Bạn đang xem bài viết Chia Sẻ Đề Thi Học Kì 1 Lớp 9 Môn Văn Có Đáp Án Khá Hay Năm 2022 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chia sẻ đề thi học kì 1 lớp 9 môn Văn có đáp án khá hay năm 2016
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN VĂN- TIẾNG VIỆT: (5điểm)
Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi:
” Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.”
1 (1 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả?
2 (1 điểm): Nêu giá trị nội dung của tác phẩm có chứa đoạn văn trên?
3 (2 điểm): Câu văn ” Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung …”
Sử dụng những biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ các từ ngữ thể hiện những biện pháp tu từ đó?
4 (1điểm): Việc sử dụng những biện pháp tu từ trên có tác dụng gì trong việc diễn đạt nội dung của đoạn văn?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm):
Dựa vào văn bản “Làng” – Kim Lân ( Ngữ văn 9, tập 1), hãy đóng vai nhân vật ông Hai để kể lại đoạn trích từ khi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cho đến khi tin đó được cải chính.
HƯỚNG DẪN CHẤM II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm):
* Yêu cầu chung:
– Bài làm có đủ bố cục ba phần.
– Học sinh kể câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất khi đóng vai ông Hai – nhân vật kể chuyện.
– Không kể lại toàn văn đoạn trích mà chỉ tập trung kể đoạn ông Hai biết tin làng Chợ Dầu theo giặc đến chỗ giải toả được sự nghi ngờ, oan ức.
– Bài làm phải có sự sáng tạo bằng những lời lẽ, từ ngữ của bản thân khi kể, tả, đặc biệt khi diễn tả tâm trạng của ông Hai.
* Cụ thể:
+ Kể được diễn biến tâm trạng của ông Hai theo trình tự: Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc tâm trạng ông sững sờ, ngạc nhiên, sau đó đau đớn, tủi hổ. Cười nhạt thếch bước đi trong sự trốn tránh xấu hổ và nhục nhã.
+ Về nhà ông nằm vật ra giường, nghĩ đến sự hắt hủi của mọi người. Khi nói chuyện với vợ thì gắt gỏng, bực bội vô cớ.
+ Tâm trạng của ông Hai mấy ngày sau đó: không dám ra khỏi nhà, thường xuyên lo lắng, đau khổ, tủi nhục…
+ Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính: vui mừng, phấn khởi, tự hào. Hành động vui vẻ chia quà cho các con, đi khoe tin làng chợ Dầu không theo giặc.
Bài làm
Tôi là một người nông dân làng chợ Dầu .Mọi người thường gọi tôi là ông Hai Thu. Kháng chiến bùng nổ tôi muốn ở lại làng cùng anh em bộ đội và dân quân kháng chiến .Nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên tôi phải cùng gia đình đi tản cư .Ở nơi tản cư tôi rất nhớ làng và thường có hay khoe về làng mình .Hôm nào tôi cũng ra phòng thông tin để nghe tin tức kháng chiến . Hốm ấy , vớ được anh dân quân đọc rất to , rõ ràng , rành mạch tôi nghe đc bao nhiêu tin hay – toàn tin quân ta giết được địch , ruột gan tôi cứ múa hết cả lên. Đang trong tâm trạng náo nức thì tôi nghe được tin làng chợ Dầu của tôi theo Tây làm Việt gian. Lúc đó cổ họng tôi nghẹn đắng lại , da mặt tê rân rân. Tôi lặng đi tưởng như không thở được. Một lúc lâu tôi mới dặn è è , nuốt một cái gì vướng ở cổ, tôi hỏi lại về cái tin ấy thì người ta đã khẳng định một cách chắc chắn . Tôi vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác rồi đi thẳng về nhà. Về đến nhà , tôi nằm vật ra giường nhìn lũ con tôi thấy tủi thân , nước mắt tôi cứ ràn ra . Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Tôi ngờ ngợ chả nhẽ bọn ở làng lại đốn đến thế ư rồi tôi tự kiểm điểm trong óc thấy họ đều là những người có tinh thần yêu nước , yêu kháng chiến chẳng nhẽ lại đi làm cái điều nhục nhã ấy nhưng không có lửa làm sao có khói . Tôi cảm thấy tủi nhục, chiều hôm ấy vợ tôi về cung có vẻ khác . Trong nhà có cái sự im lặng thật là khó chịu. Mãi đến khuya vợ tôi mới hỏi tôi về cái tin ây. Tôi im lặng rồi gắt lên vậy là bà ấy im bặt. 3-4 ngày hôm sau tôi không dám bước chân ra ngoài chỉ ở trong gian nhà trật trội để nghe ngóng tin tức. Lúc nào tôi cũng nơm nớp lo sợ , hễ nghe đến chuyện ấy là tôi lại giật mình. Trong tôi giờ đây đang diễn ra một cuộc chiến tranh nội tâm gay gắt khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình tôi đi. Tôi lâm vào tình trạng bế tắc về làng hay ở lại. Cuối cùng tôi đến quyết định làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù . Trong tâm trạng đau đớn tủi hờn , tôi tâm sự với thằng con út. Sau khi tâm sự xong, nỗi khổ của tôi với đi phần nào . Rồi một hôm khoảng 3h chiều, có người đàn ông đến nhà tôi chơi . Ông ấy rủ tôi đi theo ông ấy đến sẩm tối tôi mới về . Lúc ấy tôi rất vui . Đến bực cửa tôi đã bô bô khoe rằng Tây nó đốt nhà tôi rồi, ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên cải chính, ông ấy cho biết cái tin làng tôi theo Tây làm Việt gian là sai sự mục đích. Cứ thế tôi lật đật đi khoe khắp nơi, tối hôm ấy tôi sang gian bác Thứ nói chuyện về làng của tôi..
Đề Học Kì 2 Môn Toán Lớp 8 Có Đáp Án Khá Hay Năm 2022
Đề học kì 2 môn Toán lớp 8 có đáp án khá hay năm 2015 – 2016
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2
MÔN: TOÁN – 8
Thời gian làm bài 90 phút
1: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3x – 9 = 0
b) 3x + 2(x + 1) = 6x – 7
c)
2: (1,5 điểm) Giải toán bằng cách lập phương trình:
Lúc 6 giờ sáng một ôtô khởi hành từ A để đi đến B.Đến 7 giờ 30 phút một ôtô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30. Tính vận tốc mỗi ôtô? (ô tô không bị hư hỏng hay dừng lại dọc đường)
3: (1,5 điểm)
a) Giải bất phương trình 7x + 4 ≥ 5x – 8 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
b) Chứng minh rằng nếu: a + b = 1 thì a 2 + b 2
4: (1 điểm)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao AA’ = 6cm, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông AB = 4cm và AC = 5cm. Tính thể tích của hình lăng trụ.
5: (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A. Vẽ đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng BC, BH vuông góc với (d) tại H .
a) Chứng minh ∆ABC ∆HAB.
b) Gọi K là hình chiếu của C trên (d). Chứng minh chúng tôi = BH.CK
c) Gọi M là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và HC.Tính độ dài đoạn thẳng HA và diện tích ∆MBC, khi AB = 3cm, AC = 4cm,
BC = 5cm.
Câu
Tóm tắt giải
Điểm
1: (3điểm)a) Giải phương trình.
0,75
0,25
0,5
0,5
c) ĐK: x ≠ -1 và x ≠ 4
với x ≠ -1 và x ≠ 4 thì
Tập hợp nghiệm của phương trình là {22/5 }
0,25
0,25
0,25
0,25
– Vận tốc của ô tô thứ 2 là: x + 20
– Đến khi hai xe gặp nhau (10 giờ 30 phút):
+ Thời gian đi của ô tô thứ 1: 4 giờ 30 phút = 9/2giờ
+ Thời gian đi của ô tô thứ 2: 3 giờ
– Quãng đường ô tô thứ 1 đi được: 9/2x
– Quãng đường ô tô thứ 2 đi được: 3(x + 20)
– Theo đề bài ta có phương trình: x = 3(x + 20)
– Giải ra ta được x = 40
– Trả lời: Vận tốc của ô tô thứ 1 là 40 (km/h)
Vận tốc của ô tô thứ 2 là 60 (km/h)
0,25
0,5
0,5
0,25
tập hợp nghiệm của bất phương trình là {x/ x ≥ – 6}
– Biểu diễn đúng
0,5
0,25
0,25
= 2(a – 1/2) 2 + 1/2 ≥ 1/2
0,25
0,25
+ Thể tích lăng trụ đứng là V = S.h
0,5
0,5
5: (3 điểm)a) Xét 2∆: ABC và HAB có
+ ∠ABC = ∠ BAH (so le)
1
b) Xét 2∆: HAB và KCA có:
∠CAK = ∠ABH
c) có: ∆ABC ~ ∆HAB (c/m a)
Ta có: + AH
+ Diện tích ∆MBC là
S =1/2.AC.MB
1
1
Đề Học Kì 2 Toán 8 Có Đáp Án Khá Hay Năm 2022
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2
MÔN: TOÁN – 8
Thời gian làm bài 90 phút
1: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3x – 9 = 0
b) 3x + 2(x + 1) = 6x – 7
2: (1,5 điểm) Giải toán bằng cách lập phương trình:
Lúc 6 giờ sáng một ôtô khởi hành từ A để đi đến B.Đến 7 giờ 30 phút một ôtô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30. Tính vận tốc mỗi ôtô? (ô tô không bị hư hỏng hay dừng lại dọc đường)
3: (1,5 điểm)
a) Giải bất phương trình 7x + 4 ≥ 5x – 8 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
b) Chứng minh rằng nếu: a + b = 1 thì a 2 + b 2
4: (1 điểm)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao AA’ = 6cm, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông AB = 4cm và AC = 5cm. Tính thể tích của hình lăng trụ.
5: (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A. Vẽ đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng BC, BH vuông góc với (d) tại H .
a) Chứng minh ∆ABC ∆HAB.
b) Gọi K là hình chiếu của C trên (d). Chứng minh chúng tôi = BH.CK
c) Gọi M là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và HC.Tính độ dài đoạn thẳng HA và diện tích ∆MBC, khi AB = 3cm, AC = 4cm,
BC = 5cm.
Câu
Tóm tắt giải
Điểm
1: (3điểm)a) Giải phương trình.
0,75
0,25
0,5
0,5
c) ĐK: x ≠ -1 và x ≠ 4
với x ≠ -1 và x ≠ 4 thì
Tập hợp nghiệm của phương trình là {22/5 }
0,25
0,25
0,25
0,25
2: (1,5điểm)
– Vận tốc của ô tô thứ 2 là: x + 20
– Đến khi hai xe gặp nhau (10 giờ 30 phút):
+ Thời gian đi của ô tô thứ 1: 4 giờ 30 phút = 9/2giờ
+ Thời gian đi của ô tô thứ 2: 3 giờ
– Quãng đường ô tô thứ 1 đi được: 9/2x
– Quãng đường ô tô thứ 2 đi được: 3(x + 20)
– Theo đề bài ta có phương trình: x = 3(x + 20)
– Giải ra ta được x = 40
– Vận tốc của ô tô thứ 1 là 40 (km/h)
Vận tốc của ô tô thứ 2 là 60 (km/h)
0,25
0,5
0,5
0,25
3: (1,5 điểm)
tập hợp nghiệm của bất phương trình là {x/ x ≥ – 6}
– Biểu diễn đúng
0,5
0,25
0,25
= 2(a – 1/2) 2 + 1/2 ≥ 1/2
0,25
0,25
4: (1 điểm)
+ Thể tích lăng trụ đứng là V = S.h
0,5
0,5
5: (3 điểm)
a) Xét 2∆: ABC và HAB có
+ ∠ABC = ∠ BAH (so le)
1
b) Xét 2∆: HAB và KCA có:
∠CAK = ∠ABH
c) có: ∆ABC ~ ∆HAB (c/m a)
+ Diện tích ∆MBC là
S =1/2.AC.MB
1
1
Đề Học Kì 1 Môn Văn 9 Trường Thcs Mỹ Tài Có Đáp Án Hay Năm 2022
Đề học kì 1 môn Văn 9 Trường THCS Mỹ Tài có đáp án hay năm 2015
[Trắc nghiệm và tự luận] Đề thi kiểm tra học kì 1 môn Văn lớp 9 có đáp án Trường THCS Mỹ Tài: Hãy ghi lại khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy? Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ) Chọn và ghi vào bài làm chữ cái in hoa ở đầu câu trả lời đúng nhất tương ứng với mỗi câu hỏi
1: Nối cột A (tác phẩm) với cột B (hình ảnh thơ giàu tính nghệ thuật) sao cho phù hợp:
1. Đồng chí 2. Ánh trăng
a. Chỉ cần trong xe có một trái tim b. Đầu súng trăng treo c. Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi d. Ngửa mặt lên nhìn mặt
2 : Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”(Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du đã sử dụng thủ pháp NT nào để tả Chị em Thuý Kiều: A. Bút pháp tả thực B.Bút pháp ước lệ
C.Bút pháp lãng mạn D.Bút pháp phóng đại
3: Từ “đầu” trong câu “Đầu súng trăng treo” được hiểu theo nghĩa nào? A. Nghĩa đen (nghĩa gốc)
B.Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
C.Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
4: Nhận định nào về nghệ thuật phù hợp với bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật? A. Sử dụng chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn
B.Sử dụng những chi tiết, hình ảnh mang tính hiện thực, giọng thơ giàu sắc thái cảm xúc, cách miêu tả tinh tế
C.Sử dụng những chi tiết, hình ảnh ngôn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu cảm
D.Giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm.
5: Trong các câu văn sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân), câu văn nào là câu văn độc thoại nội tâm? A. Ông ghét thậm những anh cậy ta đây lắm chữ, đọc báo lại đọc thầm một mình, không đọc ra thành tiếng cho người ta nghe nhờ mấy.
B.Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
C.Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt cứ giàn ra
D.”Hừ đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư, ….. hay đáo để”
6: Hai câu thơ sau sử dụng cách dẫn gì? Mối rằng: “Giá đáng nghìn vàng Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!” A. Trực tiếp
B.Gián tiếp
C.Trực tiếp và gián tiếp
D.Không dùng lời dẫn
7: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn (chi tiết, miêu tả, tự sự, tác dụng) điền vào chỗ trống thích hợp trong câu văn sau: Trong văn bản (1) ….., sự miêu tả cụ thể, chi tiếtvề cảnh, nhân vật và sự việc có (2) …. làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm , sinh động.
8: Câu văn: “Tôi thấy đôi mắt mệnh mông của con bé bỗng xôn xao” (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà), miêu tả phương diện nào của nhân vật? A. Ngoại hình B.Nội tâm
C.Tính cách D.Phẩm chất
9: Đọc khái niệm sau và cho biết khái niệm đó đúng hay sai? ” Dẫn trực tiếp, tức là dẫn dẫn nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép” A. Đúng B.Sai
10: Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là gì? A. Cảm hứng về thiên nhiên, đất nước
B.Cảm hứng về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới C.Cảm hứng về lao động Câu 11: Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” chúng tôi sánh và ẩn dụ B.Nhân hoá và ẩn dụ C.Ẩn dụ và điệp từ D.Hoán dụ và ẩn dụ
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 đ)
1: (2 điểm) Hãy ghi lại khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy? Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
2: (5 điểm) Hãy đóng vai bé Thu kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động giữa bé Thu và ông Sáu trong truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 VĂN 9 TRƯỜNG THCS MỸ TÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
câu 1: Kết quả: 1+c, 2 + d (nối sai một cột không tính điểm )câu 7: Điền từ
1. Tự sự; 2. Tác dụng (điền sai một từ không tính điểm )II. PHẦN TỰ LUẬN1: HS ghi lại chính xác khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy). (1 điểm) Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (“Ánh trăng” – Nguyễn Duy) Sai một lỗi trừ 0,25 điểm, sai quá 3 lỗi không tính điểm – Ý nghĩa: hình ảnh trăng trong bài thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng – Hình ảnh ánh trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, viên mãn, vĩnh hằng. (0,25 điểm). – Hình ảnh trăng còn có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình đẹp đẽ chẳng thể phai mờ.(0,25 điểm). – Trăng còn là người bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc, nhân hậu, bao dung đang gợi nhắc con người thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, thuỷ chung cùng quá khứ.(0,5 điểm).2: a. Yêu cầu chung – Thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, độc thoại và độc thoại nội tâm….;đổi ngôi nhân xưng :bé Thu – xưng tôi và sử dụng ngôi kể linh hoạt ,sáng tạo – Nội dung: Cuộc gặp gỡ cuối cùng của bé Thu và ông Sáu – Cách thức trình bày: + Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần, phần TB: được triển khai thành nhiều đoạn, các đoạn văn phải có cấu trúc đảm bảo và phải có tính liên kết chặt chẽ. + HS phải biết kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và ngôi kể phù hợp. Cảm xúc và tình cảm phải thể hiện một cách chân thật. b. Yêu cầu cụ thể * MB:: Giới thiệu tình huống để nhân vât tôiđóng vai bé Thu kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất ( có thể tưởng tượng tình huống gặp một đồng đôi có hoàn cảnh tương tự mình để gợi lại câu chuyện) * TB:: (4 điểm) * Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ theo trình tự: -Khi mới gặp ông Sáu trở về nhà sau tám năm xa cách:bất ngờ sợ hãi – Trong thời gian ba ngày ông Sáu ở nhà : lạnh lùng , xa cách , cự tuyệt quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu – Khi nhân vật tôi ở bên ngoại về : ân hận, nuối tiếc vì đươc ngoại giải thích vết sẹo – Trong buổi sáng chia tay với ông Sáu : sung sướng , hạnh phúc ,lo sợ , không muốn rời xa ba * KB::(0,5 điểm) – suy nghĩ và lời hứa của nhân vật tôi -Những suy ngẫm về tình cha con
Cập nhật thông tin chi tiết về Chia Sẻ Đề Thi Học Kì 1 Lớp 9 Môn Văn Có Đáp Án Khá Hay Năm 2022 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!