Bạn đang xem bài viết Chương 0 Bài Giảng Điện Tử Xstk được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
$1.Giải tích tổ hợp.
chúng tôi tắc cộng và quy tắc nhân:* Ví dụ1: Có 6 quyển sách toán, 5 quyển lý, 4 quyển hóa có bao nhiêu cách để chọn:a. 1quyển.b. Một bộ gồm 3 quyển toán ,lý, hóa. Giải:b. Giai đoạn 1: Chọn toán có 6 cách. 2:Chọn lý có 5 cách. 3: Chọn hóa có 4 cách. Suy ra: có 6.5.4 cách chọnKhoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 1 @Copyright 2010 Nội dung tóm tắt môn học.
* Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của lý thuyết xác suất &thống kê, các phương pháp phân tích phương sai,ước lượng các đặc trưng của tổng thể, các phép kiểm định giả thuyết thống kê, phân tích tương quan tuyến tính và lý thuyết hồi quy. Áp dụng MS-EXCEL để xử lý dữ liệu bằng phương pháp thống kê dựa trên các kiến thức đã học của môn học Xác suất & Thống kê.
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 2 @Copyright 2010 Tài liệu tham khảo.
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 3 @Copyright 2010 *[4] Walter A. Rosenkrantz. Introduction to Probability and Statistics for Scientists and Engineers. McGraw-Hill Companies, Inc( 1997). *[5] Allen L. Webster. Applied Statistics for Business and Economics. McGraw- Hill Companies, Inc.( 1995). *[6] Đặng Văn Giáp . Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS-EXCEL. NXB GD (1997) *[7] Trần Tuấn Điêp & Lý Hoàng Tú . Lý thuyết Xác suất và Thống kê Toán học.NXB GD – 1999
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 8 @Copyright 2010* Định lý: số chỉnh hợp lặp chập k từ n phần tử là : k n n k
* Ví dụ 2: có bao nhiêu cách để trao 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1
giải ba trong một cuộc thi có 10 học sinh giỏi tham gia.
*Giải: việc trao giải chia thành 3 giai đoạn:
Giải nhất: 10 cách Giải nhì: 9 cách Giải 3 : 8 cách Suy ra: có A10 3 10.9.8 cách
* Ví dụ 4: Có bao nhiêu cách để xếp 10 học sinh giỏi vào 3 lớp
học một cách tùy ý.* Giải: 1 người có 3 cách chọn vào 3 lớp.
Suy ra có A310 310 cách sắp xếp
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 10 @Copyright 2010 .* Ví dụ 5: Có bao nhiêu cách để sắp 10 người trong đó có A, B, C, D ngồi vào một bàn ngang sao cho: a. A ngồi cạnh B. b. A cạnh B và C không cạnh D.* Giải: a. Bó A với B làm một suy ra còn lại 9 người có 9! cách sắp. Do A và B có thể đổi chỗ suy ra có 9!.2! cách
b. A cạnh B, C không cạnh D =(A cạnh B)-(A cạnh B, C
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 11 @Copyright 2010.$2.CHUỖI. xm Tổng của chuỗi lũy thừa: k m x k
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 12 @Copyright 2010 $3.Tích phân Poisson xa 2
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 13 @Copyright 2010 Ví dụ 6: Tính
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 14 @Copyright 2010 $4.Tích phân Laplace:
u2 1 * f (u ) e 2 -hàm mật độ Gauss(hàm chẵn) 2 2 u t 1 u e 2 dt – tích phân Laplace (hàm lẻ) 0 2 u 0.5, u 5 tra xuôi: 1, 96 0, 4750 ( tra ở hàng 1,9;cột 6 bảng tích
phân Laplace). 1, 64 1, 65 tra ngược: ? 0, 45 hàng 1,6; cột 4,5 ? 2
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 15 @Copyright 2010* Hình 3.1 Hình 3.2
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 0 16 @Copyright 2010
Giảng Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 4
Tính giá xuất kho là nội dung trọng tâm của Nguyên lý kế toán chương 4. Có 3 phương pháp để tính giá xuất kho là bình quân gia quyền (BQGQ), FIFO và thực thể đích danh. Nhưng phương pháp thực thể đích danh chúng ta chỉ tham khảo vì không ra bài tập, kể cả thi. Sử dụng bảng chữ T ở chương 3 sẽ hổ trợ nhiều cho các bài tập này.
Bài viết này mình sẽ không giới thiệu nhiều lý thuyết ngoài lề. Tập chung giải thích phương pháp tính cho các bạn là chủ yếu.
Phương pháp học
BQGQ cố địnhLà phương pháp đơn giản nhất của chương 4. Bạn chỉ cần hiểu công thức và áp dụng. Và chỉ tính giá xuất kho 1 lần duy nhất trong bài.
BQGQ chuyển độngSử dụng chung công thức của BQGQ cố định, tuy nhiên rất dễ sai vì phải tính giá kho nhiều lần trong bài. Đây là phương pháp khó nhất (theo mình). Các bạn cần bình tỉnh giải từng nghiệp vụ đến hết bài. Làm khoảng 4 bài các bạn sẽ thấy không còn khó gì nữa 😀
Có nhập thì mới có cái để xuất chứ :-P. Khi mua hàng nhập kho, các bạn có công thức tính giá nhập như sau.
Giá trị thức tế (1 đơn vị) = đơn giá + Thuế không hoàn lại + Chi phí mua – Khoản giảm được hưởng
Giải thích
Đơn giá: của 1 đơn vị khối lượng (như 1 tấn, 1 kg). Đề cho.
Chi phí mua: thường là chi phí vận chuyển. Nếu đề cho thì đó là chi phí vận chuyển cho cả đợt nhập kho, bạn phải tính ra cho 1 đơn vi.
Khoản giảm được hưởng: là các khoản giảm giá được hưỡng. Lưu ý ngoại trừ Chiết khấu thanh toán là xem như không có khoản giảm vì nó được tính vào thu nhập khác cho doanh nghiệp.
Ví dụ 1: Mua 5000 kg vật liệu A nhập kho. Giá mua 25/kg. Chiếc khấu thương mại được hưởng ngay khi mua là 1/kg.
Đơn giá 1 kg = 25 – 1
Đơn giá 5000 kg = 24*5000 = 120000
Phương pháp FIFO
First in first out (FIFO) hiểu là Nhập trước xuất trước. Trong kỳ doanh nghiệp có nhiều lần mua vật liệu thì đơn giá để tính khi xuất kho chúng ta ưu tiên xuất số lượng từ cũ nhất đến mới. Số lượng của nghiệp vụ nào thì dùng đơn giá của nghiệp vụ đó.
Ví dụ 2: Trong kỳ có tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu A như sau. (ĐVT 1000 đồng)
Tồn kho đầu kỳ: 1000 kg. Đơn giá 20/kg
Ngày 1: Mua 3000 kg vật liệu A nhập kho. giá mua 22/kg.
Ngày 2: Xuất kho 2000 kg vật liệu A cho trực tiếp sản xuất.
Tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO ngày 2 hiểu như như sau:
Giá trị NVL nhập ngày 1: 3000*22 = 66000
Tồn kho cuối kỳ: 2000*22 = 44000
Cách trình bày bài làm
Như vậy các bạn thấy dùng phương pháp FIFO thì mình đã lấy vật liệu tồn kho đầu kỳ là 1000 để xuất trước và sử dụng đơn giá của đầu kỳ là 20/kg, khi không đủ số lượng để xuất mình tiếp tục lấy thêm 1000 vật liệu đã nhập ở ngày 1 với đơn giá của ngày 1 là 22/kg. Sau khi xong nghiệp vụ ở ngày 2 thì trong kho còn lại lượng vật liệu là 2000 với đơn giá 22/kg.
Phương pháp bình quân gia quyền cố định
Công thức phương pháp bình quân gia quyền cố định
Đơn giá xuất kho = (Tổng giá trị NVL đầu kỳ và nhập)/(Tổng số lượng NVL đầu kỳ và nhập)
Giải thích: Phương tính giá xuất kho này là đơn giản nhất, các bạn chỉ việc tính đơn giá xuất kho một lần. Sau đó thế vào đơn giá cho tất cả các nghiệp vụ xuất kho. Giá trị của NVL dư cuối kỳ cũng tính bằng đơn giá xuất kho đó.
Ví dụ 2.1: Trong kỳ có tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu A như sau. (ĐVT 1000 đồng)
Tồn kho đầu kỳ: 1000 kg. Đơn giá 20/kg
Ngày 1: Mua 3000 kg vật liệu A nhập kho. giá mua 22/kg.
Ngày 2: Xuất kho 2000 kg vật liệu A cho trực tiếp sản xuất.
Ngày 3: Mua 5000 kg vật liệu A nhập kho. Giá mua 25/kg. Chiết khấu thương mại được hưởng ngay khi mua là 1/kg.
Ngày 4: Xuất 3000 kg vật liệu A đi gia công.
Tính giá xuất kho theo phương pháp Bình quân gia quyền cố định trong kỳ được hiểu như sau:
Giá trị NVL đầu kỳ: 1000*20 = 20000
Giá trị NVL nhập ngày 1: 3000*22 = 66000
Giá trị NVL nhập ngày 3: 5000*24 = 120000
Đơn giá xuất kho = (20000+66000+120000)/(1000+3000+5000) = 22.89
Cách trình bày bài làm
Phương pháp bình quân gia quyền chuyển động
Công thức phương pháp bình quân gia quyền chuyển động
Giống y chang phương pháp bình quân gia quyền cố định. Nhưng cách sử dụng thì khác.
So sánh khác nhau giữa phương pháp bình quân gia quyền cố định và bình quân gia quyền chuyển động
BQGQ Cố định: Tính giá 1 lần duy nhất như ví dụ của nó.
BQGQ Chuyển động: Mỗi lần xuất kho phải tính lại đơn giá xuất kho và giá trị tồn kho còn lại sau khi xuất. Hơi khó hiểu đúng không? Vậy cùng Hiếu làm ví dụ phía dưới nè.
Ví dụ 2.1 làm theo phương pháp BGQG chuyển động hiểu như sau.
Giá trị NVL đầu kỳ: 1000*20 = 20000
Giá trị NVL nhập ngày 1: 3000*22 = 66000
Đơn giá xuất kho ngày 2 = (20000 + 66000)/(1000 + 3000) = 21.5
Giá trị NVL xuất kho ngày 2 = 2000* 21.5 = 43000
Giá trị tồn kho NVL ngày 2 = 2000* 21.5 = 43000
Giá trị nhập kho ngày 3: 5000*24 = 120000
Đơn giá xuất kho ngày 4 = (43000 + 120000)/(2000 + 5000) = 23.286
Giá trị NVL xuất kho ngày 4 = 3000* 23.286 = 69858
Giá trị tồn kho NVL ngày 4 = 4000* 23.286 = 93144
Cách trình bày bài làm
Kết
Bài Tập Xstk Có Lời Giải Chi Tiết
Page 1
BỘ ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI XÁC SUẤT THỐNG KÊ11. Đường kính của một loại trục máy là một đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
ĐỀ SỐ 1 22( 250 ; 25 )N mm mmµσ= =. Trục máy được gọi là hợp quy cách nếu đường kính từ 245mm đến 255mm. Cho máy sản xuất 100 trục. Tính xác suất để: a. Có 50 trục hợp quy cách. b. Có không quá 80 trục hợp quy cách. 2. Quan sát một mẫu (người) , ta có bảng thống kê chiều cao X(cm), trọng lượng Y(kg): X Y 150-155 155-160 160-165
12 a. Ước lượng chiều cao trung bình với độ tin cậy 95%
γ= . b. Những người cao từ 170cm trở lên gọi là quá cao. Ước lượng trọng lượng trung bình những người quá cao với độ tin cậy 99%. c. Một tài liệu thống kê cũ cho biết tỷ lệ những người quá nặng (70kg≥ ) là 30%. Cho kết luận về tài liệu đó, với mức ý nghĩa 10%α=. d. Lập phương trình tương quan tuyến tính của Y theo X. BÀI GIẢI 1. Gọi D là đường kính trục máy thì 22( 250 ; 25 )D N mm mmµσ∈= =. Xác suất trục hợp quy cách là:
1 Đề thi:GS Đặng Hấn. Lời giải:Th.S Lê Lễ. Tài liệu dùng cho sinh viên đại học, học viên thi Th.s, NCS. Page 2 255 250 245 250[245 255] ( ) ( ) (1) ( 1)55pp D−−= ≤ ≤ =Φ −Φ =Φ −Φ −22 (1) 1 2.0,8413 1 0,6826=Φ −= −=
. a. Gọi E là số trục máy hợp quy cách trong 100 trục, 2( 100; 0,6826) ( 68,26; 21,67)E B n p N np npqµσ∈= = ≈ == ==
(2.52) (14,66) 1 0,9941 1 1 0,9941=Φ +Φ −= +−=
(0,01;18)2,878t =
⇒
12 a. Lập phương trình tương quan tuyến tính của Y theo X. b. Kiểm tra tính phân phối chuẩn của X với mức ý nghĩa 5%. c. Để ước lượng đường kính trung bình với độ tin cậy 95% và độ chính xác 5mm thì cần điều tra thêm bao nhiêu cây nữa? d. Những cây cao không dưới 7m gọi là loại A. Ước lượng tỷ lệ cây loại A với độ tin cậy 99%. BÀI GIẢI 1. (50;0,6)XB∈nên ( ) 1 50.0,6 0,4 ( ) 50.0,6 0,4 1np q Mod X np q Mod X−≤ ≤−+⇒−≤ ≤−+29,6 ( ) 31,6Mod X⇒≤ ≤
( ) 50.0,6 30M X np= = =5 Kỳ vọng của U và phương sai của U Page 5
[ 0] 0,4.0,3 0,12pZ= = =
[ 1] 0,6.0,3 0,4.0,7 0,46pZ==+=
[ 2] 1 (0,12 0,46) 0,42pZ==−+ =
( ) 0.0,12 1.0,46 2.0,42 1,3MZ=++ =
22 2 2( ) 0 .0,12 1 .0,46 2 .0,42 2,14MZ=++ =
22 2()( ) ( ) 2,14 1,3 0,45DZ M M ZZ= − −==
Vậy 30 100 0,42UX Y Z=++suy ra ( ) 30 ( ) 100 ( ) 0,42 ( )MU MX MY MZ=++
30.30 100.250 0,42.1,3 25900,546=++ =
22 2( ) 30 ( ) 100 ( ) 0,42 ( )DDDU X Y ZD=++
22 230 12 100 100 0,42 0,45 101. 0800,0 79=++ =
(2,50) (1,63) 1 0,9484 0,0516=Φ −Φ = − =
(1,63) (0,76) 0,9484 0,7764 0,172=Φ −Φ = − =
(0,11) (0,76) 1 0,5438 0,7764 1 0,3203=Φ +Φ −= + −=
0,8365 0,5438 0,2927=−=
Page 7
0,227 0,473p≤≤
Tỷ lệ cây loại A trong khoảng từ 22,7% đến 47,3%.
6 Số lớp là 5, phân phối chuẩn 2(; )Nµσcó 2 tham số nên: tra bảng chi bình phương 2Χvới bậc tự do bằng: số lớp-số tham số-1=5-2-1=2. Page 8 ĐỀ SỐ 3 1. Một xí nghiệp có 2 máy. Trong ngày hội thi, mỗi công nhân sẽ chọn ngẫu nhiên một máy và sản xuất 100 sản phẩm. Nếu số sản phẩm loại I không ít hơn 70 thì được thưởng. Giả sử công nhân A xác suất sản xuất sản phẩm loại I với 2 máy lần lượt là 0,6 và 0,7. a. Tính xác suất để A được thưởng. b. Giả sử A dự thi 200 lần, số lần A được thưởng tin chắc nhất là bao nhiêu? c. A phải dự thi ít nhất bao nhiêu lần để xác suất có ít nhất một lần được thưởng không dưới 90%? 2. Theo dõi số kẹo X (kg) bán trong 1 tuần, ta có: ix
9 23 27 30 25 20 5 a. Để ước lượng số kẹo trung bình bán được trong 1 tuần với độ chính xác 10kg và độ tin cậy 99% thì cần điều tra thêm bao nhiêu tuần nữa? b. Bằng cách thay đổi mẫu mã, người ta thầy số kẹo trung bình bán được trong 1 tuần là 200kg. Việc thay đổi này có hiệu quả gì vể bản chất không? (mức ý nghĩa 5%) c. Những tuần bán từ 250kg trở lên là những tuần hiệu quả. Ước lượng tỷ lệ những tuần hiệu quả với độ tin cậy 90%. d. Ước lượng số kẹo trung bình bán được trong những tuần có hiệu quả với độ tin cậy 98%. BÀI GIẢI 1. a. Gọi T là biến cố công nhân A được thưởng . I: Biến cố công nhân A chọn máy I. II: Biến cố công nhân A chọn máy II. ( ) ( ) 0,5PI PII= =
( ) ( ). ( / ) ( ). ( / ) ( ). [70 100] ( ). [70 100]PT PI PT I PII PT II PI P X PII P Y= + = ≤ ≤ + ≤≤
trong đó (100;0,6) (60;24), (100;0,7) (70;21)XB N YB N∈≈ ∈≈
b. Gọi Z là số lần được thưởng trong 200 lần A tham gia thi , (200;0,26)ZB∈
( ) 1 200.0,26 0,74 ( ) 200.0,26 0,74 1np q Mod Z np q Mod Z−≤≤−+⇒ −≤≤ −+
Page 10
0,1262 0,2338p≤≤
(0,02;24)2,492t =
Vậy 274,83 295,17kg kgµ≤≤. Trung bình mỗi tuần hiệu quả bán từ 274,83 kg đến 295,17kg kẹo. Page 11 ĐỀ SỐ 4 1. Có 3 giống lúa, sản lượng của chúng (đơn vị tấn/ha) là 3 đại lượng ngẫu nhiên 12 3(8;0,8), (10;0,6), (10;0,5)XN XN XN∈∈ ∈. Cần chọn một trong 3 giống để trồng, theo bạn cần chọn giống nào?Tại sao? 2. Số kw giờ điện sử dụng trong 1 tháng của hộ loại A là (90;100)XN∈. Một tổ dân phố gồm 50 hộ loại A. Giá điện là 2000 đ/kw giờ, tiền phí dịch vụ là 10 000 đ một tháng. Dự đoán số tiền điện phải trả trong 1 tháng của tổ với độ tin cậy 95%. 3. X( %) và Y(cm) là 2 chỉ tiêu của một sản phẩm. Kiểm tra một số sản phẩm ta có: X Y 0-2 2-4 4-8 8-10 10-12 100-105 5
115-120
120-125
5 a. Để ước lượng trung bình X với độ chính xác 0,2% thì đảm bảo độ tin cậy bao nhiêu? b. Những sản phẩm có X dưới 2% là loại II. Ước lượng trung bình Y của sản phẩm loại II với độ tin cậy 95%. c. Các sản phẩm có Y ≥ 125cm là loại I. Để ước lượng trung bình X các sản phẩm loại I cần điều tra thêm bao nhiêu sản phẩm nữa , nếu muốn độ chính xác là 0,3% và độ tin cậy 95%? d. Giả sử Y của sản phẩm loại II có phân phối chuẩn, ước lượng phương sai của Y những sản phẩm loại II với độ tin cậy 90%. BÀI GIẢI 1. Chọn giống 3Xvì năng suất trung bình cao nhất (kỳ vọng lớn nhất) và độ ổn định năng suất cao nhất (phương sai bé nhất ) . 2. Trước hết ước lượng khoảng số kw giờ điện 1 hộ loại A phải dùng trong 1 tháng. Dùng quy tắc 2σ, ta có: au auσµ σ− ≤ ≤+
Page 12
→
Vậy hộ loại A dùng từ 70,4 kw giờ đến 109,6 kg giờ điện trong 1 tháng Trong 1 tháng cả tổ phải trả số tiền từ 50(70,4.2000 10000)+đồng đến 50(109,6.2000 10000)+đồng , tức là khoảng từ 7 540 000 đ đến 11 460 000 đồng . 3. a. n=213, 6,545x =, 3,01xs =.0,2=xtsn= →
(0,05;14)2,145t =
Page 13
Page 14 ĐỀ SỐ 5 1. Có 3 lô sản phẩm, mỗi lô có 10 sản phẩm. Lô thứ i có i phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi lô 1 sản phẩm. Tính xác suất: a. Cả 3 đều tốt. b. Có đúng 2 tốt. c. Số sản phẩm tốt đúng bằng số đồng xu sấp khi tung 2 đồng xu. 2. Theo dõi sự phát triển chiều cao của cây bạch đàn trồng trên đất phèn sau một năm, ta có: ix(cm) 250-300 300-350 350-400 400-450 450-500 500-550 550-600
5 20 25 30 30 23 14 a. Biết chiều cao trung bình của bạch đàn sau một năm trồng trên đất không phèn là 4,5m. Với mức ý nghĩa 0,05 có cần tiến hành biện pháp kháng phèn cho bạch đàn không? b. Để ước lượng chiều cao trung bình bạch đàn một năm tuổi với độ chính xác 0,2m thì đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu? c. Những cây cao không quá 3,5m là chậm lớn. Ước lượng chiều cao trung bình các cây chậm lớn với độ tin cậy 98%. d. Có tài liệu cho biết phương sai chiều cao bạch đàn chậm lớn là 400. Với mức ý nghĩa 5%, có chấp nhận điều này không? BÀI GIẢI 1. a. 0,9.0,8.0,7 0,504p = =
b. 0,9.0,8.0,3 0,9.0,2.0,7 0,1.0,8.0,7 0,398p =++=
c. X: số đồng xu sấp khi tung 2 đồng xu. X=0,1,2. Y: số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm p=p[Y=0]+p[Y=1]+p[Y=2]→
0,1.0,2.0,3 0,9.0,2.0,3 0,1.0,8.0,3 0,1.0,2.0,7 0,398 0,496p = + + + +=
Page 15
438, 147, 81,53xns= = =
(0,02;24)2,492t =
Page 16
2 22(0,975;24) (0,025;24)Χ <Χ <Χ: Chấp nhận 0H. Page 17 ĐỀ SỐ 6 1. Một máy sản xuất với tỷ lệ phế phẩm 5%. Một lô sản phẩm gồm 10 sản phẩm với tỷ lệ phế phẩm 30%. Cho máy sản xuất 3 sản phẩm và từ lô lấy thêm 3 sản phẩm. X là số sản phẩm tốt trong 6 sản phẩm này. a. Lập bảng phân phối của X. b. Không dùng bảng phân phối của X, tính M(X) và D(X). 2. Tiến hành quan sát độ bền 2(/ )X kg mmcủa một loại thép, ta có: ix(cm) 95-115 115-135 135-155 155-175 175-195 195-215 215-235
15 19 23 31 29 21 6 a. Sẽ đạt độ tin cậy bao nhiêu khi ước lượng độ bền trung bình X với độ chính xác 23/kg mm? b. Bằng cách thay đổi thành phần nguyên liệu khi luyện thép , người ta làm cho độ bền trung bình của thép là 2170 /kg mm. Cho kết luận về cải tiến này với mức ý nghĩa 1%. c. Thép có độ bền từ 2195 /kg mmtrở lên gọi là thép bền. Ước lượng độ bền trung bình của thép bền với độ tin cậy 98%. d. Có tài liệu cho biết tỷ lệ thép bền là 40%. Cho nhận xét về tài liệu này với mức ý nghĩa 1%. BÀI GIẢI 1. a. 1X: số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm máy sản xuất ra. 1(3;0,95)XB∈
0,000125 0,007125 0,135375 0,857375 2X: số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm lấy ra từ lô 10 sản phẩm. Page 18
Page 19
22 211 1( ) ( ) ( ) 8,265 2,85 0,1425DX MX M X= − =−=
162,64, 144, 33,41x ns= = =
(0,02;26)2,479t =
Page 20
145-155
19 16 9 5 155-165 8 3 a. Giả sử trung bình tiêu chuẩn của Y là 2120 /kg mm. Cho nhận xét về tình hình sản xuất với mức ý nghĩa 1%. b. Sản phẩm có chỉ tiêu 15%X ≥là sản phẩm loại A. Ước lượng trung bình chỉ tiêu X của sản phẩm loại A với độ tin cậy 99% . Ước lượng điểm tỷ lệ sản phẩm loại A . c. Để ước lượng trung bình chỉ tiêu Y với độ chính xác 20,6 /kg mmthì đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu? d. Lập phương trình tương quan tuyến tính của X theo Y. Biết 2145 /Y kg mm=dự đoán X. BÀI GIẢI 1. a. p(A): xác suất một kiện được chấp nhận 1X:số quần xếp đúng số trên 3 quần, 1(3;0,8)XB∈
Page 22
1 2 12 1 2 1 2() [ 0, 0][ 1, 1][ 2, 2][ 3, 3]pA pX X pX X pX X pX X===+==+==+==
3 3 03 3 0330,8 .0,2 . 0,7 .0,3CC+=0,36332 X: số kiện được chấp nhận trong 100 kiện, (100;0,36332) (36,332;23,132)XB N∈≈
6n→≥
Page 23
(0,01;26)2,779t =
37,2088 0,3369xy=−+. 14537,2088 0,3369.145 11,641x =−+ =(%) . Page 24 ĐỀ SỐ 8 1. Sản phẩm được đóng thành hộp. Mỗi hộp có 10 sản phẩm trong đó có 7 sản phẩm loại A. Người mua hàng quy định cách kiểm tra như sau: Từ hộp lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm, nếu cả 3 sản phẩm loại A thì nhận hộp đó, ngược lại thì loại. Giả sử kiểm tra 100 hộp. a. Tính xác suất có 25 hộp được nhận. b. Tính xác suất không quá 30 hộp được nhận. c. Phải kiểm tra ít nhất bao nhiêu hộp để xác suất có ít nhất 1 hộp được nhận 95%≥? 2. Tiến hành khảo sát số gạo bán hàng ngày tại một cửa hàng, ta có ix(kg) 110-125 125-140 140-155 155-170 170-185 185-200 200-215 215-230
2 9 12 25 30 20 13 4 a. Giả sử chủ cửa hàng cho rằng trung bình mỗi ngày bán không quá 140kg thì tốt hơn là nghỉ bán. Từ số liệu điều tra, cửa hàng quyết định thế nào với mức ý nghĩa 0,01? b. Những ngày bán ≥ 200kg là những ngày cao điểm. Ước lượng số tiền bán được trung bình trong ngày với độ tin cậy 99%, biết giá gạo là 5000/kg. c. Ước lượng tỷ lệ ngày cao điểm . d. Để ước lượng tỷ lệ ngày cao điểm với độ chính xác 5% thì đảm bảo độ tin cậy bao nhiêu? BÀI GIẢI 1. a. A: biến cố 1 hộp được nhận. 37310( ) 0,29CpAC= =
X: số hộp được nhận trong 100 hộp. (100;0,29) (29;20,59)XB N∈≈
Page 25
(6,39) (0,22) 1 0,5871=Φ +Φ − =
(0,01;16)2,921t =
Chương Iii. §3. Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0
Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Tiết 44BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0I. KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu hai quy tắc biến đổi một phương trình?Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ? 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.ĐÁP ÁN Hai qui tắc biến đổi phương trình: Trong mt pt , ta c thĨ : + chuyĨn mt hng tư t v ny sang v kia v ỉi du hng tư + Nhn ( hoỈc chia) c 2 v cho cng mt s khc 0 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình Cách giải: – Bước 1:Quy đồng mẫu ở hai vế (N?u cĩ )– Bước 2: Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu– Bước 3: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. – Bước 4: Thu gọn và giải phương trình nhận được. KIỂM TRA BÀI CŨ:
54321Hết giờCÂU SỐ 4Giải pt: 2x-(3-5x) = 4(x+3) X=554321Hết giờHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Xem lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và những phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0.2.Bài tập: Bài 11, 12 (còn lại) , bài 13/SGK, bài 21/SBT. 3. Chuẩn bị tiết sau “Phuong trình tích “. HD bài 21(a) /SBT:Biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi nào? Tìm ĐK của x để giá trị của phân thức sau được xác định :2( x – 1) – 3 ( 2x + 1 ) ? 0Bài toán dẫn đến việc giải phương trình : 2( x – 1) – 3 ( 2x + 1 ) = 0Vậy với x ? -5/4 thỡ bi?u thửực A ủửụùc xaực ủũnh . Giải pt tìm được x = -5 / 4CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC!CHÚC CÁC EM TIẾN BỘ HƠN TRONG HỌC TẬP!
Cập nhật thông tin chi tiết về Chương 0 Bài Giảng Điện Tử Xstk trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!