khích phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước.
Bộ luật Hồng Đức thời Lê sơ là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam: một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, hạn chế nô tì…
Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần ?
– Về nông nghiệp;
– Về thủ công nghiệp;
– Về thương nghiệp.
Trả lời: ♦ Giống nhau:
– Nhà nước đều có những chính sách quan tâm đến phát triển nông nghiệp: Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích canh tác; quan tâm đến thủy lợi, đê điều, đặt ra các chức quan trông coi vấn đề nông nghiệp…
– Thủ công nghiệp: Phát triển nghề thủ công tryền thống là lợi thế của đất nước, phân làm hai bộ phận là thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.
– Thương nghiệp: cho mở chợ và buôn bán tấp nập.
– Hoàn cảnh đất nước thời Lê sơ thành lập, rộng đất hoang hóa nhiều nên nhà nước cho 25 vạn quân về quê sản xuất, kêu gọi dân phiêu tán về quê sản xuất ⇒ các chính sách phù hợp với hoàn cảnh đặc biệt của đất nước.
– Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lê sơ đều có bước phát triển hơn so với thời Lý – Trần.
Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau ?
Trả lời:
– Trong xã hội thời Lý – Trần và Lê sơ đều gồm hai giai cấp:
+ Giai cấp thống trị bao gồm Vua, quý tộc, quan lại, địa chủ.
+ Giai cấp bị trị gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.
– Điểm khác nhau:
+ Giai cấp thống trị: Thời Lý – Trần thì các quý tộc, vương hầu rất đông đảo, quan lại chủ yếu là người trong hoàng tộc. Còn thời Lê sơ, quan lại chủ yếu là do khoa cử mà đỗ đạt làm quan.
+ Giai cấp bị trị: Tầng lớp nô tì thời Lý – trần rất đông đảo nhưng đến thời Lê sơ với chính sách hạn nô mà nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ.
Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào ? Có gì khác thời Lý – Trần ?
– Về giáo dục, thi cử;
– Về văn học;
– Về khoa học, nghệ thuật.
Trả lời:
Những thành tựu về văn hóa, giáo dục khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ:
+ Văn học: Văn học chữ Hán và chữ Nôm tiếp tục phát triển. Một số tác phẩm nổi tiếng như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập…
+ Sử học: Tác phẩm Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam sơn thực lục…
+ Địa lý học có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
+ Y học: bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
– Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển, nhất là tuồng chèo.
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc phát triển đặc sắc tại các cung điện, lăng tẩm tại Lam Kinh.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội – Đình.
⇒ Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài. ♦ So sánh điềm khác với thời Lý – Trần:
– Thời Lê sơ Phật giáo không còn phát triển và không chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý – Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
– Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mới, thời Lê sơ có nhiều nhân tài, nhiều danh nhân nổi tiếng.
Các tác phẩm văn học– Nam quốc sơn hà
– Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) – Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) – Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)
– Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) – Quốc âm từ mệnh tập – Bình uyển cửu ca – Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập – Châu cơ thắng thưởng…
Các tác phẩm sử học– Đại Việt sử kí toàn thư
– Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)
– Đại Việt sử kí toàn thư; – Việt giám thông khảo tổng lục; – Lam Sơn thực lục…
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 21
Bài 21: Ôn tập chương IV
(trang 104 sgk Lịch Sử 7): – Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào ?
Trả lời:
– Triều đình:
+ Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hnj chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).
+ Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.
– Các đơn vị hành chính:
+ Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.
+ Chia cả nước thành 13 đạo.
+ Dưới đạo là phủ, huyện, xã.
– Cách đào tạo, tuyển chọn nhân tài:
+ Mở rộng thi cử.
+ Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.
+ Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức thuyển chọn, bổ sung quan lại.
(trang 104 sgk Lịch Sử 7): – Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần có điểm gì khác nhau?
Trả lời:
Nhà nước thời Lý – Trần
Nhà nước thời Lê sơ
(trang 104 sgk Lịch Sử 7): – Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý – Trần?
Trả lời:
– Giống nhau:
+ Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.
+ Cấm việc giết mổ trâu, bò.
– Khác nhau:
(trang 104 sgk Lịch Sử 7): – Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần ?
Trả lời:
(trang 104 sgk Lịch Sử 7): – Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau ?
Trả lời:
– Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:
+ Vua – vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.
+ Nông dân – thương nhân, thợ thủ công – nô tì.
+ Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền hành, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.
– Khác nhau:
Thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do là nô tì.
(trang 104 sgk Lịch Sử 7): – Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào ? Có gì khác thời Lý – Trần ?
Trả lời:
Khác với thời Lý – Trần:
– Giáo dục thời Lê sơ phát triển mạnh mẽ do sự quan tâm của nhà nước với những chủ trương, biện pháp tích cực.
– Thời Lý – Trần muốn được bổ nhiệm chức quan thì phải xuất thân từ quý tộc, còn thời Lê sơ đa số dân đều đi học và được phép dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.
– Thời Lý – Trần đạo Phật rất được trọng dụng. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tương.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 6 Bài 21
Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602)
(trang 58 sgk Lịch Sử 6): – Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu?
Trả lời:
Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo, lòng dân oán hận. Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.
(trang 59 sgk Lịch Sử 6): – Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
Trả lời:
Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại.
(trang 60 sgk Lịch Sử 6): – Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa?
Trả lời:
Tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa : kiên cường, bất khuất, chiến đấu dũng cảm vì độc lập dân tộc….
(trang 60 sgk Lịch Sử 6): – Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
Trả lời:
– Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa… Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
– Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:
+ Lần thứ nhất: Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
khoi-nghia-li-bi-nuoc-van-xuan.jsp
Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 30 Trang 148
Bài 30: Tổng kết
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 30 Trang 148: Những nét lớn về tình hình Kinh tế – Văn hóa – Xã hội thời Phong kiến.
Trả lời
a. tình hình Kinh tế:
– Nông nghiệp:
+ là ngành Kinh tế chủ đạo, đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu Kinh tế của nhà nước phong kiến
+ sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (ở phương Đông) hay trong các lãnh địa phong kiến (ở phương Tây)
+ ruộng đất nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Nông dân/nông nô không có ruộng đất để cày cấy, canh tác → phải nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy, đổi lại, họ phải nộp cho địa chủ một khoản địa tô.
– Thủ công nghiệp: Từ bước phát triển
+ Ở các quốc gia phong kiến phương Đông: có 2 hình thức sản xuất Thủ công nghiệp. Đó là: Thủ công nghiệp trong nhân dân và Thủ công nghiệp do nhà nước tổ chức.
+ Ở các quốc gia phong kiến phương Tây: ban đầu Thủ công nghiệp chưa tác khỏi nông nghiệp, người nông nô vừa là nông dân vừa đóng vai trò là thợ thủ công. Đến khi thành thị trung đại ra đời, Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, hình thành nên các phường hội.
– thương nghiệp:
+ Ở phương Đông: hoạt động trao đổi buôn bán giữa trong và ngoài nước từng bước phát triển.
+ Ở phương Tây: ngoại thương rất phát triển.
b. Xã hội:
– Trong Xã hội hình thành 2 giai cấp cơ bản:
+ Địa chủ (ở phương Đông) / Lãnh chúa (ở phương tây)
+ Nông dân (Ở phương Đông) / Nông Nô (Ở phương Tây).
c. Văn hóa
Phát triển rực rỡ theo thời gian. Có những giai đoạn phát triển đỉnh cao. Ví dụ:
– ở Phương Tây: có phong trào Văn hóa Phục Hưng (thế kỉ XIV – XVI)
– ở phương Đông:
+ ở Trung Quốc: Văn hóa thời Đường phát triển rực rỡ.
+ ở Đại Việt: Thời Lý – Trần đã ình thành nên nền Văn hóa Thăng Long mang đậm tính dân tộc. Đến thời Lê nhất là dưới thời vua Lê Thánh Tông, Văn hóa Đại Việt phát triển đến đỉnh cao.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 30 Trang 148: Sự khác nhau giữa Xã hội phong kiến ở Châu Âu và Xã hội phong kiến phương Đông.
Trả lời
Xã hội phong kiến phương Đông Xã hội phong kiến phương TâyThời gian hình thành
– Sớm nhất là khoảng thế kỉ III trước công nguyên (ở Trung Quốc thời nhà Tần)
– Cuối thế kỉ V sau công nguyên
Thời kì phát triển
– khoảng thế kỉ VII – XV
– thế kỉ XI – XIV
Thời kì suy vong
Thế kỉ XVI – XIX
– thế kỉ XV – XVI
Tính chuyên chế
– Đứng đầu nhà nước là Vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.
– thời kì đầu, tính chuyên chế của các ông Vua chưa cao, quyền lực của Vua bị chia sẻ với các lãnh chúa.
– Thời kì sau, khi mà nhà nước quân chủ thống nhất được hình thành → tính chuyên chế của Vua được nâng lên
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 30 Trang 148: Hãy nêu tên các vị anh hùng có công giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho tổ quốc.
Trả lời
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 30 Trang 148: Hãy trình bày sự phát triển Kinh tế nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX
Trả lời
Triều đại Tình hình phát triển Kinh tế nông nghiệp Thủ công nghiệp thương nghiệp Ngô – Đinh – Tiền Lê– Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã, nhân dân trong làng chia ruộng cho nhau để cày cấy.
– Nhà nước thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích sự phát triển của nông nghiệp. Ví dụ như:
+ Tổ chức lễ cày Tịch điền.
+ Mở mang hệ thống thủy lợi
– Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển.
– Một số xưởng thủ công của nhà nước được mở ra nhằm chế tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của Vua – quan.
Lý – Trần – Hồ– Nhà nước thi hành nhiều chính sách tích cực để phát triển nông nghiệp
– hoạt động khai hoang, mở rộng diện tích sản xuất được đẩy mạnh đưa tới sự ra đời của nhiều điền trang
Lê Sơ+ Nhà nước thi hành một loạt các chính sách tiến bộ để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. Ví dụ như: khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích sản xuất; bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp; mở mang các công trình thủy lợi….
→ nền nông nghiệp của Đại Việt đã nhanh chóng khắc phục được những hậu quả do chiến tranh để lại, đồng thời phát triển ngày càng thịnh đạt.
– Hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngời nước diễn ra sôi nổi.
– Nhiều trung tâm buôn bán lớn,ví dụ như: Thăng Long, Vân Đồn, Phố Hiến…
Đàng Trong – Đàng Ngoài– Đàng Ngoài: Chậm phát triển, suy thoái nghiêm trọng do chính quyền Lê – Trịnh không quam tâm phát triển sản xuất nông nghiệp.
– Đàng Trong: phát triển ngày càng thịnh đạt do nhận được sị quan tâm của các chúa Nguyễn và sự ưu đái của thiên nhiên.
– Tiếp tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu
– Hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngời nước diễn ra sôi nổi.
– Nhiều trung tâm buôn bán lớn,ví dụ như: Thăng Long, Hội An…
Tây Sơn– Vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông và thi hành nhiều chính sách tích cực để thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp → mùa mạng bội thu.
– Tiếp tục phát triển
– Vua Quang Trung thực hiện chính sách “Mở của ải, thông chợ búa” → thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp
Nguyễn– Phát triển và đạt được nhiều thành tựu
– Giao thương với bên ngoài bị hạn chế do chính sách “bế quan tỏa cảng”
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 30 Trang 148: Văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X – XIV có những thành tựu gì?
Trả lời
Có thể chia Văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X – XIX thành 2 giai đoạn phát triển:
+ Giai đoạn 1: từ thế kỉ X – XV
+ Giai đoạn 2: từ thế kỉ XVI – XIX
ở cả hai giai đoạn, Văn hóa Việt Nam đề đạt được những thành tựu nổi bât.
Giáo dục – khoa cư
– Thời Lý – Trần:
giáo dục – khoa cử bước đầu phát triển:
+ 1070 mở Văn Miếu thờ Khổng Tử.
+ 1076, mở khoa thi đầu tiên.
+ Khoa cử chưa được quy định một cách hệ thống, quy củ.
– Thời Lê sơ:
+ giáo dục phát triển
+ Khoa cử được chế định rõ ràng
Văn học
– Cả 2 dòng văn học (văn học dân gian và văn học viết) đều phát triển.
– Trong dòng văn học viết: bên cạnh văn học viết bằng chữ Hán, nhiều tác phẩm văn học viết bằng chữ Nôm đã xuất hiện.
– Dòng văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
– Xuất hiện nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng.
– tiếp tục phát triển
– Văn học chữ Nôm chiếm ưu thế.
– Xuất hiện nhiều tác phẩm văn học chữ Nôm nổi tiếng:
+ Truyện Kiều
+ Bánh trôi nước
+ Chinh phụ ngâm
Chữ viết
– Trên cơ sở chữ Hán đã sáng tạo ra chữ Nôm
– Chữ quốc ngữ ra đời ở cuối thế kỉ XVII
Khoa học – kĩ thuật
– Sử học:
+ Biên soạn được nhiều bộ sử nổi tiếng. Ví dụ: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục….
– Địa lý:
+ Biên soạn được Hồng Đức Bản Đồ, Dư Địa Chí….
– Toán học:
+ Đại Thành toán pháp (tác giả: Lương Thế Vinh)
+ Lập Thành toán pháp (Tác giả: Vũ hữu)
– Kĩ thuật:
+ Chế tạo được súng thần cơ.
+ Đóng được tàu chiến lớn
– Sử học:
+ Biên soạn được nhiều bộ sử nổi tiếng. Ví dụ: Đại Nam thực lục, Đại Việt sử kí tiền biên., Phủ Biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục….
– Địa lý:
+ Gia Định thành thông chí (tác giả: Trịnh Hoài Đức)
+ Nhất thống dư địa chí (tác giả: Lê Quang Định)
– Kĩ thuật:
+ Đóng tài chạy bằng máy hơi nước
+ chế tạo được đồng hồ
Kiến trúc – điêu khắc
Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Hỏi Bài 21 Trang 104 Sgk Lịch Sử 7 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!