Xu Hướng 6/2023 # Câu Hỏi Ôn Tập Môn Nguyên Lý Bảo Hiểm # Top 8 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Câu Hỏi Ôn Tập Môn Nguyên Lý Bảo Hiểm # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Câu Hỏi Ôn Tập Môn Nguyên Lý Bảo Hiểm được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM Câu 1: Tại sao nói bảo hiểm là một trong những biện pháp xử lý rủi ro có hiệu quả? Câu 2: Để giới hạn phạm vi trách nhiệm của mình trong các trường hợp đồng bảo hiểm, nhà bảo hiểm thường dựa vào những quy định nào? Câu 3: Những quy tắc cơ bản trong bồi thường bảo hiểm? Câu 4: Phân tích vai trò của bảo hiểm thương mại. Câu 5: Ý nghĩa của việc khai báo rủi ro trong quan hệ bảo hiểm. Câu 6: Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế thị trường? CHƯƠNG II: BẢO HIỂM TÀI SẢN Câu 7: Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của BH tài sản. Câu 8: Nguyên tắc thế quyền được áp dụng trong trường hợp nào? Nội dung của nguyên tắc thế quyền? Câu 9: Thế nào là bảo hiểm trùng? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 10: BH hàng hoá xuất nhập khẩu có phải là BH bắt buộc không? Tại sao? CHƯƠNG III: BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Câu 11: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa trách nhiệm dân sự trong hợp đồng và trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng. Câu 12: Khái niệm và đặc điểm của BH trách nhiệm dân sự. Câu 13: So sánh BH tài sản và BH trách nhiệm dân sự trên những nét cơ bản nhất. Câu 14: Phân tích các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm dân sự. CHƯƠNG IV: BẢO HIỂM CON NGƯỜI Câu 15: Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của BH con người. Câu 16: Phân biệt sự khác nhau giữa BH con người, BH trách nhiệm dân sự, BH tài sản. Câu 17: Trình bày rủi ro, tai nạn được BH và loại trừ trong BH tai nạn con người. Câu 18: Trong BH con người có bảo hiểm nào dưới giá trị, trên giá trị không? Tại sao? Câu 19: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa nguyên tắc bồi thường và nguyên tắc khoán. Câu 20: Trong BH con người có áp dụng nguyên tắc bồi thường không? Nếu có thì áp dụng trong trường hợp nào? Câu 21: Sự khác nhau giữa BH con người và BHXH? Câu 22: Các đặc trưng cơ bản của bảo hiểm nhân thọ. CHƯƠNG V: BẢO HIỂM XÃ HỘI Câu 23: Đối tượng của BHXH? Câu 24: Chức năng và tính chất của BHXH? Câu 25: Nguồn quỹ của BHXH? Câu 26: Tóm tắt từng họat động của BHXH. Câu 27: Điều kiện được hưởng BHXH ( Điều 145 Bộ Luật lao động). Câu 28: Sự khác nhau cơ bản giữa BHXH và BH Thương Mại (BH con người)

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

BÀI GIẢNG BẢO HIỂM, ĐỐI PHÓ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO

BẢO HIỂM HÀNG HẢI

TIỂU LUẬN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI

ĐỀ THI THỬ BẢO HIỂM

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM

TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH BẢO HIỂM

TIỂU LUẬN BẢO HIỂM

THUẬT NGỮ TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA

TRẮC NGHIỆM BẢO HIỂM ĐẠI CƯƠNG

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Môn Địa Lý Lớp 6

100 câu hỏi ôn tập Địa 6 có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý lớp 6

100 câu hỏi ôn tập Địa 6

Câu 1: Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là:

A. Dưới 500mm

B. Từ 1.000 đến 2.000 mm

C. Từ 500 đến 1.000 mm

D. Trên 2.000mm

Câu 2: Sông có hàm lượng phù sa (tỉ lệ phù sa trong nước sông) lớn nhất nước ta là:

A. Sông Cửu Long

B. Sông Đồng Nai

C. Sông Hồng

D. Sông Đà Rằng

Câu 3: Nửa cầu Bắc

A. Nửa cầu Nam

B. Nửa cầu Đông

C. Nửa cầu Tây

Câu 4: Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản:

A. Kim loại màu

B. Kim loại đen

C. Phi kim loại

D. Năng lượng

Câu 5: Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là:

A. Địa hình

B. Nguồn nước

C. Khí hậu

D. Đất đai

Câu 6: Ở các dãy núi cao, mưa nhiều về phía:

A. Sườn núi đón gió

B. Sườn núi khuất gió

C. Đỉnh núi

D. Chân núi

Câu 7: Lõi Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là:

Câu 8: Đại dương nào nhỏ nhất?

A. Thái Bình Dương

B. Ấn Độ Dương

C. Bắc Băng Dương

D. Đại Tây Dương

Câu 9: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:

A. Nhiệt độ không khí tăng

B. Không khí bốc lên cao

C. Nhiệt độ không khí giảm

D. Không khí hạ xuống thấp

Câu 10: Nguyên nhân sinh ra thủy triều?

A. Động đất ở đáy biển

B. Núi lửa phun

C. Do gió thổi

D. Sức hút Mặt Trăng với Mặt Trời

Câu 11: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 o T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:

Câu 12: Địa bàn đặt đúng hướng khi đường 0 o-180 o chính là đường:

A. Đông Tây

B. Đông Bắc

C. Tây Nam

D. Bắc Nam

Câu 13: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là

A. Kinh tuyến 90 o

B. Kinh tuyến 180 o

C. Kinh tuyến 360 o

D. Kinh tuyến 600 o

Câu 14: Trục Trái Đất là:

A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định

B. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định

C. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định

D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định

Câu 15: Lớp vỏ khí gồm có mấy tầng?

A. 2 tầng B. 5 tầng C. 3 tầng D. 4 tầng

Câu 16: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20 o C là:

Câu 17: Trên Trái Đất, lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?

A. Lục địa Nam Mỹ

B. Lục địa Phi

C. Lục địa Á – Âu

D. Lục địa Ô-xtrây-li-a

Câu 18: Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ?

A. Có màu sắc và kí hiệu

B. Có bảng chú giải

C. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải

D. Cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ

Câu 19: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đếnmực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:

A. 1100m B. 1150m C. 950m D. 1200m

Câu 20: Cho biết trạng thái lớp vỏ Trái Đất:

A. Lỏng

B. Từ lỏng tới quánh dẻo

C. Rắn chắc

D. Lỏng ngoài, rắn trong

Câu 21: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12

B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9

C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9

D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12

Câu 22: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:

Câu 23: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm:

A. Từ vòng cực đến cực

B. Giữa hai chí tuyến

C. Giữa hai vòng cực

D. Giữa chí tuyến và vòng cực

Câu 24: Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là:

A. Nằm ở 2 cực

B. Nằm trên xích đạo

C. Nằm trên 2 vòng cực

D. Nằm trên 2 chí tuyến

Câu 25: Một số thực vật rừng và cây trồng tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm là:

A. Dừa, cao su

B. Táo, nho, củ cải đường

C. Thông, tùng

D. Chà là, xương rồng

Câu 26: Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt nhất đối với sự phân bố thực vật:

A. Đất đai

B. Nguồn nước

C. Khí hậu

D. Địa hình

Câu 27: Trên thế giới châu lục có diện tích lớn nhất là:

A. Châu Phi

B. Châu Á

C. Châu Âu

D. Châu Mĩ

Câu 28: Trên quả Địa Cầu, vĩ tuyến dài nhất là:

A. Vĩ tuyến 60 o

B. Vĩ tuyến 30 o

C. Vĩ tuyến 0 o

D. Vĩ tuyến 90 o

Câu 29: Ở thềm lục địa biển Đông nước ta có mỏ dầu và khí đốt hiện đang khai thác, đó làvùng biển:

A. Bà Rịa – Vũng Tàu

B. Nha Trang

C. Phan Thiết

D. Quảng Ngãi

Câu 30: Dòng biển nào chảy từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao?

A. Dòng biển Gơn-xtrim

B. Dòng biển Labrado

C. Dòng biển Ca-li-phóc-ni-a

D. Dòng biển Ôi-a-si-ô

Câu 31: Các sông băng (băng hà) di chuyển tạo nên các dạng địa hình:

A. Địa hình núi cao

B. Địa hình đồi thạch, hồ nhỏ

C. Địa hình đá vôi (cacxtơ)

D. Địa hình mài mòn

Câu 32: Nước ta nằm về hướng:

A. Tây Nam của châu Á

B. Đông Nam của châu Á

C. Đông Bắc của châu Á

D. Tây Bắc của châu Á

Câu 33: Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào?

A. 23/9 thu phân

B. 22/12 đông chí

C. 22/6 hạ chí

D. 12/3 xuân phân

Câu 34: Địa bàn đặt đúng hướng khi đường Bắc – Nam là đường gì?

Câu 35: Núi trẻ là núi có đặc điểm:

A. Đỉnh tròn, sườn dốc

B. Đỉnh tròn, sườn thoải

C. Đỉnh nhọn, sườn dốc

D. Đỉnh nhọn, sườn thoải

Câu 36: Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày:

A. Hạ chí B. Thu phân C. Đông chí D. Xuân phân

Câu 37: Vùng đồi tập trung lớn gọi là đồi bát úp của nước ta thuộc:

A. Trung du Bắc Bộ

B. Cao nguyên nam Trung Bộ

C. Thượng du Bắc Trung Bộ

D. Đông Nam Bộ

Câu 38: Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực, gồm có các mỏ:

A. Đá vôi, hoa cương

B. Apatit, dầu lửa

C. Đồng, chì ,sắt

D. Than đá, cao lanh

Câu 39: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do:

A. Gió B. Động đất C. Núi lửa phun D. Thủy triều

Câu 40: Núi già là núi có đặc điểm:

A. Đỉnh tròn sườn thoai thoải

B. Đỉnh nhọn sườn thoai thoải

C. Đỉnh tròn sườn dốc

D. Đỉnh nhọn sườn dốc

Câu 41: Động Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh:

A. Thanh Hóa B. Nghệ An C. Quảng Nam D. Quảng Bình

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý 6

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Tái Bảo Hiểm Là Gì? Các Hình Thức Tái Bảo Hiểm Hiện Nay

Tái bảo hiểm là gì?

Tái bảo hiểm là một loại nghiệp vụ mà nhà bảo hiểm sử dụng để chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với người được bảo hiểm cho nhà bảo hiểm khác, trên cơ sở nhượng lại cho nhà bảo hiểm đó một phần chi phí bảo hiểm thông qua hợp đồng tái bảo hiểm. Thực tế tái bảo hiểm được hình thành trên cơ sở bảo hiểm gốc nên nó luôn gắn liền với nghiệp vụ bảo hiểm gốc.

Khi công ty bảo hiểm gốc không bị giải thể, cũng như không có sự can thiệp vào nội dung quy định của hãng này. Hợp đồng tái bảo hiểm là một hợp đồng độc lập. Mối quan hệ hợp đồng giữa công ty bảo hiểm và người bảo hiểm không bị đụng chạm tới.

Công ty bảo hiểm gốc vẫn có nghĩa vụ tự mình phải trả cho người được bảo hiểm quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm. Mặt khác, trong trường hợp có thiệt hại, hãng bảo hiểm gốc sẽ nhận được các khoản bồi hoàn (hay một phần) từ bên tái bảo hiểm, trong phạm vi rủi ro xảy ra đã được bảo hiểm lại. Tại Việt Nam hiện nay có 2 công ty tái bảo hiểm là Tổng Công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam và Công ty tái bảo hiểm PVI (PVI Re).

Chức năng của tái bảo hiểm

Đối với các thể loại khác nhau của tái bảo hiểm chức năng của chúng cũng khác nhau. Chức năng của tái bảo hiểm đi chủ yếu nhằm đảm bảo sự kinh doanh cho công ty bảo hiểm gốc. Sự đảm bảo này phụ thuộc vào các dạng hợp đồng tái bảo hiểm và được thể hiện ở các mức độ khác nhau:

Có thể giảm một cách tuyệt đối sự chênh lệch của kết quả kinh doanh trong lúc tỷ lệ phí và chi bồi thường vẫn giữ nguyên.

Có thể loại trừ được những tổn thất lớn.

Cũng có thể loại trừ được những tổn thất lớn và đồng thời cân bằng được chênh lệch do có nhiều tổn thất xảy ra.

Các hình thức tái bảo hiểm hiện nay

Tái bảo hiểm tạm thời

Tái bảo hiểm tạm thời hay còn gọi là tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn, là hình thức tái bảo hiểm mà công ty bảo hiểm gốc chuyển nhượng cho công ty tái bảo hiểm từng dịch vụ hay từng đơn bảo hiểm một cách riêng lẻ.

Công ty tái bảo hiểm có quyền nhận hay từ chối dịch vụ và đơn bảo hiểm đó. Công ty bảo hiểm gốc có toàn quyền quyết định tái bảo hiểm cho dịch vụ nào, với tỷ lệ bao nhiêu, cho công ty tái bảo hiểm nào là tuỳ họ.

Trên thực tế nhà tái bảo hiểm cũng tiến hành đánh giá mức độ rủi ro của dịch vụ rồi quyết định có nhận tái bảo hiểm hay không mà không cần đầy đủ các chi tiết.

Ưu điểm:

Phương pháp này cho phép các công ty bảo hiểm nhỏ, với kinh nghiệm tương đối hạn chế có thể cạnh tranh để nhận những dịch vụ lớn nằm ngoài khả năng của mình, bởi vì họ có thể sử dụng được chuyên môn nghiệp vụ và khả năng vốn của các thị trường tái bảo hiểm quốc tế.

Cho phép công ty bảo hiểm gốc nhận những dịch vụ nằm ngoài phạm vi khai thác thông thường của mình. Những dịch vụ như vậy chủ yếu là theo yêu cầu đặc biệt của khách hàng mà công ty bảo hiểm gốc phải chấp nhận để giữ uy tín cho mình.

Một nhóm các công ty bảo hiểm gốc có quan hệ thân thiết có khả năng trao đổi các rủi ro được đánh giá là tốt trên cơ sở tạm thời để tiến hành phân tán rủi ro và đảm bảo doanh thu ổn định.

Nhược điểm:

Đòi hỏi nhiều thời gian vì mỗi dịch vụ phải được giải quyết riêng lẻ. Công ty bảo hiểm gốc phải thu xếp tái bảo hiểm tạm thời trước khi nhận một dịch vụ, do đó việc quyết định nhận bảo hiểm sẽ bị chậm lại cho đến khi thu xếp xong toàn bộ tái bảo hiểm tạm thời.

Trước mỗi thời kỳ tái bảo hiểm tiếp tục, công ty bảo hiểm gốc lại phải lặp lại toàn bộ quy trình đàm phán trước khi trao đổi với khách hàng của mình. Chưa kể việc hủy bỏ hay thay đổi có thể gây ra thêm nhiều công việc khác không cần thiết. Sự cần thiết phải tiết lộ những thông tin về dịch vụ nhận bảo hiểm có thể dẫn đến việc rò rỉ tin tức cho các đối thủ cạnh tranh.

Tái bảo hiểm cố định

Tái bảo hiểm cố định hay còn gọi là tái bảo hiểm bắt buộc, là hình thức tái bảo hiểm mà theo đó công ty nhượng phải nhượng cho nhà tái bảo hiểm tất cả các đơn vị rủi ro bảo hiểm gốc mà hai bên đã thoả thuận và quy định trong hợp đồng. Ngược lại, nhà tái bảo hiểm cũng buộc phải chấp nhận bảo hiểm toàn bộ các rủi ro đó.

Ưu điểm:

Giúp công ty nhượng chủ động chấp nhận, định phí bảo hiểm cho rủi ro bảo hiểm gốc mà không phải mất thời gian tham khảo ý kiến của của nhà tái bảo hiểm, do đó hợp đồng bảo hiểm sẽ nhanh chóng được ký kết .

Công ty nhượng được nhà tái bảo hiểm bảo vệ cho mọi rủi ro thuộc phạm vi hợp đồng, do đó khả năng an toàn của công ty bảo hiểm được đảm bảo.

Việc nhận tái bảo hiểm theo hợp đồng cố định cho phép công ty tái bảo hiểm nhận được nhiều dịch vụ hơn so với việc nhận từng hợp đồng tạm thời đơn lẻ.

Nhà tái bảo hiểm có điều kiện thu được phí lớn, phù hợp với nguyên tắc “quy luật số đông” giúp nhà tái bảo hiểm có điều kiện đẩy mạnh tiến bộ kỹ thuật của ngành bảo hiểm bằng việc chấp nhận rủi ro mới.

Nhược điểm:

Thông thường nó có tính ổn định cho một giai đoạn nhất định, do đó thiếu tính linh hoạt trước những thay đổi của công ty chuyển nhượng.

Vì mọi rủi ro phải đem tái đi cho nên đứng về phía công ty nhượng những đơn vị rủi ro có số tiền bảo hiểm nhỏ vẫn phải đem tái đi trong khi khả năng tài chính của họ vẫn có khả năng đảm đương được.

Nếu công ty nhượng thiếu kinh nghiệm, đặc biệt sơ suất việc ký kết hợp đồng bảo hiểm gốc thì hậu quả đối với các nhà tái bảo hiểm rất khó lường trước được.

Tái bảo hiểm lựa chọn – bắt buộc

Là một hình thức bảo hiểm mà công ty nhượng không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ mà mình nhận bảo hiểm, nhưng ngược lại nhà tái bảo hiểm bắt buộc phải chấp nhận các dịch vụ mà công ty nhượng đã đưa vào thỏa thuận này với điều kiện là những dịch vụ đó phải phù hợp với nội dung và điều khoản đã qui ước của hợp đồng tái bảo hiểm thỏa thuận. Các bên tham gia hợp đồng tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn – bắt buộc cần phải có sự trung thực tuyệt đối để đảm bảo lợi ích cho các nhà nhận tái bảo hiểm.

Ưu điểm:

Công ty nhượng tái bảo hiểm không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ mà mình nhận bảo hiểm. Họ có lựa chọn dịch vụ để chào tái bảo hiểm từng phần trách nhiệm vượt quá khả năng giữ lại của mình cho một hoặc một số nhà tái bảo hiểm mà họ lựa chọn, thay vì đem phân chia toàn bộ các phần vượt quá khả năng ấy cho các nhà tái bảo hiểm.

Để phòng ngừa trường hợp này xảy ra, nhà tái bảo hiểm phải nắm được ý đồ của công ty nhượng, xem xét kỹ các rủi ro mà công ty nhượng đem tái bảo hiểm và thường xuyên canh chừng diễn biến của thoả ước mà mình đã ký kết.

Người nhận tái bảo hiểm có điều kiện thu được một nguồn phí tái bảo hiểm lớn hơn và có phần thăng bằng hơn so với các hình thức tái bảo hiểm tạm thời.

Công ty nhượng tái bảo hiểm có điều kiện đem chào tái bảo hiểm bảo hiểm từng phần trách nhiệm thặng dư so với khả năng tự giữ lại của mình cho một nhà tái bảo hiểm duy nhất hay cho một số nhà tái bảo hiểm mà họ lựa chọn thay cho việc phải đem phân chia tất cả phần thặng dư so với khả năng tự giữ lại của mình cho các nhà tái bảo hiểm.

Nhược điểm:

Nhà tái bảo hiểm không có quyền từ chối nhưng rủi ro mà người tái bảo hiểm chuyển cho họ. Tuy nhiên, những rủi ro đó phải phù hợp với nội dung và điều khoản đã quy ước trong hợp đồng tái bảo hiểm cố định.

Hình thức này không thuận lợi lắm cho các nhà tái bảo hiểm, bởi vì nguồn dịch vụ đưa vào hợp đồng này không thường xuyên và tổn thất gây ra rất thất thường. Các bên tham gia hợp đồng cần phải có sự trung thực tuyệt đối để đảm bảo cho các nhà tái bảo hiểm nhận được các dịch vụ hợp lý.

Trường hợp công ty nhượng có nhiều đơn vị rủi ro cần đem tái bảo hiểm thì chi phí hành chính cho việc áp dụng hình thức này rất tốn kém.

Vai trò của tái bảo hiểm

Tái bảo hiểm có vai trò to lớn đối với các doanh nghiệp bảo hiểm, đối với cả những người tham gia bảo hiểm. Vai trò của tái bảo hiểm được thể hiện:

Phân tán rủi ro, góp phần ổn định tài chính cho công ty bảo hiểm gốc, đặc biệt là trong những trường hợp xảy ra các sự cố thảm họa hay tích luỹ rủi ro.

Nhờ có tái bảo hiểm mà các công ty bảo hiểm có thể nhận được những hợp đồng bảo hiểm lớn, vừa đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật về biên khả năng thanh toán, vừa không phải từ chối khách hàng.

Phòng ngừa thảm họa khi các rủi ro bất thường, rủi ro mang tính thảm hoạ (bão, động đất, khủng bố, dịch bệnh…) xảy ra sẽ ảnh hưởng đến khả năng bồi thường của công ty bảo hiểm gốc. Tái bảo hiểm cho phép các công ty bảo hiểm gốc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với khách hàng bất chấp các rủi ro đó xảy ra.

Tái bảo hiểm là một công cụ quản trị rủi ro hữu hiệu của những nhà bảo hiểm trong việc dàn trải rủi ro và tổn thất.

Thông qua hoạt động tái bảo hiểm, công ty bảo hiểm gốc được hỗ trợ về mặt tài chính nhờ khoản hoa hồng tái bảo hiểm, hỗ trợ về mặt kỹ thuật…

Công cụ giúp cho khách hàng yên tâm hơn trong việc đảm bảo khả năng thanh toán của các công ty bảo hiểm gốc. Nhờ có tái bảo hiểm mà khách hàng có thể nhận được bồi thường chính xác, đầy đủ và kịp thời.

Tái bảo hiểm không chỉ là sự phân tán rủi ro cho những nhà bảo hiểm mà còn là sự phân tán rủi ro giữa các quốc gia với nhau vì vậy những tổn thất lớn hoàn toàn có thể được chia sẻ với số lượng đông người tham gia bảo hiểm.

Với bài viết Tái bảo hiểm là gì? Các hình thức tái bảo hiểm hiện nay hy vọng đã mang tới những thông tin bổ ích cho bạn khách hàng. Tái bảo hiểm trong nước, chúng ta có thể tin tưởng rằng thị trường Bảo hiểm Việt Nam nói chung và thị trường tái bảo hiểm nói riêng sẽ phát triển hơn nữa, giúp cho người dân Việt nam tiếp cận với sự phát triển của nhiều loại hình, dịch vụ bảo hiểm.

Bài Tập Môn Kinh Tế Bảo Hiểm Và Đáp Án Chi Tiết Cực Hay

Bài Tập Môn Kinh Tế Bảo Hiểm và Đáp Án Chi Tiết CỰC HAY chương trình Đại Học hiện hành. Tự học Online xin giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn tham khảo Bài Tập Môn Kinh Tế Bảo Hiểm và Đáp Án Chi Tiết CỰC HAY..

Bài Tập Môn Kinh Tế Bảo Hiểm và Đáp Án Chi Tiết CỰC HAY

– Hãy xác định số tiền bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm?

– Chủ hàng mua bảo hiểm tại công ty BH B;

– Các chủ tàu và chủ hàng đều mua BH theo điều kiện mọi rủi ro.

BÀI GIẢI:

G t = 150.000 + 45.000 + 3.700 = 198.700 (USD)

G c = (1.100.000 + 1.000.000) – (50.000 + 63.000) = 1.987.000 (USD)

M tàu = (1.100.000 – 50.000) x 10% = 105.000 (USD)

M hàng = (1.000.000 – 63.000) x 10% = 93.700 (USD)

S tàu = (45.000 + 3.700) – 105.000 = – 56.300 (USD)

S hàng = 150.000 – 93.700 = + 56.300 (USD)

: Xác định số tiền BH bồi thường cho mỗi bên (theo điều kiện BH)

BH A bồi thường chủ tàu = 50.000 + 105.000 = 155.000 (USD)

BH B bồi thường chủ hàng = 63.000 + 93.700 = 156.700 (USD)

* Nếu chủ hàng mua BH theo tỷ lệ 80%:

BH B bồi thường chủ hàng = 63.000 x 80% + 93.700 = 144.100 (USD)

* Nếu chủ hàng mua BH theo chế độ miễn thường: – Miễn thường không khấu trừ:

Miễn thường khụng khấu trừ 10.000 USD (1%):

BH B bồi thường chủ hàng = 63.000 + 93.700 = 156.700 (USD)

Miễn thường không khấu trừ 70.000 USD (7%):

BH B bồi thường chủ hàng = 63.000 + 93.700 = 156.700 (USD)

– Miễn thường có khấu trừ:

Miễn thường có khấu trừ 10.000 USD (1%):

BH B bồi thường chủ hàng = (63.000 – 10.000) + 93.700 = 146.700 (USD)

Miễn thường có khấu trừ 70.000 USD (7%):

BH B bồi thường chủ hàng = 93.700 USD

Bài 2.

Một lô hàng xuất khẩu được bảo hiểm ngang giá trị với tổng số tiền bảo hiểm (giá CIF) là 260.000 USD, trong đó của:

+ Chủ hàng X: 100.000USD.

+ Chủ hàng Y: 80.000USD.

+ Chủ hàng Z: 80.000 USD.

Giá trị con tàu trước khi rời cảng là 200.000 USD. Trong chuyến hành trình, tàu bị đâm va, vỏ tàu bị hỏng nên nước biển tràn vào làm cho chủ hàng X thiệt hại 10.000 USD; chủ hàng Z thiệt hại 6.000 USD. Thuyền trưởng ra lệnh dùng 2 kiện hàng trị giá 8.000 USD của chủ hàng Y để bịt lỗ thủng. Về đến cảng, chủ tàu phải sửa chữa hết 20.000 USD và thuyền trưởng tuyên bố đóng góp tổn thất chung.

– Chủ hàng X mua bảo hiểm theo điều kiện C

– Chủ hàng Y và Z mua bảo hiểm theo điều kiện B

– Chủ tàu mua bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện mọi rủi ro (ITC)

BÀI GIẢI:

G c = (200.000 + 260.000) – (10.000 + 6.000 + 20.000) = 424.000 (USD)

M tàu = (200.000 – 20.000) x 1,8868 % = 3.396,24 (USD)

M X = (100.000 – 10.000) x 1,8868 % = 1.698,12 (USD)

M Y = 80.000 x 1,8868 % = 1.509,44 (USD)

M Z = (80.000 – 6.000) x 1,8868 % = 1.396,23 (USD)

S tàu = – 3.396,24 USD

S X = – 1.698,12 USD

S Y = 8.000 – 1.509,44 = 6.490,56 (USD)

S Z = – 1.396,23 USD

: Xác định số tiền BH bồi thường cho mỗi bên (theo điều kiện BH)

BH bồi thường chủ tàu = 20.000 + 3.396,24 = 23.396,24 (USD)

BH bồi thường chủ hàng X = 1.698,12 USD (theo ĐKBH C, TTR không được BH bồi thường)

BH bồi thường chủ hàng Y = 1.509,44 USD

BH bồi thường chủ hàng Z = 6.000 + 1.396,23= 7.396,23(USD)

Bài 3.

Hai tàu A và B bị đâm va, lỗi và thiệt hại của các bên như sau:

Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm trách nhiệm dân sự ở mức 3/4tại công ty bảo hiểm X. b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm trách nhiệm dân sự ở mức 3/4tại công ty bảo hiểm Y.

Bài 4.

Hai tàu A và B bị đâm va, lỗi và thiệt hại của các bên như sau:

– Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị, theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở công ty bảo hiểm X

– Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị, theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở công ty bảo hiểm Y.

– Hàng hoá trên tàu A được bảo hiểm ngang giá trị, theo điều kiện C tại công ty bảo hiểm N.

– Hàng hoá trên tàu B được bảo hiểm ngang giá trị, theo điều kiện B tại công ty bảo hiểm M.

Bài 5.

Xe ô tô M tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân vỏ xe, tổng thành động cơ và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 ở công ty bảo hiểm A từ ngày 1/1/2003. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 50% và số tiền bảo hiểm tổng thành động cơ bằng 15% so với giá trị thực tế xe. Ngày 5/10/2003, xe bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm. Tổng thành thân vỏ thiệt hại toàn bộ, tổng thành động cơ hư hỏng thiệt hại 15.000.000 đồng.

Bài giải:

Nguyên giá xe M = 400.000.000 đ

Giá trị xe M ngay trước khi xảy ra tai nạn =

400.000.000 – 400.000.000 x 5% : 12 x 9 = 385.000.000 (đ)

Công ty BH A bồi thường:

Thiệt hại thân vỏ: 385.000.000 x 50 % = 192.500.000 (đ)

Thiệt hại động cơ: 15.000.000 đ < 400.000.000 x 15% = 60.000.000 (đ)

Tổng số tiền bồi thường = 192.500.000 + 15.000.000 = 207.500.000 (đ)

Bài 6.

Chủ xe ô tô M tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân vỏ xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm X từ ngày 17/1/2009. Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 51% so với giá trị thực tế của xe. Ngày 26/10/2009 xe M đâm va với xe B, theo giám định xe M có lỗi 60% và hư hỏng toàn bộ, giá trị tận thu là 12.000.000đ; Lái xe M bị thương phải nằm viện điều trị, chi phí điều trị và thiệt hại thu nhập hết 22.000.000đ. Xe B có lỗi 40%, hư hỏng phải sửa chữa hết 50.000.000đ, thiệt hại kinh doanh là 10.000.000đ. Chủ xe B mua bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Y.

Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm và số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ xe?

Xe M đã sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị toàn bộ thực tế của xe là 640.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm đều khống chế mức trách nhiệm của mình ở mức: 50.000.000đ/tài sản vụ tai nạn và 50.000.000đ/người/vụ tai nạn.

Bài giải:

Nguyên giá xe M = 640 : (100 – 4 x 5) x 100 = 800 (tr.đ)

Thiệt hại của xe M:

Tài sản: 640 – 800 x 5% :12 x 9 – 12 = 598 (tr.đ)

Con người: 22 tr.đ

Tổng thiệt hại: 598 + 22 = 620 (tr.đ)

Thiệt hại của xe B: 50 + 10 = 60 (tr.đ)

Số tiền TNDS của xe M (đối với tài sản): 60 x 60% = 36 (tr.đ)

Số tiền TNDS của xe B: – đối với tài sản: 598 x 40% = 239,2 (tr.đ)

– đối với con người: 22 x 40% = 8,8 (tr.đ)

Tổng số: 239,2 + 8,8 = 248 (tr.đ)

Số tiền cụng ty BH X bồi thường:

Về TNDS: 36 tr.đ

Về vật chất: 598 x 51% – 239,2 x 51% = 182,988 (tr.đ)

Tổng số tiền bồi thường = 36 + 182,988 = 218,988 (tr.đ)

Số tiền công ty BH Y bồi thường:

Về TNDS: + đối với tài sản: 50 tr.đ

+ đối với con người: 8,8 tr.đ

Về vật chất: 50 – 50 x 60% = 20 (tr.đ)

Tổng số tiền bồi thường = 50 + 8,8 + 20 = 78,8 (tr.đ)

Thiệt hại của chủ xe M: (620 + 36) – (218,988 + 248) = 199,012 (tr.đ)

Thiệt hại của chủ xe B: (60 + 248) – (36 + 78,8) = 193,2 (tr.đ)

Bài 7.

Hợp đồng bảo hiểm tử kỳ:

Thời hạn: 5 năm

Số tiền bảo hiểm: 50.000.000 đ

Tuổi người được bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm: 40

Lãi suất kĩ thuật: 6%/năm.

Theo bảng tỉ lệ tử vong:

b1- Tính phí thuần nộp một lần trong bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định:

(1)

Trong đó:

l x – số người sống ở độ tuổi x tham gia bảo hiểm;

i – lãi suất kỹ thuật;

n- là thời hạn bảo hiểm;

d(x+j-1) – là số người chết ở độ tuổi (x+j-1) đến (x+j);

b2- Tính phí thuần nộp hàng năm trong bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định:

(2)

b6- Tính phí thuần nộp một lần trong bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp.

(8)

Trong đó: f A – là phí thuần bảo hiểm sinh kỳ thuần tuý

i – Lãi suất kỹ thuật

n – Thời hạn bảo hiểm

l x – Số sống ở độ tuổi x;

l n – Số sống ở độ tuổi n;

b7- Tính phí thuần nộp định kỳ trong bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp

(10)

Bài giải:

Cụng thức tính phí thuần nộp hàng năm trong bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định:

= 43.563 (đ/người)

Bài 8.

Gia đình ông A có 3 người, ngày 1/1/2010 ông quyết định mua bảo hiểm nhân thọ cho người trong gia đình tại công ty bảo hiểm nhân thọ B.

a/ Ông A ở độ tuổi 40, tham gia bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định 5 năm, phí nộp hàng năm, số tiền bảo hiểm mỗi người là 50.000.000 đồng.

b/ Con ông A ở độ tuổi 18, mua bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp với thời hạn 5 năm, phí nộp một lần, số tiền bảo hiểm là 40.000.000 đồng.

a/ Lãi suất kỹ thuật là 4%/năm; phí hoạt động (h) là 10%.

b/ Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ tuổi và các năm thể hiện ở bảng sau:

Bài giải:

a/ Cụng thức tính phí thuần nộp hàng năm trong bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định:

– Tỷ lệ tử vong ở độ tuổi x:

– Số người tử vong giữa độ tuổi x và x+1

= 190.809 (đ/người)

b/ Cụng thức tính phí thuần nộp một lần trong bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp.

(8)

f 18 = [0,6 x (1/1,04) + 1,199 x (1/1,04) 2 + 1,597 x (1/1,04) 3 + 1,794 x (1/1,04) 4 + 1,99 x (1/1,04) 5 + 992,82x (1/1,04) 5] : 1000 x 40.000.000 = 32.892.000 (đ/người)

® P 18 = f 18 / 0,9 = 32.892.000 / 0,9 = 36.546.667 (đ/người)

Tổng số phí bảo hiểm mà gia đình ông A phải nộp tại thời điểm ký hợp đồng =

212.010 + 36.546.667 = 36.758.677 (đ) ” 36.759.000 đ

Bài 9. Tình hình sản xuất lúa của 1 nông trường quốc doanh trong vòng 5 năm như sau:

Nếu áp dụng chế độ bảo hiểm bồi thường theo tỷ lệ k (ví dụ k = 70%):

Bước 1. Sản lượng thu hoạch thực tế bình quân tính trên 1 ha lúa:

Bước 2: Xác định sản lượng tổn thất bình quân trên 1 đơn vị bảo hiểm.

Trong 5 năm trên, chỉ có 2 năm 2003 và 2006 là tổn thất, vì mức năng suất đều nhỏ hơn mức bình quân (W = 5tấn/ha). Do đó:

Bước 3: Xác định tỷ lệ phí bồi thường bình quân (tỷ lệ phí thuần) (T)

Bước 4: Xác định mức phí thuần (f)

f = T x W x P = Q t x P

f = 0,21 x 1.500.000 = 315.000đ/ha

Suy ra: d = 315.000 x 20/80 = 78.750 đ/ha.

Vậy: F = 315.000 + 78.750 = 393.750đ/ha (nếu bảo hiểm mọi rủi ro)

Nếu áp dụng chế độ bảo hiểm miễn thường có khâu trừ (M = 10%):

Bước 1. Sản lượng thu hoạch thực tế bình quân tính trên 1 ha lúa:

Bước 2: Xác định sản lượng tổn thất bình quân trên 1 đơn vị bảo hiểm.

M = 10% , chỉ có năm 2003 là tổn thất do đó:

Bước 3: Xác định tỷ lệ phí bồi thường bình quân (tỷ lệ phí thuần) (T)

Bước 4: Xác định mức phí thuần (f)

f = T x W x P = Q t x P

f = 0,1 x 1.500.000 = 150.000đ/ha

Suy ra: d = 150.000 x 20/80 = 37.500 đ/ha.

Vậy: F = 150.000 + 37.500 = 187.500 đ/ha (nếu bảo hiểm mọi rủi ro)

Nếu áp dụng chế độ bảo hiểm miễn thường không khấu trừ (M = 10%).

Bước 1. Sản lượng thu hoạch thực tế bình quân tính trên 1 ha lúa:

Bước 2: Xác định sản lượng tổn thất bình quân trên 1 đơn vị bảo hiểm.

Bước 3: Xác định tỷ lệ phí bồi thường bình quân (tỷ lệ phí thuần) (T)

Bước 4: Xác định mức phí thuần (f)

f = T x W x P = Q t x P

f = 0,2 x 1.500.000 = 300.000đ/ha

Suy ra: d = 300.000 x 20/80 = 75.000 đ/ha

Vậy: F= 300.000 + 75.000 = 375.000 đ/ha (nếu bảo hiểm mọi rủi ro)

Bài 10. Tình hình sản xuất lúa ở huyện A trong vòng 5 năm như sau:

Xác định phí bảo hiểm phải nộp tính trên một ha lúa năm 2012 theo chế độ bảo hiểm miễn thường có khấu trừ 10 %?

Giả thiết năm 2012 huyện này tham gia bảo hiểm 1600 ha lúa theo mức phí đã tính được như ở trên và giá trị bảo hiểm bình quân mỗi ha bằng giá trị sản lượng thu hoạch thực tế bình quân 5 năm trước, hãy xác định mức lỗ (lãi) của công ty bảo hiểm?

Phụ phí là 12%.

Năm 2004 có 60 ha lúa bị tổn thất toàn bộ thuộc phạm vi bảo hiểm, giá trị tận thu mỗi ha là 500.000đ và 20 ha lúa bị tổn thất 20% sản lượng. Chi phí quản lý phân bổ là 10% và thuế VAT 10% so với tổng mức phí thu. Tiền lãi do đầu tư mang lại là 25.000.000đ.

Từ khóa tìm kiếm: Môn Kinh Tế Bảo Hiểm, Toán Kinh Tế Bảo Hiểm, Đáp Án Môn Kinh Tế Bảo Hiểm, Kinh Tế Bảo Hiểm, Khoa Bảo Hiểm Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Ngành Bảo Hiểm Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Khoa Bảo Hiểm Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Hỏi Ôn Tập Môn Nguyên Lý Bảo Hiểm trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!