Xu Hướng 3/2023 # Cấu Trúc Đề Thi , Phương Pháp Thi, Tài Liệu Thi, Đề Cương Thi Các Môn Quan Trọng Nhất Của Học Viện Tài Chính # Top 3 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cấu Trúc Đề Thi , Phương Pháp Thi, Tài Liệu Thi, Đề Cương Thi Các Môn Quan Trọng Nhất Của Học Viện Tài Chính # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Cấu Trúc Đề Thi , Phương Pháp Thi, Tài Liệu Thi, Đề Cương Thi Các Môn Quan Trọng Nhất Của Học Viện Tài Chính được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

-Hình thức: thi viết, thời gian thi 60 phút

-Đề thi gồm 2 câu, thang điểm 5/5 hoặc 6/4, câu nào cũng có phần liên hệ trách nhiệm của sinh viên

Lưu ý: Đề thi ra ngẫu nhiên và rơi hoàn toàn vào đề cương ôn tập, ca trước thi rồi ca sau vẫn có thể lặp lại.

-Hình thức: thi viết, thời gian: 60 phút

-Đề thi gồm 2 câu, thang điểm 5/5 hoặc 6/4, câu nào cũng có phần liên hệ trách nhiệm của sinh viên (hoặc công dân)

Lưu ý: Đề thi ra ngẫu nhiên và rơi hoàn toàn vào đề cương ôn tập, ca trước thi rồi ca sau vẫn có thể lặp lại.

**Cách tính điểm để cấp chứng chỉ QP:

(QP1 * 3 + QP2 * 2 + QP3 * 3) /8 =5.5 trở lên và không có học phần nào dưới 4.0

Kinh tế vi mô

#1 Kinh nghiệm ôn thi kinh tế vi mô 2 ngày

– Qũy thời gian: 2 ngày học liên tục

– Kế hoạch: 4 chương đầu đi nhanh

Chương 5 trở đi học chậm lại

(2) Bài tập thực hành kinh tế vi mô ( ngoài quán bán hoặc lên thư viện mượn)

(3) Các tài liệu có ngoài quán phô tô mua đc hoặc vở ghi, vở chữa bài tập ở các lớp khác.

B1: Đọc lại giáo trình tuần tự, phải đọc chậm và kiên nhẫn. Đến bài tập chương nào thì lúc đầu phải tự nghĩ cách giải quyết? Ko nghĩ ra đc thì nhìn giải. Đọc giải rồi mà vẫn thấy nghi ngờ thì hỏi bạn mà mình tin tưởng họ nắm đc vấn đề ấy rồi.

B2: Khi đã đọc và thấy hiểu ổn ổn 1 tí rồi thì tập tự thay số liệu khác đi 1 chút vào bài tập tương tự rồi tự mình giải lại đến khi nào thật hiểu và nhớ hết cách giải các dạng bài thì sẽ tự ngộ ra đc cách cho số liệu theo ý của mình. Kiểu suy ngược lần từ kết quả ra đề bài.

B4: Tự tìm đề thi từ các giai đoạn trước, các năm trước ngồi giải nháp lại và so sánh kết quả với bài giải ngoài quán hoặc lời giải từ bạn bè. Hỏi các bạn ở lớp khác trong buổi học phụ đạo thầy cô có cho dạng nào mới ko để biết đường ứng phó.

P/S: Phải thật sự chăm chỉ và chịu khó thì mới học giỏi môn này ^.^ Chúc các mem ngủ ngon

Cấu Trúc Ôn Thi Kinh Tế Vi Mô 30% :70%

Nội dung ôn thi kinh tế vi mô :

-Cần nắm vựng về chương 2 đầu tiên: Cách đánh thuế vào nhà sản xuất hay người tiêu dùng. Hiểu sâu về khoản DWL , thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng khi CP quy định áp dụng giá trần or sàn.

-Chương 3: Nắm vựng quy luất lợi ích cận biên giảm dần và biết vận dụng đơn giản

Bài tập về TU-kết hợp tiêu dùng tối ưu

– Chương 4: Hiểu rõ bản chất mối liên hệ giữa MPL và MPK , làm 1 số bài tập đơn giản (tối thiểu hóa chi phí)

– Chương 5: Hiểu rõ các dạng toán về dn độc quyền bán, mua và độc quyền tự nhiên (bài tập xuôi và bài tập ngược: tự cho số liệu)

+ Khi nào doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, hòa vốn?

+ DN tối đa hóa tổng thặng dư khi chọn mức sản lượng sản xuất như thế nào?

+ Phân biệt giá chủ yếu là cấp 1

+ Tính DWL do doanh nghiệp độc quyền gây ra.

+Thặng dư tiêu dùng bị nhà sản xuất chiếm đoạt

+Tính sức mạnh độc quyền = chỉ số lerner

Muốn hiểu kỹ hơn về bài tập chương này tìm đọc giáo trình tài chính doanh nghiệp.

a/c/b nào giúp vs ah, sắp thi đến nơi r, xin đừng bơ :

1. mqh giữa năng suất bình quân vs năng suất cận biên ( giáo trình trang 136,137 )

2. sự thay đổi chi phí và dịch chuyển đường cầu có mqh ntn đến sản lượng của doanh nghiệp

3. tại sao đường cầu lao động của hãng trong dài hạn lại co giãn nhiều hơn đường cầu lao động ngắn hạn

4. tại sao thế lực độc quyền phải có sự trả giá

KINH TẾ VĨ MÔ

Câu 2: Bài tập 3 điểm gồm 2-3 ý. Đây là phần gỡ điểm, các bạn nên ăn chắc điểm phần này đừng bỏ phí

-Hình thức: Thi viết.

*Đề thi: -Đề thi 2012&2013 (Cấu trúc cũ 5-5): https://goo.gl/6gGyk9 -Đề thi k52 (Cấu trúc mới 7-3): https://www.facebook.com/media/set/…

EX đề thi 2016: ĐỀ LẺ… C1. 1, lạm phát và thất nghiệp có mqh đánh đổi. Quan điểm của bạn về vấn đề này. 2, tác động của lạm phát đến thâm hụt ngân sách. C. Phủ có lợi gì khi xảy ra lạm phát. 3, nêu mqh giữa xuất khẩu ròng vs tỉ giá hối đoái. 4, vì sao GDP có thể phản ánh cả chi tiêu và thu nhập. 5, theo sô đồ của kên nêu tác động khi: – Cp tăng chi tiêu – cp tăng thuế. Câu2: cho: G= 100, T=100 +tY, C=100+MPC.Yd, NX=100-MPM.Y, I= 100+MPI.Y 1. Tự cho số liệu tính thu nhập cân bằng 2. Cp tăng phòng chống lụt bão 100, tăng tiền lương cho công chức 100. Tính thay đổi của xuất khẩu ròng. ĐỀ chẵn chỉ bít có câu nêu các trg hợp trong AS-AD và IS-LM mà mô hình số nhân phát huy đầy đủ tác dụng, nêu quy tắc 70…. hỏi về lạm phát thất nghiệp…

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

*Cấu trúc: 3 câu( thang điểm 3/4/3 hoặc 3,5/3,5/3)

Câu 1: Lý thuyết: Đưa tiêu chí, phân tích, so sánh…( ôn tất cả các chương)

Câu 2: Phương pháp chỉ số( Chương 8) đa số là tự ra số liệu, rất ít bài cho sẵn số liệu

Câu 3: Có thể cho vào phương pháp hồi quy tương quan ( Chương 6) hoặc phương pháp dự báo( Chương 9)

Tổng quát đề thi Kinh Tế Lượng: 2015

KINH TẾ PHÁT TRIỂN

NGOẠI NGỮ CƠ BẢN 1

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

*Đề thi: https://www.facebook.com/media/set/…

TOÁN CAO CẤP 2

*Đề thi : https://www.facebook.com/media/set/…

LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ

*Cấu trúc: 2 câu -Thời gian: 60 phút *Đề cương(ảnh) Đây là giới hạn của k52 thì phải ( ad k học môn này) các bạn có thể dựa vào để làm đề cương cho mình. Câu hỏi phụ hay có phần kế thừa, phát triển của mấy ông.

*Đề thi: https://www.facebook.com/media/set/…

*Theo kinh nghiệm của những người đã từng học môn này thì nên học theo vở ghi và những phần nào thầy cô chú ý, nên tham gia vào buổi phụ đạo của thầy cô giỏi sẽ hướng dẫn cách trả lời và trình bày bài thi. Mua tài liệu cổng trường cũng được, nhưng nhiều lúc hay sai lắm. P/s: Thấy bảo cô Tình trưởng bộ môn cho ghi rất ngắn gọn và đủ ý và hướng dẫn trả lời nữa, các bạn có thể mượn vở lớp cô

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

*Cấu trúc đề: 5 câu (thường là 1 câu tình huống, 1 câu lấy ví dụ, 1 câu đánh giá nhận định và 2 câu phân tích ) -Hình thức: thi viết -Thời gian: 60 phút

*Đề thi: https://www.facebook.com/media/set/…

*Kinh nghiệm: – Khi đi thi cần đọc đề bài và nêu đầy đủ các khái niệm rồi mới giải thích hay viết gì thì viết. -Khi ôn thi cần nhớ những ý chính và phân tích theo ý hiểu của bản thân( không phải chém gió nha!) nêu được ví dụ thì bạn sẽ hiểu và nhớ rất nhanh. Đi thi phải lấy ví dụ (trên lớp cô giáo thường cho rất nhiều ví dụ bạn nên ghi lại) -Sưu tầm các đề để biết dạng và cũng có các câu hỏi trùng lặp kiểu tình huống và hỏi đúng sai tương tự nhau, chỉ khác cách hành văn thôi. -Cuối cùng là cần căng thời gian cho chuẩn 60 phút cực nhanh luôn, trả lời đúng ý, ngắn gọn, không viết lan man và nên làm hết cả 5 câu.

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

*Cấu trúc đề: 5 câu (rơi vào các chương học:1,2,3,4,5,6,7,9) -Hình thức: thi viết -Thời gian: 90 phút -Các dạng câu hỏi thường gặp là: chúng tôi sánh A và B (nêu cả điểm giống và khác nhau) hoặc so sánh, nêu điểm khác nhau giữa A và B (chỉ nêu mình điểm khác nhau thôi) 2. Nêu ưu, nhược điểm của A và B. 3.Tác động của A đến B. 4.Trình bày, phát biểu, phân tích AB… Vì đề thi có 5 câu làm trong 90 phút nên làm đủ cả 5 câu, nêu khái niệm, đề hỏi gì thì trả lời thẳng luôn không dài dòng, nên gạch đầu dòng theo ý rõ ràng. *Đề cương ôn tập: -Đề cương TCTT của cô Hằng: https://goo.gl/9L3JFR -Đề cương TCTT: https://goo.gl/XTt6Gx -Đề cương TCTT: https://goo.gl/tJ2GTX

*Đề thi gđ 1 kỳ 1 k52: https://www.facebook.com/media/set/… dề thi tiếp theo https://www.facebook.com/1DeThiHocVienTaiChinh/photos/?tab=album&album_id=1666177140308096

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

*Cấu trúc đề: 2 câu -Hình thức: Thi viết -Thời gian:60 phút *Đề cương ôn tập: https://goo.gl/hBfJJ9 *Một số đề thi: https://www.facebook.com/media/set/…

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN 2

*Cấu trúc đề:- Câu 1: lý thuyết( chương 4,5) -Câu 2: lý thuyết + bài tập (chương 4,5) -Câu 3: lý thuyết( các chương còn lại) Thời gian thi:60 phút *Một số bài tập tự luyện của cô Hải: http://www.mediafire.com/…/1…/B%C3%A0i_t%E1%BA%ADp_NLCB.docx -Đề cương: http://www.mediafire.com/…/%C4%90%E1%BB%80_C%C6%AF%C6%A0NG_… *Đề thi học kỳ II k52: https://www.facebook.com/media/set/…

CẤU TRÚC ĐỀ THI TCQT

LÝ THUYẾT XÁC SUẤT THỐNG KÊ

*Cấu trúc đề: 4 câu -2 câu xác suất: 4đ -2 câu thống kê: 6đ

*Một số đề thi giai đoạn trước(3/8/2015-26/9/2015) -File word: https://goo.gl/GQz5xv -File ảnh: https://www.facebook.com/media/set/…

*P/s: Môn này cần làm các bài tập thầy giảng trên lớp và bài tập trong sbt mà thầy yêu cầu là được nhưng cần chú ý cách trình bày, phần lớn sinh viên mất điểm ở cách trình bày!

Cấu trúc đề KTTC 1:

a)Trình bày nguyên tắc, trình tự kế toán một nghiệp vụ nào đó? Cho VD minh họa và định khoản.

VD: Các nội dung hay gặp:

-Nguyên tắc kế toán tiền mặt/tiền gửi ngân hàng.

-Các phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho (4 pp)

-Các phương pháp tính giá hàng tồn kho…

b)Nêu nội dung, phương pháp lập, cơ sở số liệu của 1 chỉ tiêu nào đó trên BCTC. Ví dụ minh họa. (Nếu câu 2 dài thì chỉ chỉ có 1 trong các yêu cầu trên)

Trình bày lý thuyết 1 nội dung đặc biệt hay gặp nào đó trong các chương từ 1 đến 4.

– Trình bày cách xác định nguyên giá TSCĐ tăng trong các trường hợp: mua bán trao đổi, nhập khẩu…

– Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ trong DN

– Trình tự kế toán 2 trường hợp sửa chữa TSCĐ.

– Trường hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ sau ghi nhận ban đầu (sửa chữa lớn làm tăng công suất sản xuất thì phải ghi tăng nguyên giá).

-Phương pháp tính khấu hao

Câu 2: Trường hợp câu 2 là 1 bài tập định khoản thì câu 3 sẽ ngắn và ít yêu cầu hơn.

Bài tập của câu 2 trong trường hợp này thường là các nghiệp vụ của chương 2: nguyên vật liệu và chương 4: tài sản cố định.

– Do đó chú ý 4 cách tính giá của nguyên vật liệu xuất kho: LIFO, FIFO, bình quân gia quyền, thực tế đích danh.

– Hay có cả các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, tài sản cố định bằng cách có thuế ttđb, nhập khẩu..

Trích số liệu trên BCTC ngày 31/12/N-1:

Trích số liệu trên sổ cái TK 211: Dư Nợ 500.000

Lập chỉ tiêu trên BCTC năm N như sau:

Cấu trúc đề KTTC 1:

a) Trình bày nguyên tắc, trình tự kế toán một nghiệp vụ nào đó? Cho VD minh họa và định khoản.

– Nguyên tắc kế toán tiền mặt/tiền gửi ngân hàng.

– Các phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho (4 pp)

– Các phương pháp tính giá hàng tồn kho…

b) Nêu nội dung, phương pháp lập, cơ sở số liệu của 1 chỉ tiêu nào đó trên BCTC. Ví dụ minh họa. (Nếu câu 2 dài thì chỉ chỉ có 1 trong các yêu cầu trên)

Câu 2: Trình bày lý thuyết 1 nội dung đặc biệt hay gặp nào đó trong các chương từ 1 đến 4.

VD: Các nội dung hay gặp:

-Trình bày cách xác định nguyên giá TSCĐ tăng trong các trường hợp: mua bán trao đổi, nhập khẩu…

-Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ trong DN

-Trình tự kế toán 2 trường hợp sửa chữa TSCĐ.

-Điều kiện ghi nhận TSCĐ.

-Trường hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ sau ghi nhận ban đầu (sửa chữa lớn làm tăng công suất sản xuất thì phải ghi tăng nguyên giá).

Trường hợp câu 2 là 1 bài tập định khoản thì câu 3 sẽ ngắn và ít yêu cầu hơn.

Bài tập của câu 2 trong trường hợp này thường là các nghiệp vụ của chương 2: nguyên vật liệu và chương 4: tài sản cố định.

– Do đó chú ý 4 cách tính giá của nguyên vật liệu xuất kho: LIFO, FIFO, bình quân gia quyền, thực tế đích danh.

– Hay có cả các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, tài sản cố định bằng cách có thuế ttđb, nhập khẩu..

Câu 3: Là dạng bài tập điển hình của môn này:

Cho số liệu để có lãi à tập hợp chi phí, tính giá thành à bán sản phẩm, gửi bán đại lý (ghi nhận doanh thu) à xác định kết quả kinh doanh à tính thuế, lợi nhuận à phân phối lợi nhuận cho các quỹ.

(Nội dung câu này cũng dùng để trả lời cho câu hỏi kiểu: Nguyên giá TSCĐ HH có thay đổi được ko? Đáp án là có vì Sửa chữa lớn TSCĐ HH nếu làm tăng công suất và đem lại hiệu quả cho máy móc thì phải ghi tăng nguyên giá TSCĐ HH). Câu 5: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình theo chuẩn mực kế toán số 03. Câu 6: Trình bày nội dung, cơ sở số liệu và phương pháp lập chỉ tiêu: – Các khoản giảm từ doanh thu – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp – Giá trị hao mòn lũy kế – Tài sản cố định hữu hình…

Cách trả lời câu 6 với chỉ tiêu TSCĐ HH 1. Nội dung: (chỉ tiêu phản ánh cái gì thì trả lời như thế) Chỉ tiêu TSCĐ HH phản ánh giá trị của TSCĐ HH tại thời điểm lập BCTC VD khác: Nếu là chỉ tiêu như là: Giá trị hao mòn lũy kế thì: Cơ sở lập: BCĐKT năm trước liền kề & Số liệu trên sổ chi tiết TK 2141

2. CSSL: Báo cáo tài chính của nă trước liền kề Số dư Nợ trên sổ cái TK 211 3. Phương pháp lập: + cột số đầu năm: căn cứ vào cột số cuối năm của năm trước chuyển sang + cột năm nay: căn cứ vào số dư Nợ tài khoản 211 4. Ví dụ minh họa Trích số liệu trên BCTC ngày 31/12/N-1:

Trích số liệu trên sổ cái TK 211: Dư Nợ 500.000

Lập chỉ tiêu trên BCTC năm N như sau:

Nguồn bài viết từ facebook https://www.facebook.com/1DeThiHocVienTaiChinh/ , Toàn bộ đề thi và phương pháp học các bạn xem ở đây

KINH NGHIỆM HỌC &THI – RA TRƯỜNG ĐẠT BẰNG GIỎI – HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Tài Liệu Đề Thi Đáp Án Robot Công Nghiệp

Lượt tải: 0

Mô tả:

Bộ môn Cơ Điện Tử 1/3 Trường Đại học Bách khoa chúng tôi Đáp án kiểm tra học kỳ I, 2011 – 2012 (28 / 12 / 2011) 218033 – Robot công nghiệp Câu 1 (1.0 điểm) – Di chuyển (định vị) các chi tiết trong không gian  cần 3 bậc tự do – Xoay chi tiết quanh phương thẳng đứng để đúng hướng trên mâm  cần thêm 1 bậc tự do  robot cần tối thiểu 4 DOF (0.5 đ) (0.5 đ) Câu 2 (3.0 điểm) – Bước 1: Quay hình khối xung quanh vectơ OP một góc 900 (0.5 đ) – Bước 2: Quay hình khối xung quanh trục Y của {R} một góc 900 – 0 (0.5 đ) Bước 3: Quay hình khối xung quanh trục X của {R} một góc 90 (0.5 đ) – Sau ba bước quay: (0.5 đ) (0.5 đ) – Tọa độ của điểm P trong hệ {R}: Rp = A p = [1 1 1]T (0.5 đ) Bộ môn Cơ Điện Tử 2/3 Câu 3 (3.0 điểm) – Lập bảng các thông số D-H (i, ai, di, i) i 1 2 – 0 -900 0 (0.25 đ) (0.25 đ) 0 Thiết lập ma trận biến đổi 0T2 [ ] (0.5 đ) [ ] (0.5 đ)  – Tọa độ điểm cuối E (0xE, 0yE, 0zE) 0 (0.5 đ) (0.5 đ) yE = 0 ] xE = 0 – [ zE = Điều kiện ràng buộc: (0.25 đ) (0.25 đ) Câu 4 (3.0 điểm) – Biểu thức tọa độ điểm cuối D 0 xD = 0 yD = 0 zD = (0.5 đ) Bộ môn Cơ Điện Tử – 3/3 Ma trận Jacobian (0.5 đ) – Tại cấu hình d1 = 1m, 2 = 900 [ – ] (0.5 đ) Tính lực tại khớp 1 và moment tại khớp 2 { } [ ]{ } (0.5 đ)  1 = -10 (N), và 2 = 0 (N.m) (0.5 đ)  Cơ cấu tác động tại khớp 1 cần tạo ra lực 10 N để cân bằng với ngoại lực được cho (0.5 đ)



Xemtailieu.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi, truyện đọc.v.v.. Với kho tài liệu khủng lên đến hàng triệu tài liệu tại chúng tôi hy vọng đáp ứng được nhu cầu của các thành viên.

Tài Liệu Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Ngữ Văn

Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn văn

Đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn là tài liệu tham khảo, học tập dành cho các bạn học sinh nghiên cứu, hệ thống và củng cố kiến thức Ngữ văn 9 cũng như rèn luyện các dạng đề thi, giúp các bạn ôn thi môn Văn vào lớp 10 được hiệu quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo.

ÔN THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN

PHẦN VĂN NGHỊ LUẬN

I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN 1. Về kiểu bài nghị luận:

Văn nghị luận là loại văn bản thiên về việc trình bày các lí lẽ, ý kiến… nhằm tác động vào lí trí, trí tuệ của người đọc để giải thích, chứng minh, biện luận, thuyết phục người đọc về một vấn đề nào đó về xã hội hay văn học.

Muốn làm tốt kiểu bài nghị luận, người viết cần giải quyết tốt các yêu cầu sau:

Xác định rõ nội dung cần nghị luận và phạm vi tư liệu cần vận dụng.

Xác định kiểu bài nghị luận và yêu cầu nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích hay là nêu suy nghĩ, trình bày ý kiến…

Lập dàn ý cho bài viết.

Dựa vào yêu cầu đã xác định, người viết huy động vốn tri thức, vốn sống để tìm và lựa chọn hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài viết của mình.

2. Về luận điểm trong văn nghị luận:

Giáo viên giúp học sinh hiểu được: Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người viết đối với vấn đề nghị luận. Luận điểm trong văn bản nghị luận được thể hiện dưới hình thức những câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định. Luận điểm đưa ra phải có tính chất đúng đắn, sáng rõ, mới mẻ và tập trung.

Ví dụ: Trong văn bản Trang phục của tác giả Băng Sơn, để làm rõ vấn đề Trang phục chỉnh tề, tác giả đã đưa ra hai luận điểm rất ngắn gọn, rõ ràng và có tính tập trung cao là:

Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người, có nghĩa là ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, tức là tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hóa xã hội

Luận điểm 2: Y phục xứng kỳ đức, có nghĩa là trang phục phải phù hợp với đạo đức và môi trường xung quanh.

Sau khi nêu lên hai luận điểm về trang phục chỉnh tề, tác giả đã lần lượt sử dụng lí lẽ, các luận cứ về các mặt, các đặc điểm, phương diện khác nhau của trang phục đem ra so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ từng luận điểm.

Trong văn bản Trang phục của tác giả Băng Sơn, các luận điểm đều đứng ở vị trí đầu đoạn văn, tức là đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch. Cũng có thể luận điểm sẽ được trình bày theo cách quy nạp hoặc tổng – phân – hợp.

3. Về luận cứ trong văn nghị luận: Luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng.

Luận cứ là cơ sở hình thành luận điểm, là chỗ dựa cho luận chứng và là cơ sở cho bài văn nghị luận.

Luận cứ phải có mối liên hệ logic với luận điểm. Luận cứ phải mang tính khách quan điển hình và toàn diện trên các mặt các phương diện khác nhau của đời sống xã hội. Để có luận cứ, người viết phải có khả năng liên hệ với thực tế đời sống.

Ví dụ trong văn bản Trang phục của Băng Sơn, tác giả đã sử dụng hệ thống các luận cứ sau để làm sáng tỏ luận điểm Ăn cho mình, mặc cho người:

Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xòe váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay.

Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp…

Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn.

Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.

Các dẫn chứng mà tác giả nêu ra rất toàn diện, đầy đủ ở mọi phương diện khác nhau của đời sống xã hội. Nhờ các dẫn chứng đó mà Băng Sơn đã làm sáng tỏ được luận điểm đã nêu ra, vừa làm cho lập luận của tác giả được chặt chẽ, thuyết phục người đọc, người nghe.

4. Về lập luận:

Lập luận là nêu lên những ý kiến của người viết về một vấn đề nhất định bằng cách đưa ra các lí lẽ xác đáng. Lập luận trong văn bản nghị luận cũng rất quan trọng, bởi lẽ lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến một kết luận nào đó mà người nói muốn đạt tới. Lập luận càng chặt chẽ, hợp lí thì sức thuyết phục của văn bản càng cao.

Trong chương trình Ngữ văn THCS, học sinh đã được làm quen với các phương pháp lập luận như: Lập luận giải thích, lập luận chứng minh, lập luận phân tích và tổng hợp. Để bài văn nghị luận được sâu sắc, người viết ngoài việc sử dụng linh hoạt các phương pháp lập luận cần phải có những giả thiết, so sánh, đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề.

Ví dụ: Trong văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới, tác giả Vũ Khoan đã đưa ra một loạt những so sánh, đối chiếu kết hợp với các dẫn chứng tiêu biểu xác thực để thế hệ trẻ nhận thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam khi bước vào thế kỷ mới. Cụ thể là:

– Thông minh, nhạy bén với cái mới.

– Cần cù sáng tạo trong lao động.

– Có tinh thần đoàn kết đùm bọc thương yêu gúp đỡ nhau.

– Có khả năng thích ứng nhanh với cái mới.

– Hổng kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học thời thượng, kém về khả năng thực hành

– Thiếu đức tính tỉ mỉ, hay đại khái qua loa, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ.

– Đố kỵ trong làm ăn, kinh doanh.

– Thói khôn vặt, bóc ngắn cắn dài.

Với cách lập luận trên, tác giả Vũ Khoan đã giúp người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ nhận thức được mặt đúng, sai; mặt lợi, hại của người Việt Nam, giúp người đọc có thái độ điều chỉnh hành vi cho phù hợp. Từ những so sánh đối chiếu trên, tác giả đã chốt lại vấn đề: Bước vào thế kỷ mới, muốn sánh vai cùng các cường quốc năm châu thì cúng ta phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.

Tài liệu bao gồm các ví dụ cụ thể, giúp các bạn tự ôn tập. Mời các bạn tải về để tham khảo.

Giới Thiệu Một Số Tài Liệu Về Các Đề Thi Toán Quốc Tế Từ Năm 1959

Giới thiệu một số tài liệu về các đề thi Toán Quốc tế từ năm 1959-2009

Các kì thi toán Olympic quốc tế 1959-2000: Bài tập – Lời giải-Kết quả; Các đề thi của kỳ thi toán trung học và kỳ thi học sinh giỏi toán trung học của Mỹ Tập 5 1983-1988; Các kỳ thi Olympic Toán học của Hoa kỳ 1972-1986; Tổng tập Olympic Toán Quốc tế – Tập hợp các đề thi đã được đề xuất cho các kỳ Olympic Toán Quốc tế 1959-2009

2. Các đề thi của kỳ thi toán trung học và kỳ thi học sinh giỏi toán trung học của Mỹ Tập 5 1983-1988 (The Contest Problem Book V – American High School Mathematics Examinations and American Invitational Mathematics Examinations 1983-1988. Đây là cuốn thứ 5 tập hợp các đề thi của kỳ thi toán trung học (AHSME) gồm 6 kì thi từ 1983 tới 1988. Cuốn sách này cũng tập hợp các đề bài của Kỳ thi học sinh giỏi toán trung học của Mỹ (AIME) bắt đầu từ 1983. Mỗi kỳ AHSME có 30 câu trắc nghiệm đa lựa chọn. Mỗi kì AIME có 15 câu hỏi. Thí sinh có 90 phút để giải bài thi AHSME, còn bài thi AIME là ba tiếng. Hàng năm có khoảng 400.000 thí sinh dự thi AHSME và khoảng 1000-4000 được mời dự thi AIME trên cơ sở điểm số trong kì AHSME.

– Thông tin chi tiết về nội dung tài liệu xin liên hệ: Phòng Quản lý trang tin điện tử – Email: tttv@vnies.edu.vn, điện thoại: 0439423054

Cập nhật thông tin chi tiết về Cấu Trúc Đề Thi , Phương Pháp Thi, Tài Liệu Thi, Đề Cương Thi Các Môn Quan Trọng Nhất Của Học Viện Tài Chính trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!