Xu Hướng 5/2023 # Chuyên Đề Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn Số # Top 6 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Chuyên Đề Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn Số # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Chuyên Đề Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn Số được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

VẤN ĐỀ 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ A. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được - Khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: và Cách giải - Một số dạng toán về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn B. NỘI DUNG: I: CÁCH GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Dạng 1: Giải hệ phương trình có bản và đưa về dạng cơ bản 1.- Vận dụng quy tắc thế và quy tắc cộng đại số để giải các hệ phương trình sau: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;1) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;1) 2.- Bài tập: Bài 1: Giải các hệ phương trình 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Bài 2: Giải các hệ phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) Dạng 2. Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ Bài tập: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Dạng 3. Giải và biện luận hệ phương trình Phương pháp giải: Từ một phương trình của hệ tìm y theo x rồi thế vào phương trình thứ hai để được phương trình bậc nhất đối với x Giả sử phương trình bậc nhất đối với x có dạng: ax = b (1) Biện luận phương trình (1) ta sẽ có sự biện luận của hệ i) Nếu a=0: (1) trở thành 0x = b - Nếu b = 0 thì hệ có vô số nghiệm - Nếu b0 thì hệ vô nghiệm ii) Nếu a 0 thì (1) x = , Thay vào biểu thức của x ta tìm y, lúc đó hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Ví dụ: Giải và biện luận hệ phương trình: Từ (1) y = mx – 2m, thay vào (2) ta được: 4x – m(mx – 2m) = m + 6 (m2 – 4)x = (2m + 3)(m – 2) (3) i) Nếu m2 – 4 0 hay m2 thì x = Khi đó y = - . Hệ có nghiệm duy nhất: (;-) ii) Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, khi đó y = mx -2m = 2x – 4 Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x R iii) Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 . Hệ vô nghiệm Vậy: - Nếu m2 thì hệ có nghiệm duy nhất: (x,y) = (;-) - Nếu m = 2 thì hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x R - Nếu m = -2 thì hệ vô nghiệm Bài tập: Giải và biện luận các hệ phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) DẠNG 4: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA THAM SỐ ĐỂ HỆ CÓ NGHIỆM THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC Phương pháp giải: Giải hệ phương trình theo tham số Viết x, y của hệ về dạng: n + với n, k nguyên Tìm m nguyên để f(m) là ước của k Ví dụ1: Định m nguyên để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên: HD Giải: để hệ có nghiệm duy nhất thì m2 – 4 0 hay m Vậy với m hệ phương trình có nghiệm duy nhất Để x, y là những số nguyên thì m + 2 Ư(3) = Bài Tập: Bài 1: Định m nguyên để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên: Bài 2: Định m, n để hệ phương trình sau có nghiệm là (2; -1) HD: Thay x = 2 ; y = -1 vào hệ ta được hệ phương trình với ẩn m, n Định a, b biết phương trình ax2 -2bx + 3 = 0 có hai nghiệm là x = 1 và x = -2 HD: thay x = 1 và x = -2 vào phương trình ta được hệ phương trình với ẩn a, b Xác định a, b để đa thức f(x) = 2ax2 + bx – 3 chia hết cho 4x – 1 và x + 3 HD: f(x) = 2ax2 + bx – 3 chia hết cho 4x – 1 và x + 3 nên. Biết nếu f(x) chia hết cho ax + b thì f(-) = 0 Giải hệ phương trình ta được a = 2; b = 11 Cho biểu thức f(x) = ax2 + bx + 4. Xác định các hệ số a và b biết rằng f(2) = 6 , f(-1) = 0 HD: Bài 3: Xác định a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(2 ; 1) ; B(1 ; 2) HD: Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(2 ; 1) ; B(1 ; 2) ta có hệ phương trình Xác định a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm a) M(1 ; 3) ; N(3 ; 2) b) P(1; 2) ; Q(2; 0) Bài 4: Định m để 3 đường thẳng 3x + 2y = 4; 2x – y = m và x + 2y = 3 đồng quy DH giải: - Tọa độ giao điểm M (x ; y) của hai đường thẳng 3x + 2y = 4 và x + 2y = 3 là nghiệm của hệ phương trình: . Vậy M(0,2 ; 1,25) Để ba đường thẳng trên đồng quy thì điểm M thuộc đường thẳng 2x – y = m, tức là: 2.0,2- 1,25 = m m = -0,85 Vậy khi m = -0,85 thì ba đường thẳng trên đồng quy Định m để 3 đường thẳng sau đồng quy a) 2x – y = m ; x - y = 2m ; mx – (m – 1)y = 2m – 1 b) mx + y = m2 + 1 ; (m +2)x – (3m + 5)y = m – 5 ; (2 – m)x – 2y = -m2 + 2m – 2 Bài 5: Định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn hệ thức cho trước Cho hệ phương trình: Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn hệ thức: 2x + y + = 3 HD Giải: - Điều kiện để hệ phương trình có nghiệm duy nhất: m 2 - Giải hệ phương trình theo m - Thay x = ; y = vào hệ thức đã cho ta được: 2. + + = 3 3m2 – 26m + 23 = 0 m1 = 1 ; m2 = (cả hai giá trị của m đều thỏa mãn điều kiện) Vậy m = 1 ; m = BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 1: Cho hệ phương trình (m là tham số) Giải hệ phương trình khi m = Giải và biện luận hệ phương trình theo m Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm (x;y) với x, y là các số nguyên dương Bài 2: Cho hệ phương trình : Giải và biện luận hệ phương trình theo m Với giá trị nguyên nào của m để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV của hệ tọa độ Oxy Định m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) sao cho P = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 3: Cho hệ phương trình Giải hệ phương trình khi m = 5 Tìm m nguyên sao cho hệ có nghiệm (x; y) với x < 1, y < 1 Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng 3x + 2y = 4; 2x – y = m; x + 2y = 3 đồng quy Bài 4: Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình khi m = 1 Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất, vô nghiệm Bài 5: Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình khi m = 3 Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3) Chứng tỏ rằng hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi m Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn hệ thức: x - 3y = - 3 Bài 6: Cho hệ phương trình: a) Giải hệ phương trình khi . b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) thỏa mãn hệ thức . Bài 7: Cho hệ phương trình Giải hệ phương trình khi m = 5 Chứng tỏ rằng hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi m Định m để hệ có nghiệm (x ; y) = ( 1,4 ; 6,6) Tìm giá trị nguyên của m để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV trên mặt phẳng tọa độ Oxy Với trị nguyên nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn x + y = 7

Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn (Nâng Cao)

Cập nhật lúc: 13:12 17-09-2018 Mục tin: LỚP 9

Tài liệu tiếp tục giới thiệu thêm về các dạng hệ phương trình nâng cao và phương pháp giải của từng dạng.

V. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

Đặt ẩn phụ là việc chọn các biểu thức (f(x,y);g(x,y)) trong hệ phương trình để đặt thành các ẩn phụ mới làm đơn giản cấu trúc của phương trình, hệ phương trình. Qua đó tạo thành các hệ phương trình mới đơn giản hơn, hay quy về các dạng hệ quen thuộc như đối xứng, đẳng cấp…

Đễ tạo ra ẩn phụ người giải cần xử lý linh hoạt các phương trình trong hệ thông qua các kỹ thuật: Nhóm nhân tử chung, chia các phương trình theo những số hạng có sẵn, nhóm dựa vào các hằng đẳng thức, đối biến theo đặc thù phương trình…

Ta quan sát các ví dụ sau:

VI. PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC:

Điểm mấu chốt khi giải hệ bằng phương pháp biến đổi theo các hằng đẳng thức:

Ta xét các ví dụ sau:

VII. KHI TRONG HỆ CÓ CHỨA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 THEO ẨN x, HOẶC y

Khi trong hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai theo ẩn (x) hoặc (y) ta có thể nghỉ đến các hướng xử lý như sau:

* Nếu (Delta ) chẵn, ta giải theo rồi thế vào phương trình còn lại của hệ để giải tiếp

* Nếu (Delta ) không chẵn ta thường xử lý theo cách:

+ Cộng hoặc trừ các phương trình của hệ để tạo được phương trình bậc hai có (Delta ) chẵn hoặc tạo thành các hằng đẳng thức

+ Dùng điều kiện (Delta ge 0 ) để tìm miền giá trị của biến . Sau đó đánh giá phương trình còn lại trên miền giá trị vừa tìm được:

Ta xét các ví dụ sau: VIII. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Để giải được hệ phương trình bằng phương pháp đánh giá ta cần nắm chắc các bất đẳng thức cơ bản như: Cauchy, Bunhicopxki, các phép biến đổi trung gian giữa các bất đẳng thức, qua đó để đánh giá tìm ra quan hệ (x, y)

Giải Bài Tập Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn

Giải Bài Tập Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Giải Bài Tập Bất Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 1 Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Phương Trình Bậc Nhất, Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Bài Giảng Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Phương Trình Có Nghiệm Duy Nhất, Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Phương Trình Góc Phần Tư Thứ Nhất, Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất 2 ẩn, Phương Trình B/x+1=a Có Nghiệm Duy Nhất Khi, 1 Phương Trình Bậc Nhất 1 ẩn Có Mấy Nghiệm, Toán 8 Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Chuyên Đề Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Phương Trình Có Nghiệm Duy Nhất Khi Nào, Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Nhất, Phương Trình Nào Sau Đây Là Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Nhất Lớp 8, Phương Trình Nào Sau Đây Là Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Định Nghĩa Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Định Nghĩa Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Định Lý Rolle Chứng Minh Phương Trình Có Nghiệm Duy Nhất, Giải Bài Tập Phương Trình Mặt Cầu, Hệ Phương Trình ôn Thi Đại Học Có Lời Giải, Bài Tập Giải Phương Trình Lớp 8, Giải Bài Tập Phương Trình Bậc Hai Một ẩn, Giải Phương Trình 7-3x=9-x, Đề Bài Giải Phương Trình Bậc 2, C Giải Phương Trình Bậc 2, Giải Hệ Phương Trình ôn Thi Vào 10, Bài Giải Phương Trình, Giải Phương Trình (8x-4x^2-1)(x^2+2x+1)=4(x^2+x+1), Giải Phương Trình 6 ẩn, Giải Phương Trình 7-(2x+4)=-(x+4), Giải Phương Trình 7+2x=22-3x, Giải Phương Trình 7x-3/x-1=2/3, Giải Phương Trình 8.3^x+3.2^x=24.6^x, Giải Phương Trình 8(x+1/x)^2+4(x^2+1/x^2)^2-4(x^2+1/x^2)(x+1/x)^2=(x+4)^2, Giải Phương Trình 9x-7i 3(3x-7u), Giải Phương Trình 8, Giải Phương Trình 7x+21=0, Bài Giải Phương Trình Bậc 2, Giải Bài Tập Bất Phương Trình Và Hệ Bất Phương Trình Một ẩn, Chuyên Đề Giải Phương Trình Lớp 8, Chuyên Đề Giải Hệ Phương Trình Lớp 9, Code C Giải Phương Trình Bậc 2, Phương Trình 1 ẩn Và Cách Giải, Bài 5 Giải Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Bài Tập Chuyên Đề Giải Phương Trình, Giải Bài Tập Bài 5 Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Phương Trình Bậc Hai Một ẩn Và Cách Giải, Bài Giải Phương Trình Logarit, Giải Bài Tập Phương Trình Mặt Phẳng Lớp 12, Giải Bài Tập Phương Trình Mặt Phẳng, Bài Giải Phương Trình Đạo Hàm Riêng, Giải Bài Tập Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Giải Bài Tập Phương Trình Tích, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Phương Trình Tiếp Tuyến, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Phương Trình Đường Tròn, Giải Bài Tập Phương Trình Đường Thẳng Lớp 10, Giải Bài Tập Phương Trình Đường Thẳng, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Phương Trình Đường Thẳng Lớp 12 Nâng Cao, Phương Trình Giải Thích Câu Tục Ngữ Nước Chảy Đá Mòn, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Phương Trình Giải Thích Sự Xâm Thực Của Nước Mưa, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Phương Trình 9sinx+6cosx-3sin2x+cos2x=8, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Giai Bai Tap Phương Trình Mặt Phẳng Trong Không Gian, Bài Giảng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Giải Bài Tập Phương Trình Đường Thẳng Trong Không Gian, Phương Trình 35x=53x Không Tương Đương Với Phương Trình Nào Dưới Đây, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet,

Giải Bài Tập Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Giải Bài Tập Bất Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 1 Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Phương Trình Bậc Nhất, Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Bài Giảng Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Phương Trình Có Nghiệm Duy Nhất, Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Phương Trình Góc Phần Tư Thứ Nhất, Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất 2 ẩn, Phương Trình B/x+1=a Có Nghiệm Duy Nhất Khi, 1 Phương Trình Bậc Nhất 1 ẩn Có Mấy Nghiệm, Toán 8 Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Chuyên Đề Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Phương Trình Có Nghiệm Duy Nhất Khi Nào, Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Nhất, Phương Trình Nào Sau Đây Là Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Nhất Lớp 8, Phương Trình Nào Sau Đây Là Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Định Nghĩa Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Định Nghĩa Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Định Lý Rolle Chứng Minh Phương Trình Có Nghiệm Duy Nhất, Giải Bài Tập Phương Trình Mặt Cầu, Hệ Phương Trình ôn Thi Đại Học Có Lời Giải, Bài Tập Giải Phương Trình Lớp 8, Giải Bài Tập Phương Trình Bậc Hai Một ẩn, Giải Phương Trình 7-3x=9-x, Đề Bài Giải Phương Trình Bậc 2, C Giải Phương Trình Bậc 2, Giải Hệ Phương Trình ôn Thi Vào 10, Bài Giải Phương Trình, Giải Phương Trình (8x-4x^2-1)(x^2+2x+1)=4(x^2+x+1), Giải Phương Trình 6 ẩn, Giải Phương Trình 7-(2x+4)=-(x+4), Giải Phương Trình 7+2x=22-3x, Giải Phương Trình 7x-3/x-1=2/3, Giải Phương Trình 8.3^x+3.2^x=24.6^x, Giải Phương Trình 8(x+1/x)^2+4(x^2+1/x^2)^2-4(x^2+1/x^2)(x+1/x)^2=(x+4)^2, Giải Phương Trình 9x-7i 3(3x-7u), Giải Phương Trình 8, Giải Phương Trình 7x+21=0, Bài Giải Phương Trình Bậc 2, Giải Bài Tập Bất Phương Trình Và Hệ Bất Phương Trình Một ẩn, Chuyên Đề Giải Phương Trình Lớp 8,

Chương Iii. §2. Hệ Hai Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn Hgh Dai 9Tiet 312011 Ppt

Chào mừng các thầy cô giáovề dự hội thi giáo viên dạy giỏi huyện Thanh HàNăm học 2011 – 2012GV : Nguyễn Đức HiểnTrường : THCS Hợp ĐứcHoàn thành lời giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?Lời giải: Gọi số gà là x (con). ĐK: x nguyên dương Thì số chó là 36 -……..(con) Số chân gà là 2x Số chân chó là ………… Vì vừa gà, vừa chó có tất cả 100 chân nên ta có phương trình: 2x + ……………..= 100………………. …… …………………….……………………..…………………….. Vậy có chúng tôi gà và chúng tôi chó x4(36 – x)4(36 – x)2x + 144 – 4x = 1002x – 44 = 02x = 44x = 22 (thỏa mãn ĐK)2214Biến đổi phương trình ta được : 2x – 44 = 0 Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, có bao nhiêu chó ?Gọi số gà là x(con), thì ta lập được phương trình : 2x + 4(36 – x) = 100Phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 (a,b là các số đã biết, a ≠ 0)Cách khác: Gọi số gà là x(con), số chó là y(con) ĐK: x và y nguyên dương x + y = 36 2x + 4y = 100Là phương trình bậc nhất hai ẩnTa lập được các hệ thức:CHƯƠNG III – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN§1. Phương trình bậc nhất hai ẩnTiết 311. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.2 x + 4 y = 100ax +cby =Tổng quát : ax + by = c trong đó a,b,c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) CHƯƠNG III – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNlà phương trình bậc nhất hai ẩn (a = 2; b = -1; c = 1) là phương trình bậc nhất hai ẩn (a = 0; b = 5; c = 7) là phương trình bậc nhất hai ẩn (a = 7; b = 0; c = -5) hay 3x + 2y = m – 1không là phương trình bậc nhất hai ẩn vì a = 0 và b = 0 không là phương trình bậc nhất hai ẩn vì không có dạng ax + by = c không là phương trình bậc nhất hai ẩn vì không có dạng ax + by = c là phương trình bậc nhất hai ẩn (a = 3; b = 2; c = m – 1) hay 7x + 0y = -5CHƯƠNG III – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN§1. Phương trình bậc nhất hai ẩnTiết 311. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.ax + by = c trong đó a,b,c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) Tổng quát : Nghiệm của phương trình 2x – 44 = 0 là x = 22 Thay x = 22 vào vế trái phương trình ta được : VT = 2.22 – 44 = 0= VPCHƯƠNG III – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN§1. Phương trình bậc nhất hai ẩnTiết 311. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.ax + by = c trong đó a,b,c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) Ví dụ : Tổng quát : (1)Cặp số (-1 ; 0)…..nghiệm của phương trình 2x + 3y = -2 Ví dụ : ?làvì 2.(-1) + 3.0 = -2?1a) Kiểm tra xem các cặp số (1 ; 1) và (0,5 ; 0) có là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 hay không.b) Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình 2x – y = 1.?2Nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1.Bài 1 (SGK – Tr 7). Trong các cặp số (-2 ; 1), (0 ; 2), (-1 ; 0); (1,5 ; 3) và (4 ; -3), cặp số nào là nghiệm của phương trình : a) 5x + 4y = 8 ? b) 3x + 5y = -3 ?Bài làm a) 5x + 4y = 8Thay x = -2; y = 1 và vế trái của phương trình, ta được : VT = 5.(-2) + 4.1 = – 6≠ 8b) 3x + 5y = -3Thay x = 4; y = -3 và vế trái của phương trình, ta được : VT = 3.4 + 5.(-3) = – 3 = VPVậy cặp số (4 ; -3) là một nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3Vậy cặp số (-2 ; 1) không là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.→ VT ≠ VPCHƯƠNG III – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN§1. Phương trình bậc nhất hai ẩnTiết 311. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.ax + by = c trong đó a,b,c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) Ví dụ : Tổng quát : (1)Cặp số (-1 ; 0)…..nghiệm của phương trình 2x + 3y = -2 Ví dụ : ?làvì 2.(-1) + 3.0 = -2* Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c có vô số nghiệm. tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình Hai phương trình tương đương là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tập nghiệm của phương trình một ẩn là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . hai phương trình có cùng tập nghiệm– Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình.– Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn.CHƯƠNG III – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN§1. Phương trình bậc nhất hai ẩnTiết 311. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.ax + by = c trong đó a,b,c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) Ví dụ : Tổng quát : (1)Cặp số (-1 ; 0)…..nghiệm của phương trình 2x + 3y = -2 Ví dụ : ?làvì 2.(-1) + 3.0 = -2* Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c có vô số nghiệm.* Khái niệm tập nghiệm và khái niệm phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình một ẩn. Ta có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi phương trình.Phương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất hai ẩnTổng quátSố nghiệmCấu trúc nghiệmax + b = 0, trong đó a,b là các số đã biết (a ≠ 0)ax + by = c, trong đó a,b,c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0)Một nghiệm duy nhấtVô số nghiệmLà một sốTập nghiệm?CHƯƠNG III – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN§1. Phương trình bậc nhất hai ẩnTiết 311. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.* Phương trình : 2x – y = 1 (2)

-3-10134Sáu nghiệm của phương trình (2) là : (-1 ; -3),(2,5 ; 4)(2 ; 3),(1 ; 1),(0,5 ; 0),(0 ; -1),Tổng quát : Nếu cho x một giá trị bất kì thì cặp số (x ; y), trong đó y = 2x – 1, là một nghiệm của phương trình (2).y = 2x – 1+ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng y = 2x – 1 (d)(d)+ Ta nói : Tập nghiệm của (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d), hay đường thẳng (d) được xác định bởi phương trình 2x – y = 1. Đường thẳng (d) còn gọi là đường thẳng 2x – y = 1 và được viết gọn là Sáu nghiệm của phương trình (2) là : (-1 ; -3),(2,5 ; 4)(2 ; 3),(1 ; 1),(0,5 ; 0),(0 ; -1),Phương trình : 2x – y = 1 (2) y = 2x – 1

Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Đề Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn Số trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!