Bạn đang xem bài viết Công Bố Phim Tài Liệu Khai Thác Tư Liệu Vừa Giải Mật Về Giải Phóng Miền Nam được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nằm trong đề án phim tài liệu dài tập “Con đường đã chọn” (từ tập 15 đến tập 19 của đề án), các tập phim có sử dụng hình ảnh, tư liệu 16mm thu được của Quân đội Sài Gòn do Điện ảnh Quân đội nhân dân quản lý, lưu trữ, giải mã và lần đầu được công bố.
Đây cũng là các tập phim được ê kip thực hiện làm công phu, kỹ lưỡng, đạt độ chính xác cao về tư liệu hình ảnh với mong muốn lịch sử được chuyển tải lên phim một cách khách quan, đa chiều với góc nhìn của ngày hôm nay.
Theo đó, tập 15 với tựa đề “Tiến công chiến lược” lấy bối cảnh năm 1972. Trong khi lực lượng trên chiến trường miền Nam có nhiều thay đổi thì ở Hội nghị Paris, Mỹ vẫn chủ trương đàm phán trên thế mạnh.
Trước tình hình đó Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương quyết định mở cuộc tấn công chiến lược trên toàn miền Nam. Kết thúc cuộc tấn công năm 1972, quân Giải phóng đã giành được thắng lợi lớn trên khắp các mặt trận.
Để cứu vãn tình thế đế quốc Mỹ đã sử dụng B52 ném bom Hà Nội, Hải Phòng. Nhưng trận “Điện Biên Phủ” trên không ở thủ đô Hà Nội đã buộc Mỹ phải kí kết Hiệp định Paris rút quân về nước.
Tập 16 tựa đề “Đòn thăm dò” đặc biệt khai thác những trận đánh lớn của quân Giải phóng để thăm dò phản ứng của Mỹ, tiến hành cuộc chiến tranh chống lấn chiếm của Chính quyền Sài Gòn, đồng thời chuẩn bị cho kế hoạch giải phóng miền Nam.
Nội dung đặc biệt tập trung vào chiến dịch Đường 14 – Phước Long, tỉnh đầu tiên ở miền Nam được giải phóng. Đây cũng là đòn trinh sát chiến lược để Bộ Chính trị kết luận Mỹ không có khả năng đưa quân quay trở lại miền Nam Việt Nam và nhận định “dù Mỹ có quay lại ta vẫn thắng.”
Tập 17 – “Điểm huyệt Tây Nguyên” khắc họa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa xuân 1975 với điểm nhấn chính là Chiến dịch Buôn Ma Thuột. Trận then chốt mở màn bằng chiến thắng mở đầu hoàn hảo. Việc chọn hướng tiến công, nghệ thuật nghi binh tạo thế bí mật bất ngờ, đánh chia cắt, giữ quyền chủ động.
Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu buộc phải rút khỏi Tây Nguyên. Chiến thắng này đã đưa cách mang nước ta sang giai đoạn phát triển nhảy vọt trong cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam.
Tập 18 có tựa đề “Đánh trong hành tiến”. Trong tập phim này, Bộ Chính trị đã nắm bắt thời cơ, quyết tâm chuyển cuộc tiến công chiến lược thành cuộc Tổng tiến công chiến lược, huy động mọi sức người sức của cho công cuộc giải phóng miền Nam.
Thực hiện quyết tâm của Bộ Chính trị, quân và dân ta đã tiến công giải phóng Huế, Đà Nẵng rồi tới toàn bộ các tỉnh miền Trung và các đảo do quân đội Sài Gòn chiếm giữ, chuẩn bị cơ sở vật chất để bước vào Chiến dịch Hồ Chí Minh giành toàn thắng.
Trong tập 19 - “Thống nhất đất nước”, quân Giải phóng đập tan “cánh cửa thép” Xuân Lộc, tiến công thẳng vào Sài Gòn – Gia Định. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, lực lượng tương đương 5 Quân đoàn của quân Giải phóng đã kết hợp chặt chẽ với lực lượng địa phương và nhân dân, chia thành 5 mũi giáp công, lần lượt phá vỡ và tiêu diệt gọn hệ thống phòng thủ của quân đội Sài Gòn.
Chiến thắng cuối cùng được xác lập vào 11h30 ngày 30-4-1975. Thành phố Sài Gòn được giữ gần như nguyên vẹn trong ngày giải phóng. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước hoàn toàn giải phóng, Bắc – Nam sum họp một nhà.
5 tập phim có thời lượng 30 phút đến 31 phút/tập, do 5 NSND Lê Thi tổng đạo diễn; biên kịch Lại Văn Sinh viết kịch bản; NSND Lưu Quỳ, NSƯT Phạm Huyên, Bùi Chí Trung, Trần Vũ Anh đạo diễn; Nguyễn Văn Thắng, Phạm Công Trình, Đỗ Trung Quân, Tống Văn Đức, Hà Hải Long quay phim…
Theo kế hoạch dự kiến, phim sẽ được phát sóng trên một số Đài truyền hình và chiếu phục vụ trong lực lượng quân đội vào dịp lễ 30-4 và 1-5.
Tài Liệu Tuyên Truyền Kỷ Niệm 40 Năm Ngày Giải Phóng Miền Nam Thống Nhất Đất Nước 30/4
I. CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ, CHIẾN CÔNG OANH LIỆT CỦA SỰ NGHIỆP CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
1. Bối cảnh quốc tế và trong nước
Trên thế giới, sau chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc Mỹ nổi lên cầm đầu phe đế quốc, có tiềm lực rất mạnh, hiếu chiến và âm mưu bá chủ thế giới. Mỹ từng bước khẳng định sự có mặt ở Đông Dương và sau thất bại của Pháp ở Điện Biên Phủ, chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ, Mỹ nhảy vào miền Nam Việt Nam, áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Lúc này trên thế giới đã phân chia thành hai hệ thống đối đầu gay gắt bằng cuộc chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang quyết liệt. Hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào công nhân ở các nước tư bản, phong trào giải phóng dân tộc ở khắp nơi trên thế giới dâng cao. Việt Nam trở thành tiêu điểm hội tụ những mâu thuẫn của thời đại. Trong nước, sau chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc được giải phóng và bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam vẫn dưới ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai. Nhiệm vụ tranh đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc trở thành nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân tộc
2. Những bước phát triển của cuộc kháng chiến
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đã trải qua gần 21 năm, là cuộc chiến tranh cứu nước dài ngày nhất, ác liệt nhất và phức tạp nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Có thể phân kỳ cuộc kháng chiến thành năm giai đoạn chiến lược, mỗi giai đoạn có những chuyển biến về tương quan lực lượng, cục diện chiến tranh để đến giai đoạn cuối tạo bước nhảy vọt lớn đi đến giành thắng lợi hoàn toàn
a) Giai đoạn thứ nhất từ tháng 7 năm 1954 đến hết năm 1960: Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giữ gìn lực lượng, chuyển dần sang thế tiến công, làm thất bại bước đầu phương thức chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ
Tháng 5 năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đã giành thắng lợi hoàn toàn, chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Tháng 7 năm 1954, tại Hội nghị ký kết Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được diễn ra, nhưng Mỹ là một trong những nước dự hội nghị đã không ký tuyên bố cuối cùng của hội nghị “Thừa nhận về nguyên tắc độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam”. Mỹ nhanh chóng xúc tiến kế hoạch xâm nhập miền Nam nước ta để thay thế thực dân Pháp, thực chất là xâm chiếm miền Nam bằng chính sách thực dân mới. Mỹ dựng lên chính phủ bù nhìn Ngô Đình Diệm ở miền Nam với âm mưu tiêu diệt bằng được phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân ta, chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mỹ, làm bàn đạp tấn công miền Bắc và các nước xã hội chủ nghĩa.
Ngay từ trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá đúng bản chất, âm mưu xâm lược của đế quốc Mỹ. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (tháng 7 năm 1954) chỉ rõ “Đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới và hiện đang trở thành kẻ thù chính, trực tiếp của nhân dân Đông Dương”. Đảng ta luôn nhất quán tinh thần chỉ đạo tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Miền Bắc nhanh chóng tổ chức cuộc sống mới, trong ba năm (1958 – 1960), ta đã hoàn thành về cơ bản công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội theo con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, chuẩn bị về quân sự cho cách mạng cả nước giai đoạn mới. Ở miền Nam, cuộc đấu tranh diễn ra vô cùng khó khăn, ác liệt, nhưng đại bộ phận nhân dân vẫn một lòng theo Đảng, bất khuất chống áp bức, khủng bố, bảo vệ lực lượng cách mạng.
Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (tháng 01 năm 1959) đã xác định con đường tiến lên của cách mạng miền Nam và chỉ rõ mục tiêu, phương pháp cách mạng miền Nam, mối quan hệ giữa hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam – Bắc, giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới, nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. Nghị quyết số 15-NQ/TW của Trung ương đã phản ánh đúng nhu cầu lịch sử, giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam trong tình thế thực sự chín muồi, định hướng và động viên nhân dân miền Nam vùng lên trong phong trào Đồng khởi (1959 – 1960), xoay chuyển tình thế cách mạng miền Nam, đáp ứng nguyện vọng tha thiết lúc này của cán bộ, chiến sĩ và đồng bào miền Nam cũng như cả nước.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân có sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang cách mạng đã vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở nhiều vùng nông thôn. Lực lượng vũ trang và hệ thống chỉ huy quân sự các cấp của ta từng bước hình thành, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam thành lập. Cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam đã được khởi động một cách độc đáo, khéo léo, làm thất bại một hình thức thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới.
b) Giai đoạn hai từ năm 1961 đến giữa năm 1965: Giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ
Từ cuối năm 1960, Mỹ áp dụng hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài phát xít Ngô Đình Diệm nhưng đã liên tiếp bị thất bại. Để đối phó với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng miền Nam, chiếm lại những địa bàn, vùng dân cư đã mất sau cuộc Đồng khởi của ta, đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. Đây là chiến lược đầu tiên trong ba loại chiến tranh nằm trong chiến lược quân sự toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của đế quốc Mỹ.
Để đối phó với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, Đảng ta chủ trương chuyển cách mạng giải phóng miền Nam lên giai đoạn mới. Từ đây, cuộc khởi nghĩa từng phần phát triển lên thành cuộc chiến tranh cách mạng quy mô toàn miền. Trong những năm 1961 – 1964, nhân dân miền Nam vừa đấu tranh, vừa chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng với sự chi viện đắc lực từ miền Bắc. Nhiều trung đoàn chủ lực miền Nam được thành lập. Tích cực mở rộng căn cứ cách mạng, phát triển chiến tranh du kích, tăng cường đánh phá các căn cứ quân sự xung yếu của địch như sân bay, kho tàng, bến cảng, phá hệ thống ấp chiến lược do địch lập ra, liên tiếp giành thắng lợi trên các chiến trường. Điển hình là trận Ấp Bắc (tháng 01 năm 1963), chiến dịch Bình Giã (tháng 12 năm 1964 – tháng 01 năm 1965), Ba Gia (tháng 5 năm 1965 – tháng 7 năm 1965), Đồng Xoài (tháng 5 năm 1965 – tháng 7 năm 1965).
Sau khi dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân. Ngày 5 tháng 8 năm 1964, chúng dùng 64 lần máy bay mở cuộc tiến công “Mũi tên xuyên” đánh ồ ạt ở các khu vực sông Gianh (Quảng Bình), Cửa Hội (Vinh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Bãi Cháy (Quảng Ninh). Các đơn vị hải quân, phòng không, dân quân tự vệ đã nâng cao cảnh giác, hiệp đồng chặt chẽ, mưu trí dũng cảm, chiến đấu ngoan cường, bắn rơi 8 máy bay. Ngày 05 tháng 8 trở thành ngày truyền thống đánh thắng trận đầu của bộ đội Hải quân nhân dân Việt Nam. Chiến thắng ngày 5 tháng 8 năm 1964 cổ vũ mạnh mẽ khí thế chiến đấu, củng cố niềm tin và khẳng định ý chí quyết tâm đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đế quốc Mỹ của nhân dân ta. Trên miền Bắc, các mặt trận kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng đều có bước phát triển mới; quân và dân miền Bắc vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu và chi viện cho miền Nam.
c) Giai đoạn ba từ giữa năm 1965 đến hết năm 1968: Đảng phát động toàn dân chống Mỹ, cứu nước, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, đánh thắng cuộc phá hoại bằng không quân, hải quân lần thứ nhất ở miền Bắc
Thực chất của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là sử dụng quân Mỹ làm lực lượng cơ động, chủ yếu để tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta; quân ngụy làm lực lượng chiếm đóng, bình định, kìm kẹp nhân dân hòng đánh bại cách mạng miền Nam trong vòng 25 – 30 tháng (từ giữa năm 1965 đến năm 1967). Chúng đưa vào miền Nam hơn nửa triệu quân Mỹ và quân đội một số nước chư hầu. Đồng thời sử dụng không quân và hải quân mở chiến dịch “Sấm rền”, đánh phá ác liệt với mưu đồ “đưa miền Bắc trở lại thời kỳ đồ đá”, hòng ngăn chặn chi viện từ miền Bắc và quốc tế vào miền Nam.
Trước tình hình leo thang chiến tranh của địch và những khó khăn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, các hội nghị Trung ương lần thứ 11 (tháng 3 năm 1965) và lần thứ 12 (tháng 12 năm 1965) trên cơ sở phân tích một cách khoa học so sánh lực lượng giữa ta và địch, Trung ương khẳng định sự thất bại không tránh khỏi của đế quốc Mỹ và hạ quyết tâm động viên lực lượng cả nước giữ vững chiến lược tấn công, nêu cao ý chí tự lực, tự cường, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế, kiên quyết đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày 17 tháng 7 năm 1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi lịch sử, kêu gọi toàn dân đoàn kết một lòng, quyết tâm chống Mỹ, cứu nước.
Trước tình hình đó, các lực lượng vũ trang cách mạng đã tăng cường xây dựng lực lượng ba thứ quân, đẩy mạnh tác chiến của bộ đội chủ lực kết hợp với hoạt động tác chiến rộng khắp của bộ đội địa phương và dân quân, du kích. Chiến thắng Núi Thành của bộ đội địa phương tỉnh Quảng Nam (tháng 5 năm 1965), chiến thắng Vạn Tường (tháng 8 năm 1965), thắng lợi của các chiến dịch Plây – me (tháng 11 năm 1965) và tiếp đó là các chiến công vang dội đập tan hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966, 1966 – 1967) của Mỹ ở miền Nam, đẩy Mỹ vào thế tiến thoái lưỡng nan về chiến lược.
Thực hiện chủ trương của Đảng, quân và dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 nhằm giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Đêm 30 rạng ngày 31 tháng 01 năm 1968 (tức đêm Mùng 1, rạng sáng Mùng 2 Tết Mậu Thân) các lực lượng vũ trang và nhân dân miền Nam đã tiến công và nổi dậy trên toàn miền, đồng loạt tiến công địch ở 4 thành phố, 37 thị xã, hàng trăm thị trấn, đánh vào hầu hết cơ quan đầu não Trung ương, địa phương của Mỹ lẫn ngụy. Quần chúng nhiều vùng nông thôn đã nổi dậy mạnh mẽ, đập tan bộ máy kìm kẹp của địch, phá vỡ hàng loạt “Ấp chiến lược”, bức rút nhiều hệ thống đồn bót, giải phóng và giành quyền làm chủ, xây dựng chính quyền cách mạng, mở rộng và củng cố hậu phương ta. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 của ta như “Một đòn sét đánh” đối với bọn trùm xâm lược Mỹ, làm choáng váng cả nước Mỹ và chấn động dư luận thế giới.
d) Giai đoạn thứ tư từ năm 1969 đến năm 1973: Phát huy sức mạnh liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào, Campuchia, làm thất bại một bước chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân lần thứ hai ở miền Bắc, tạo thế mạnh trong đàm phán
Thực chất của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là “Đổi màu da trên xác chết”, “Dùng người Việt giết người Việt”, “Dùng người Đông Dương giết người Đông Dương” bằng tiền của và vũ khí của Mỹ, do người Mỹ chỉ huy. Chính quyền Ních-xơn vừa từng bước rút quân Mỹ, vừa ra sức củng cố và tăng cường ngụy quân, ngụy quyền, vừa phản công và tiến công quyết liệt để chống phá ta. Chúng tập trung hầu hết lực lượng của Mỹ – ngụy để bình định nông thôn, sử dụng phương tiện chiến tranh hiện đại, kể cả vũ khí hóa học, chiến tranh điện tử và không quân chiến lược để tiến hành chiến tranh hủy diệt, chiến tranh giành dân, đánh phá các căn cứ địa cách mạng và hậu phương của ta.
Trước tình hình đó, Đảng ta nhận định: Đông Dương đã trở thành một chiến trường thống nhất, kẻ thù chung của cả ba nước Đông Dương lúc này là đế quốc Mỹ xâm lược. Miền Nam Việt Nam là chiến trường chính, Campuchia là chiến trường yếu nhất của địch, Lào ngày càng có vị trí hiểm yếu, miền Bắc Việt Nam là hậu phương chung của cả ba nước Đông Dương. Quân và dân ta phối hợp với Lào và Campuchia, đánh địch trên khắp chiến trường ba nước Đông Dương, đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” ở Đường 9 – Nam Lào, đánh bại cuộc hành quân “Toàn thắng 01 năm 1971” ở Campuchia, đánh tơi tả lực lượng của địch ở ngã ba biên giới, tiêu diệt địch trong cuộc hành quân “Chen La II” ở Đông Bắc Campuchia, đập tan quá trình tiến công – phản kích bằng các cuộc hành quân lớn của Mỹ, ngụy trên chiến trường ba nước Đông Dương.
Ngày 06 tháng 4 năm 1972, Mỹ huy động không quân và hải quân ồ ạt đánh phá miền Bắc lần thứ hai (đây còn gọi là “Chiến dịch Lainơ Bếchcơ”), thả mìn phong tỏa các hải cảng và bờ biển miền Bắc Việt Nam. Với tinh thần dũng cảm và cách đánh mưu trí linh hoạt, qua bảy tháng chiến đấu quyết liệt, quân và dân miền Bắc, nòng cốt là Quân chủng Phòng không, không quân; Quân chủng Hải quân; Binh chủng Pháo binh, đã bắn rơi hơn 600 máy bay, trong đó có chiếc thứ 4.000 bị bắn rơi trên miền Bắc, bắn chìm và bắn cháy gần 100 tàu chiến Mỹ.
Ngày 22 tháng 10 năm 1972, “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam” đã hoàn thành, nhưng ngay ngày hôm sau, Mỹ lại tìm cách tráo trở. Khi nối lại các cuộc họp, phía Mỹ đòi sửa lại nhiều điểm quan trọng thuộc nội dung Hiệp định, đồng thời chúng liều lĩnh tiến hành một nấc thang chiến tranh mới cực kỳ tàn bạo. Từ ngày 18 đến ngày 29 tháng 12 năm 1972, Ních-xơn ra lệnh mở cuộc tập kích đường không chiến lược quy mô lớn nhất mang tên “Chiến dịch Lainơ Bếchcơ II” vào miền Bắc. Một lần nữa, quân và dân miền Bắc đã anh dũng, mưu trí, chiến đấu kiên cường, trừng trị thích đáng không quân Mỹ.
e) Giai đoạn thứ năm từ cuối năm 1973 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975: tạo thế và lực, tạo thời cơ, kiên quyết tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân năm 1975, kết thúc thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
Sau khi ký Hiệp định Pari, mặc dù buộc phải rút hết quân nhưng đế quốc Mỹ âm mưu dùng ngụy quân, ngụy quyền làm công cụ thực hiện chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. Mỹ tăng cường tiền, của, vũ khí, phương tiện chiến tranh cho quân ngụy, lấn đất giành dân, thực hiện các hoạt động ngoại giao xảo quyệt để ngăn chặn sự phát triển của cách mạng miền Nam. Đến tháng 5 năm 1973, xu thế chống phá Hiệp định Pari của địch ngày càng tăng. Chúng điên cuồng đánh phá hòng xóa bỏ vùng giải phóng của ta, đẩy lùi lực lượng cách mạng.
Tháng 7 năm 1973, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 khẳng định con đường cách mạng miền Nam vẫn là con đường bạo lực và đề ra các nhiệm vụ lớn cho hai miền Nam – Bắc. Nửa cuối năm 1974, cuộc chiến tranh của quân và dân ta ở miền Nam chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đã giành được thắng lợi. Nước Mỹ lâm vào khủng hoảng nội bộ. Tháng 7 năm 1974, Đảng ta chỉ đạo Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam xây dựng kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 – 1976, nếu thời cơ đến sẽ giải phóng miền Nam trong năm 1975.
Đầu năm 1975, trên cơ sở đánh giá, so sánh lực lượng giữa ta và địch, nắm bắt thời cơ lịch sử, Bộ Chính trị hạ quyết tâm chiến lược, giải phóng miền Nam, đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh thực dân mới của Mỹ bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân năm 1975. Ngày 04 tháng 3 năm 1975 bộ đội ta mở chiến dịch Tây Nguyên. Sau một số trận đánh tạo thế và nghi binh chiến dịch, ngày 10 và 11 tháng 3 năm 1975, quân ta tiến công bằng sức mạnh binh chủng hợp thành, giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột. Đây là trận đánh then chốt của chiến dịch, một trận điểm đúng huyệt, tiêu diệt nhiều lực lượng tinh nhuệ và khí tài chiến tranh của địch, làm rối loạn sự chỉ đạo chiến lược và đảo lộn thế phòng thủ ở chiến trường Tây Nguyên, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân năm 1975.
Trên cơ sở những thắng lợi có ý nghĩa quyết định, ngày 14 tháng 4 năm 1975, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Hồ Chí Minh nhằm giải phóng Sài Gòn – Gia Định và hoàn toàn miền Nam. Thực hiện tư tưởng chỉ đạo “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, các đơn vị chủ lực của quân đội ta đã thực hiện cuộc hành quân thần tốc, tiến về giải phóng Sài Gòn:
Hướng Tây Bắc có Quân đoàn 3 tăng cường phối hợp với lực lượng vũ trang Tây Ninh, Sài Gòn – Gia Định;
Hướng Bắc và Đông Bắc có Quân đoàn 1 tăng cường lực lượng đặc công, xe tăng, cao xạ;
Hướng Đông và Đông Nam có Quân đoàn 4 và Quân đoàn 2 tăng cường pháo binh, xe tăng, cao xạ, đặc công, biệt động;
Hướng Tây và Tây Nam có Đoàn 232 chủ lực miền Nam và chủ lực Quân khu 8, lực lượng tương đương một quân đoàn;
Vùng ven và nội thành Sài Gòn có các đơn vị đặc công, pháo binh kết hợp với lực lượng chính trị của quần chúng.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, các binh đoàn đột kích thọc sâu kết hợp với lực lượng bên trong nhanh chóng đánh chiếm các mục tiêu trọng yếu của địch ở nội thành như: Sân bay Tân Sơn Nhất, Bộ Tổng tham mưu ngụy, Bộ Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, căn cứ Hải quân, Cảng Bạch Đằng, Đài Phát thanh, Tổng nha cảnh sát Trung ương. Binh đoàn hỗn hợp chủ lực của Quân đoàn 2 ta chiếm “Dinh Độc Lập” lúc 10 giờ 45 phút, bắt toàn bộ ngụy quyền Trung ương, buộc chúng tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Cờ giải phóng đã tung bay trước tòa nhà chính “Dinh Độc Lập” lúc 11 giờ 30 phút, ngày 30 tháng 4 năm 1975. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng; cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân năm 1975 thắng lợi hoàn toàn.
II. Ý NGHĨA, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC
1. Ý nghĩa thắng lợi
1.1. Đối với nhân dân ta
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước:
– Đánh dấu bước ngoặt rất cơ bản, quyết định của con đường cách mạng mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra từ Chính cương vắn tắt 1930 – Con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tự do, ấm no, hạnh phúc.
– Kế tục Cách mạng Tháng Tám năm 1945, phát huy thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), là trận đánh quyết định nhất của cuộc chiến đấu 30 năm (1945 – 1975) gian khổ, ác liệt, giành lại và giữ vững nền độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc. Từ đây cả dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên mới: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đẩy lùi nghèo nàn, lạc hậu, tạo lập cuộc sống ấm no, hạnh phúc, dân chủ, công bằng, văn minh.
– Qua cuộc chiến đấu và chiến thắng, Đảng ta, nhân dân ta, quân đội ta, dân tộc ta và mỗi người Việt Nam được rèn luyện cả về phẩm chất và tài năng, càng nhận thức sâu sắc hơn, đúng đắn hơn vị trí, khả năng và sức mạnh của mình trong thời đại mới.
– Nâng vị thế chính trị của Việt Nam trên thế giới lên một tầm cao mới và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam trong thế kỷ XX và mai sau.
1.2. Đối với thế giới
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta:
– Là một thắng lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng thế giới, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì độc lập, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
– Đập tan cuộc phản công lớn nhất, kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai của chủ nghĩa đế quốc; là trào lưu cách mạng của thời đại, mà mũi nhọn là phong trào giải phóng dân tộc, mở đầu sự phá sản của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.
– Làm sáng tỏ tính hiện thực, tính phổ biến của xu thế phát triển của loài người tiến bộ, góp phần động viên cổ vũ các dân tộc dũng cảm, kiên cường, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thực hiện công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người và trực tiếp góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc của nhân dân hai nước láng giềng Lào và Campuchia anh em.
– Là biểu tượng mới về sức mạnh của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, làm tiêu tan huyền thoại về sức mạnh của đế quốc Mỹ.
– Nêu bật một chân lý: Trong thời đại ngày nay, một dân tộc mà nước không rộng, người không đông, kinh tế kém phát triển, song dân tộc ta đã đoàn kết chặt chẽ và đấu tranh kiên quyết dưới sự lãnh đạo của một Đảng Mácxít-Lêninít, có đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thì hoàn toàn có thể đánh bại mọi thế lực xâm lược.
2. Nguyên nhân thắng lợi
– Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, là nhân tố quyết định hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
– Nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, một lòng đi theo Đảng, đi theo Bác Hồ, chiến đấu dũng cảm ngoan cường, bền bỉ, lao động quên mình vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội và vì quyền sống của con người.
– Cả nước đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động, trên dưới một lòng, triệu người như một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
– Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp đánh Mỹ và thắng Mỹ.
– Đoàn kết, liên minh chiến đấu với nhân dân Lào và nhân dân Camphuchia.
3. Những bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
– Kiên định, quyết tâm, quyết đánh, quyết thắng đế quốc Mỹ xâm lược.
– Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ.
– Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo.
– Tổ chức lực lượng cả nước đánh giặc.
– Xây dựng căn cứ địa cách mạng, hậu phương kháng chiến vững chắc, phát huy vai trò của hậu phương lớn và hậu phương vững chắc.
– Phát huy sức mạnh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia để cùng nhau đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược.
– Đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh của thời đại gắn với sức mạnh dân tộc.
– Bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
BTV Hội LHPN quận Hà Đông
Tài Liệu Toán Rút Về Đơn Vị
– Người đăng bài viết: nguyễn thị thu luyến – Chuyên mục : Đã xem: 19085
Bài 1: Có 8 bao gạo đựng tất cả 448 kg gạo. Hỏi có 5 bao gạo như thế nặng bao nhiêu kg? Hướng dẫn: Mỗi bao đựng số ki lô gam gạo là: 448 : 8 = 56 (kg) 5 bao gạo nặng số ki lô gam là:56 x 5 = 280 (kg) Đáp số: 280kg Bài 2: Một cửa hàng có 6 thùng nước mắm như nhau chứa tổng cộng 54 lít. Cửa hàng đã bán hết 36 lít. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu thùng nước mắm? Hướng dẫn: Mỗi thùng chứa số nước mắm là: 54 : 6 = 9 (lít) Cửa hàng bán hết số thùng nước mắm là: 36 : 9 = 4 (thùng) Đáp số: 4 thùng Bài 3: Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3 xe nữa chở đường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường được chở vào kho? (Biết các xe tải chở số bao đường bằng nhau) Hướng dẫn: Mỗi xe tải chở số bao đường là: 210 : 5 = 42 (bao) 3 xe chở được số bao gạo là: 3 x 42 = 126 (bao) Tổng số bao đường được chở vào kho là: 210 + 126 = 336 (bao) Đáp số: 336 bao đường Bài 4: Một cửa hàng có 6 hộp bút chì như nhau đựng tổ cộng 144 cây bút chì, cửa hàng đã bán hết 4 hộp bút chì. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu cây bút chì? Hướng dẫn: Mỗi hộp bút đựng số cây bút là: 144 : 6 = 24 (cây) Cửa hàng đã bán hết số bút chì là: 4 x 24 = 96 (cây) Cửa hàng còn lại số bút chì là: 144 – 96 = 48 (cây) Đáp số: 48 cây bút chì Bài 5: Lan có 6 hộp kẹo, Lan cho bạn 24 viên kẹo thì Lan còn lại 4 hộp kẹo nguyên. Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu viên kẹo? Hướng dẫn: 24 viên kẹo ứng với số hộp kẹo nguyên là: 6 – 4 = 2 (hộp) Mỗi hộp có số viên kẹo là: 24 : 2 = 12 (viên) Lan có tất cả số viên kẹo là: 12 x 6 = 72 (viên) Bài 6: Một cửa hàng nhập về 168 bao đường và chia đều vào 3 kho, sau đó lại nhập thêm vào mỗi kho 16 bao đường và bán hết số bao đường trong 2 kho. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu bao đường? Hướng dẫn: Lúc đầu nhập về mỗi kho số bao đường là: 168 : 3 = 56 (bao) Mỗi kho lúc sau có số bao đường là: 56 + 16 = 72 (bao) Cửa hàng đã bán hết số bao đường là: 2 x 72 = 144 (bao) Bài 7: An có 64 viên bi chia đều thành 8 hộp, Bình có 48 viên bi cũng được chia vào các hộp như An. Hỏi Bình có ít hơn An bao nhiêu hộp bi? Hướng dẫn: Mỗi hộp có số viên b i là : 64 : 8 = 8 (viên) Bình có số hộp bi là: 48 : 8 = 6 (hộp) Bình có ít hơn An số hộp là: 8 – 6 = 2 (hộp) Bài 8: Biết rằng cứ 5 gói kẹo như nhau thì đếm được 40 viên . Hỏi muốn chia cho 36 em thiếu nhi, mỗi em 6 viên kẹo thì phải mua tất cả bao nhiêu gói kẹo? Hướng dẫn: Mỗi gói kẹo có số viên: 40 : 5 = 8 (viên) Số kẹo cần chia đủ cho 36 em là: 36 x 6 = 216 (viên) Số gói kẹo cần là: 216 : 8 = 27 (gói) Bài 9: Một cửa hàng có một số thùng dầu như nhau chứa tổng cộng 72 lít, người ta thêm vào số dầu đó 3 thùng thì số dầu có tất cả là 99 lít . Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu thùng dầu? Hướng dẫn: 3 thùng có số lít dầu là: 99 – 72 = 27 (lít) Mỗi thùng chứa số lít dầu là: 27 : 3 = 9 (lít) Lúc đầu cửa hàng có số thùng dầu là: 72 : 9 = 8 (thùng) Bài 10: Có 7 thùng dầu , mỗi thùng có 12 lít. Nếu lấy số dầu trên chia đều vào các thùng 4 lít thì chia được bao nhiêu thùng? Hướng dẫn: Tổng số dầu là: 7 x 12 = 84 (lít) Số thùng chia đều là: 84 : 4 = 21 (lít)
Bài 11: Có 9 hộp kẹo như nhau chứ tổng cộng 144 viên kẹo, người ta chia cho các em thiếu nhi, mỗi em 4 viên thì hết 8 hộp. Hỏi có bao nhiêu em thiếu nhi được chia kẹo? Hướng dẫn: Mỗi hộp chứa số viên kẹo là: 144 : 9 = 16 (viên) 8 hộp có số viên kẹo là: 8 x 16 = 128 (viên) Số em thiếu nhi được chia kẹo là: 128 : 4 = 32 (em) Bài 12. 7 bao xi măng nặng 350kg. Mỗi vỏ bao nặng 200g. 5 bao xi măng như thế có khối lượng xi măng là bao nhiêu kilôgam? Hướng dẫn: Mỗi bao xi măng nặng số ki lô gam là: 350 : 7 = 50 (kg) 5 bao xi măng có số ki lô gam là: 5 x 50 = 250 (kg) Bài 13. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển? Hướng dẫn: Mỗi tủ có số sách là: 360 : 2 = 180 (quyển) Mỗi ngăn có số sách là: 180 : 3 = 60 (quyển) Bài 14. Có 234kg đường chia đều vào 6 túi. 8 túi như vậy có số đường là bao nhiêu ? Hướng dẫn: Mỗi túi có số kg đường là: 234 : 6 = 32 (kg) 8 túi có số đường là: 8 x 32 = 256 (kg)
Nguồn tin: thtunganh.ductho.edu.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tài Liệu Tài Liệu Bài Tập Truyền Nhiệt Có Đáp Án
Bài tâp:1- 4/trang75sgk: Tường phẳng 2 lớp, Lớp thép không gỉ dày 5 mm Lớp cách nhiệt là vải amiăng 300 mm Nhiệt độ hai bên tường λλ21 17,5 0,279 0 lần lượt là 120 C và 450C.Biết hệ số dẫn nhiệt của thép không rỉ và của amiăng lần lượt là:w/ mđộ w/ mđộ ,Tính nhiệt tổn thất qua 1 m2 tường và nhiệt độ tiếp xúc Giải a) Nhiệt tổn thất Theo phương trình dẫn nhiệt qua tường phẳng ta có q==69,73 [w/m2] b)Tính ta, tT1 tT2 δ1 δ2 λ1 λ2 120 45 0,005 0,3 17,5 0,279 Do truyền nhiệt ổn định q=q1=q2 q1=q= =119,98 0C λ1F t T1 t a δ δ1 t a t T1 q λ 1 120 69,73 0,005 17,5 1 Bài tập 15(trang 75/sgk): Một tường lò hai lớp có lớp trong là gạch chịu lửa có chiều dày 1 =300 mm, và vỏ bọc ngoài bằng thép có chiều dày =10 mm, với hệ số dẫn nhiệt của gạch và thép lần lượt là 1 kcal/mh độ, và 40 kcal/mh độ. nhiệt độ trong lò, t 1 =8000C và nhiệt độ bên ngoài môi trường bằng t 2=35 0C .Cho hệ số cấp nhiệt của không khí nóng trong lò và hệ số cấp nhiệt của môi trường ngoài lần lượt là 1=30 kcal/m2h độ, và 2 =14 kcal/m2h độ. Tính: a) Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh? b)Nhiệt độ giữa hai lớp tường lò? Giải : a) Theo phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng ta có lượng nhiệt truyền đi theo công thức sau. Q= KFt t = t1 – t2 =800 – 35 =765 o C. Hệ số truyền nhiệt 1 K= 1 1 2 1 K == 2,469 1 [kcal/m2h.độ] 1 1 0.31 02.01 2 1 q= k =2,469.765 = 30 t 1 1888,78 40 14 [kcal/m2h] b)Nhiệt độ giữa hai vách tường: Vì truyền nhiệt ổn định nên q1 1 =q =(t1-tT1) ,78 tT1 = t1- = 800 – = 1888 q 0 737,04 C α 30 1 λ1 δ78 ta = tT1 – = 1888q, 11 .0,3 0 737,04 – = 170,4 C 11 mà q2 =q =( tT1 – ta ) 20mm C C 0,0372 46,5 Bài tập 1- 6(trang75/sgk): Một δλδδ2λ12313100mm 5mm 17,5 thiết bị phản ứng có có 3 lớp vỏ, lớp trong bằng thép không gỉ, lớp giữa là bông thủy tinh và lớp ngoài là thép thường. Biết nhiệt độ thành trong thiết bị có nhiệt độ là 90 và nhiệt độ bề mặt ngoài là 40. Cho chiều dày lần lượt 3 lớp tường thép không gỉ, bông thủy tinh và thép thường,, , . Hệ số dẫn nhiệt lần lượt các bức tường là:,w/mđộw/mđộ,w/mđộ Xác định : a)Lượng nhiệt tổn thất qua 1m2 tường b)Nhiệt độ tiếp xúc giữa các vách tường Giải a)Nhiệt tổn thất Vì thiết bị phản ứng có chiều dày mỏng do đó coi như tường phẳng Theo phương trình dẫn nhiệt qua tường phẳng ta có q= q=18,59 [W/m2] t T1 t T2 δ1 δ2 δ3 λ1 λ 2 λ 3 90 40 0,02 0,1 0,005 17,5 0,0372 46,5 b)Tính ta, tb : Do truyền nhiệt ổn định q=q1=q2=q3 q1=q= ta=89,97 0C λ1F t T1 t a δ1 δ1 0,02 t a t T1 q 90 18,59 λ1 17,5 λ2 t t δ2 a b δ tb ta q 2 λ2 tb=89,97-18,590C hoặc 0,1 λ3 40,0052 t t q3=q= 0,0372 δ3 b T2 mà q2=q= tb=tT2 + q 40,00190C tb= δ3 λ 40 18,59 3 0,05 46,5 Bài tâp 1-7(trang76/sgk): Tường lò có hai lớp Lớp gạch chịu lửa dày 1= 400 mm Lớp gạch thường dày 2= 200 mm Nhiệt độ bên trong của lò t1= λ 10000C, nhiệt độ của phòng xung quanh lò t2 = chúng tôi hệ số dẫn nhiệt của gạch chịu lửa 1= 1,005 w/moC và của gạch thường 2= 0,28 w/mđộ. Biết hệ số cấp nhiệt từ khí trong lò tới tường 1= 30 Kcal/m2.h độ. Hệ số cấp nhiệt từ tường đến không khí 2= 14 Kcal/m2h độ. Xác định: a) Nhiệt tổn thất từ bề mặt tường. b) Nhiệt độ tại vùng tiếp xúc giữa gạch chịu lửa và gạch thường và nhiệt độ hai bề mặt tường. Giải a) Nhiệt tổn thất Theo phương trình dẫn nhiệt phẳng ta có: qua tường Vì truyền nhiệt đẳng nhiệt tính qua một m 2 ta có q1= q2 =q q =kt t = t1 – t2 = 1000 – 35 = 965 oC Hệ số truyền nhiệt: 1 K= 1 δ1 δ 2 1 λ Mà 1= 1,005 [w/m α λ λ α2 1 1 2 độ] = 1,005. 0,86= 0,8643 [Kcal/m.h.độ]. = 0,28 [ w/mđộ]. = 0,28 . λ 0,86 = 0,2408 [Kcal/m.h.độ]. 2 1= 30 [Kcal/m2.h.độ]. 2= 14 [Kcal/m2h.độ]. K = = 0,715 [kcal/m2h.độ] 1 30 q= 0,715.965 =689,97 [kcal/m2h ] 1 0,4 0,2 1 0,8643 0.2408 14 b) xác định nhiệt độ tT1, tT2 , ta ? Từ phương trình q =q1 =(t1 – tT1 ) 1 tT1 = t1 – = 1000 – = 977oC q 689,97 α 30 1 mà q2 =q =( tT1 – ta ) ta = tT1 ta= 977 – = 657,60C mà q3 =q =( ta – tT2 ) tT2 = ta tT2 =657,6 – =84,6oC 1 qδ 1 λ11 0,4 689,97. 0,8643 qδ λ 2 δλ 2 689,97.0,2 0,2408 Bài tâp 1-8(trang76 sgk): Quá trình trao đổi nhiệt giữa hai lưu thể qua tường phẳng một lớp nhiệt độ hai dòng lưu thể lần lược t 1 = 1150C t2 = 400C. Bề dày tường = 10 mm. Biết hệ số dẫn nhiệt của tường là 46,5 w/m.độ, hệ số cấp nhiệt từ lưu thể tới tường và từ tường đến lưu thể lần lược là 1 = 250 W/m2 độ; 2 = 12 W/m2 độ. Xác định: a) Hệ số truyền nhiệt ? b) Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội? Giải : a)Theo phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp ta có công thức tính hệ số truyền nhiệt như sau; K === 2 [w/m .độ] 11,42 1 1 1 1 0,01 1 1 46 ,5 2 12 250 b) Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội. Áp dụng công thức tính lượng nhiệt truyền đi theo công thức sau. Q= KFt t = t1 – t2 =115 – 40 =75 o C. F =1m2 q= k t =11,42.75 = 856,5 [w/m2] Bài tập1-9(trang 77 SGK): Một tường lò 2 lớp, gồm Lớp vữa chịu lửa dày 1 = 500mm, và lớp gạch dày 2 = 250 mm, diện tích bề mặt truyền nhiệt là 20 m2. Nhiệt độ là 13000C. Nhiệt độ bên ngoài lò 400C.biết hệ số cấp nhiệt của không khí nóng tới tường là 1= 35 kcal/m2 h độ, hệ số cấp nhiệt từ tường tới không khí bên ngoài là 2 = 8 kcal/m2h.độ, cho 1 = 3 kcal/m.h.độ, 2 = 0,5 kcal/m.h.độ. Xác định: a) Lượng nhiệt truyền đi qua tường b) Nhiệt độ ta giữa 2 lớp tường Giải tương tự bài các bài trên. Bài tập 1-10 (trang 77 SGK): Một lò đốt ba lớp hình trụ, có đường kính trong lò là 1m, lớp trong xây bằng gạch chịu lửa dày 25 cm, lớp giữa là bông thuỷ tinh dày 30 cm, lớp ngoài cùng băng thép dày 1cm, chiều dài tương bằng 3 m. Biết nhiệt độ trong lò t1=8500C, nhiệt độ không khí bên ngoài lò băng t2= 300C. Cho hệ só cấp nhiệt của không khí nóng và của không khí bên ngoài lần lượt 2 là và 1=30kcal/m h.độ 2 2=11kcal/m h.độ. Tính : a) Lương nhiệt tổn thất ra môi trường? b) Nhiệt độ tT1, tT2 , ta ? giải a) Lương nhiệt tổn thất ra môi trường: Ta sẽ có phương trình: Q = K L 2 [t1 -t2 ] Hay : Q = L K 2t [kcal] 1 r r r 1 1 1 1 1 .ln 2 .ln 3 ln. 4 α1r1 λ1 r1 λ 2 r2 λ 3 r3 α 2r4 K= :hệ số dẫn của vật liệu tra bảng 3 giáo trình học viên ( quá trình thiết bị truyền nhiê êt dành cho ngành lọc hóa dầu ( trình đô ê lành nghề) thư viê ên có cho mượn, hãy vào thư viê nê để tham khảo K 1 1 1 0,75 1 1,05 1 1,06 1 ln .ln .ln 30.0,5 1,005.0,86 0,5 0,0372.0,8 6 0,75 46,5.0,86 1,05 11.1,06 K = 0,08977 9 (kcal/ m2h.độ) Q = 0,08977. 2. 3,14.3.(850 – 30) = 1386,8 (kcal/h) b) Nhiệt độ tT1, tT2 , ta Vì truyền nhiệt ổn định nên 1 Q1 =Q =F(t1-tT1) F = 2r1L = 2.3,14.0,5.3 =9,42 m2 tT1 = t1 – = 850 – = 1386,8 Q 845,1 C 30.9,42 α1F 0 Tính nhiệt độ ta .l r Q=(tT1 -ta ) ta =tT1 – 1 2 . ln 2 Q[ ] 11 . ln rr12 12. .lr1 1 0,75, ta =845,1- . ln 0 1 , 005 . 0 , 86 0,5 1386,8[ ] =810,5 C 2.3,14.3 Tính nhiệt độ tT2 Tương tự ta tính được t b= 41,50C Theo phương trình cấp nhiệt từ tường ngoài tới môi trường ta có: 2 Q5 = Q=(tT2 – t2 ) 2r4L =Q=(tT2 – t2 ) F Mà F =2. 3,14.1,06.3 = 19,97 m2 0 tT2 = t2 + = 30 + = 36,3 1386,8 Q C 19,97.11 F.α 2 Bài tập 1-11( trang 77 sgk): Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruật gà với ống truyền nhiệt có đường kính 1002 mm dài 20 m được làm bằng đồng đỏ. Biết lưu thể nóng đi trong ống truyền nhiệt là hơi nước bão hoà có áp suất tuyệt đối bằng 2 at, nhiệt độ của lưu thể nguội bên ngoài ống truyền nhiệt là 108 0C, hệ số cấp nhiệt của hơi nước bão hoà là 9800 w/m2 độ, hệ số cấp nhiệt của lưu thể nguội là 350w/m2 độ. Tính: a) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị? b)Lương nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội? Giải a) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị? Vì tỷ số = 2 , do vậy ta có 0r,05 thể áp dụng phương trình 2 truyền nhiệt qua tường 0,048 r1 phẳng một lớp trong trường hợp này được. Q =KF(t1 -t2) :hệ số dẫn nhiệt đồng đỏ tra bảng 3 giáo trình học viên ta có: K 1 1 1 1 2 =384 W/m.độ Thay số vào ta có: 1 1 0,002 1 9800 384 350 Lương nhiệt truyền K== [w/m2độ ] 337,3 đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội? F = 2rtbL = 2.3,14.0,049.20 =6,15 m2 Áp suất hơi nước bão hoà bằng 2at, tra bẳng tính chất của hơi nước bão hoà ta có nhiệt độ tương ứng tD = 119,6 0C t = t1 – t2 = 119,6 – 108 = 11,6 oC Q =kFt = 337,3.6,15.11,6 = 24062,9 [w] Bài tập 1-12 ( trang 77-sgk): Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với số ống truyền nhiệt là 90 đường kính 602 mm. Chiều dài ống dài 3 m, ống làm bằng đồng thau. Thiết bị dùng làm nguội dung dịch từ 1200C xuống 400C bằng nước lạnh chảy ngược chiều, nước vào 200C và đi ra 350C. Biết hệ số cấp nhiệt của dung dịch là 240 Kcal/m2h độ, hệ số cấp nhiệt của nước lạnh là 150 Kcal/m2h.độ. Xác định : a) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị. b) Lượng nhiệt trao đổi giữa 2 lưu thể. GIẢI a) Áp dụng phương trình truyền nhiệt mà do vậy ta áp dụng d1 60 2 phương trình truyền nhiệt d2 54 của tường phẳng cho tường ống này được. Q=KF t lg 1 1 1 1 :hệ số dẫn nhiệt đồng α1 λ α2 K= thau tra bảng 3 giáo trình học viên ta có: =93 W/m.độ =2 mm =0,002 m 1 92 0,002 1 240 93.0,86 150 K= [ kcal/m2h.độ ]. 1 Diện tích truyền nhiệt của thiết bị R tb .L.n F=2 n:là số ống truyền nhiệt Rtb= mm Rtb=0,029 m d S 60 2 29 2 2 F=2 .3,14.0,029.3.90=49,17 m2 120 40 35 20 Δt 2 20 Δt tb Δt1 Δt 2 85 20 44,9C Δt1 85 ln ln 20 Δt 2 b) Lượng nhiệt trao đổi giữa 2 lưu thể. Q=KF =203111,4 Δt tb 92.49,17.4 4,9 [Kcal/h ] Bài tâp 1-13 ( trang 78-SGK): Một ống truyền nhiệt có đường kính 1002 mm dài 40m được làm bằng đồng đỏ. Nhiệt độ 2 bên tường lần lượt là 1150C và 450C. Tính lượng nhiệt dẫn qua tường ống. Giải bài toán trong trường hợp xem tường ống là tường phẳng. giải a) Lương nhiệt tổn thất ra môi trường: Ta sẽ có phương trình: Q = λ F[tT1 -tT2 ] diện tích bề mặt truyền nhiệt δ trung bình của ống. R tb.L. F =2 Rtb= 49 mm =0,049 m F= 2. 3,14. 0,049. 40 =12,3 [m2] Tra bảng 3 trong giáo trình học viên ta có hệ số dẫn nhiệt của đồng đỏ =384 W/m.độ Q = [kw] = 12,3[115-45 ] 384 =165312000[w] 0,002 =165312 Bài tâp 1-14 (trang 78-SGK): Một ống dẫn hơi làm bằng thép không gỉ dài 35 m, đường kính 51 2,5 mm được bọc bằng một lớp cách nhiệt dày 30 mm. Nhiệt độ bề mặt ngoài lớp cách nhiệt là 450C, bề mặt trong ống là 200 0C. Xác định lượng nhiệt tổn thất của ống dẫn hơi. Cho hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt làm bằng sợi amiăng bằng 0,115 w/mđộ. GIẢI Lương nhiệt tổn thất ra môi trường: Áp dụng công thức tính lượng nhiệt truyền qua tường ống nhiều lớp ta có: 2L(tT 1 tT ) Q= 2 r r 1 1 ln 3 Trong đó tT1= 200 0C ln r2 r 1 1 2 2 tT2= 450c Tra bảng 3 trong sách học 1 viên ta có =17.5 w/m.độ = 0,115 w/m.độ 2 Q = 2.3,14(200 45).35.1 =5033,4 1 0,0255 1 0,0555 ln ln [ w] 17,5 0,023 0,115 0,0255 Bài tâp 1-15 (trang 78-SGK): Ống truyền nhiệt có đường kính 1002 mm, làm bằng đồng thanh.Bên ngoài bọc lớp cách nhiệt bằng bông thủy tinh dày 50 mm như Biết nhiệt độ tT1= 1200C và tT2= 350C. Tính lượng nhiệt tổn thất qua 1m chiều dài ống và nhiệt độ tiếp xúc giữa hai tường GIẢI Lương nhiệt tổn thất ra môi trường: Áp dụng công thức tính lượng nhiệt truyền qua tường ống nhiều lớp ta có: 2L(tT 1 tT ) Q= 2 r r 1 1 ln 3 Trong đó tT1= 120 0C ln r2 r 1 1 2 2 tT2= 650C Tra bảng ta có hệ số dẫn nhiệt của bông thủy tinh và của đồng thanh lần lượt là: =0,0372 W/m.độ Cu =64 W/m.độ Q = =18,5 2.3,14(120 65).1 [ w] 1 0,05 64 ln 0,048 1 0,0372 ln 0,1 0,05 Tính nhiệt độ tiếp xúc giữa hai lớp tường ta Từ công thức tính lượng nhiệt truyền qua tường phẳng một lớp ta có: .l r Q=(tT1 -ta ) ta =tT1 – 1 2 . ln 2 0 Q [ ] =810,5 C 11 . ln rr12 12. .lr1 ta =120 – 18,5 1 . ln 0,05 64 0,048 [ ] =119,980C 2.3,14.1 Bài tâp 1-16 : Tìm nhiệt độ bề mặt trong của lớp vỏ nồi bằng inox dày 10 mm nếu như nhiệt độ mặt lớp bọc cách nhiệt ngoài của nồi là 400C. Chiều dày lớp bọc cách nhiệt là 300 mm. Nhiệt kế cắm sâu vào 80 mm kể từ bề mặt ngoài và chỉ 700C. Hệ số dẫn nhiệt của lớp bọc cách nhiệt 0,279 w/mđộ, của inox là 30 w/mđộ. Hình 21 Giải a) Nhiệt tổn thất Do truyền nhiệt ổn định nên lượng nhiệt qua hai lớp tường bằng nhau và q =q1= q2 chính bằng lượnh nhiệt truyền đi qua chiều dày của lớp cách nhiệt là 80 mm kể từ vị trí đầu nhiệt kế ra bề mặt ngoài của tường. Theo phương trình dẫn nhiệt qua tường phẳng ta có Gọi -nhiệt độ nhiệt kế đo được là tb. nhiệt độ tiếp xúc giữa hai vách tường là ta. chiều dày mà nhiệt kế cắm 3 vào lớp cách nhiệt là 0,08 m) q ==104,6 [w/m2] b)Tính ta, Do truyền nhiệt ổn định q=q1=q2 q1=q= =152,4 0C Tương tự ta tính được tT1 =152,43 0C ( = t t T2 70 40 b δ 3 λ2 0,08 0,279 λ 2 t a t T2 δ2 δ 2 0,3 t a t T2 q 40 104,6 λ2 0,279 t T1 t a q δ1 0,01 152,4 104,6 λ 30 1 Bài tâp 1-17: Thiết bị trao đổi nhiệt làm bằng thép không gỉ có chiều dày 1= 5mm. Lớp cách nhiệt làm bằng sợi amiăng có chiều dày 2=50 6- mm, và hệ số dẫn nhiệt là 0,1115 w/m.độ. Cho 1 = 200 w/m2độ ; 2 = 12 w/m2độ. Nhiệt độ chất lỏng bên trong thiết bị trao đổi nhiệt t1 = 800C. Nhiệt độ không khí bên ngoài t2 = 300C Xác định nhiệt độ tổn thất ra môi trường và nhiệt độ bên trong tT1 và bên ngoài tT2 của các mặt tường của thiết bị trao đổi nhiệt và nhiệt độ tiếp xúc giữa hai lớp tường . Giải bài này tương tự bài 6-1 Đs : Qtt = 93 w/m2 ,tT1= 79,53oC ,ta =79,5 oC tT2= 37,79oC Bài tập 1-18 Cho thiết bị truyền nhiệt loại ống chùm dùng hơi nước bão hòa có áp suất dư là 1 at, nhiệt độ là 119,6 oC, để gia nhiệt cho dung dịch bên trong. Vỏ thiết bị được làm bằng thép dày 4 mm. Nhiệt độ không khí xung quanh là 30 0C. cho hệ số cấp nhiệt của không khí và của hơi nước lần lượt là 16 kcal/m 2h độ và 11500 kcal/m2h độ. Tính lượng nhiệt tổn thất và nhiệt độ hai bên bề mặt tường của vỏ thiết bị. Giải bài này tương tự các bài trên Đs : Qtt = 1432.5 kcal/m2hđộ ,tT1 = 119,47oC ,tT2 =119,3 oC Bài tập 1-19: Cho thiết bị truyền nhiệt loại vỏ bọc. Dùng hơi nước bão hòa có áp suất dư là 2 at, nhiêt độ 132,9 oC, để gia nhiệt cho dung dịch bên trong. Vỏ bọc bên ngoài được làm bằng thép không gỉ dày 20 mm, diện tích của vỏ bọc ngoài của thiết bị là 12 m2. Nhiệt độ không khí xung quanh là 350C. Cho hệ số cấp nhiệt của không khí và của hơi nước lần lượt là 16,5 w/m2độ, và 12000 w/m2độ. Tính :nhiệt tổn thất ra môi trường và nhiệt độ hai bên bề mặt tường của vỏ thiết bị Đs : Qtt = 18996,5 w , tT1 = 132.78oc ,tT2 =130,9 oC Bài tập 2-3(5/145sgk): Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất dư 2 at để gia nhiệt cho 1500 kg/h hỗn hợp rượu etylic từ 25 0C lên 850C. Biết nhiệt dung riêng của rượu là 3500 j/kg độ, và ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão hoà là 518,1 kcal/kg. Tính lượng hơi đốt cần thiết. Giải Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có: Q = D.r = GR CR (tRc – tRđ ) D == = 145,2 [ kg/h] G C3500 R (tRc t R 1500 4186 R ) (85Rd 25) Bài tập 2518,1 4(6/145sgk): Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm có diện tích bề mặt truyền nhiệt là 10 m2, làm việc ngược chiều để đun nóng một hỗn hợp rượu với năng suất 600 kg/h từ nhiệt độ 25oC đến 80oC. Tác nhân đun nóng là một chất thải hữu cơ có nhiệt độ vào là 105 oC và nhiệt độ ra là 65oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của chất thải hữu cơ là 0,45 kcal/kgđộ và nhiệt dung riêng trung bình của hỗn hợp rượu là 0,85 Kcal/kgđộ. Hãy tính: a) Lưu lượng chất thải hữu cơ đưa vào đun nóng b) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị Giải a) Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có: ta ký hiệu chất tải nhiệt hữu cơ là 1 còn rượu là 2 Q = G1c1( t1đ -t1c) = G2 C2 (t2c 600. 0,85 (80 25) – t2đ )==28050 [kcal/h] (80 25) 600. 0,85 G2C 2 (t 2c t 2c ) 0,45 C ((105 t t – )65) 1 1d 1c b) Từ phương trình truyền nhiệt: Q = chúng tôi k= 105 65 80 25 Q Ftlg Δt 12 25 40 Δt tb Δt 2 Δt1 ln Δt 2 Δt1 40 25 31,9C 40 ln 25 G1 == = 1558,3 [ kg/h] k= độ] Q = = 87,9 [kcal/m 2h 28050 Ftlg 10.31,9 Bài tập 2-5(7/146sgk): Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, dùng làm lạnh một dung dịch có lưu lượng là 90 kg/phút từ nhiệt độ 120oC đến 50oC. Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy ngược chiều, có nhiệt độ vào là 20 oC, đi ra có nhiệt độ là 45oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch và của nước lần lượt là 2800 J/kg độ và 4186 J/kg độ, hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 340 W/m2.độ, cho nhiệt tổn thất bằng không. Xác định: a) Lưu lượng nước cần sử dụng b) Diện tích bề mặt truyền nhiệt Đs : b) G =2,849 kg/s , c) F = 17,6 m2 Giải -Ta ký hiên chỉ số 1 là lưu thể nóng và 2 là lưu thể nguội a) Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có: Q = G1C1(t1đ -t1c) =G2C2(t2c -t2đ) Q = = G1C1(t1đ -t1c) 1,5.2800(120 50) ==294000 [w] b) Diện tích bề mặt truyền nhiệt 1,5 ( 120 50) G.2800 1 C 1 (t 1d t 1c ) 4186 C (t( 45t 20)) 2 2c 2d Từ phương trình truyền nhiệt; Q = chúng tôi Q k .t. lg F= Q = chúng tôi k= Q Ftlg G2 == = 2,809 [kg/s] 120 50 45 20 Δt Δtm max in 30 75 Δt tb Δtmax Δtmin 75 30 49,1C 75 Δt max ln ln 30 Δtmin 294000 340.49,1 F = =17,6 [m2] Bài tập 2-6: (8/146sgk) Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng ngưng tụ hơi rươu êtylíc với năng suất 500 kg/h. biết hơi rượu ngưng tụ ở 78 0C, và được làm lạnh bằng nước lạnh có nhiệt độ vào là 20 oC,nước đi ra là 40oC, diên tích truyền nhiệt của thiết bị bằng 30 m 2, nhiệt dung riêng của rượu và nước lần lượt là 0,8 kcal/kg độ, 1 kcal/kg độ, cho ẩn nhiệt ngưng tụ của rượu bằng 1800 kj/kg. Tính: a)Lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ? b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị? Giải a) Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có: Q = D1.r1 = G2 C2 (t2c – t2đ ) D1800 1R1 C (t 2c4,186 t ) 2 2d ta ký hiệu còn rượu là 1 1(40 20) G2 == = 10750 [kg/h] 500 còn nước lạnh là 2 b) Từ phương trình truyền nhiệt: Q = chúng tôi k= Mà t max =78-20 = 58oC t min = 78 -40 = 38oC Q Ftlg t lg = = = 48oC Q = chúng tôi = 500. 430 = 215002 [kcal/h] Δtmax 58 38 Δtmin 2 Q k = = = 223,9 215002 2 [kcal/m h.độ] Ftlg 48.20 Bài tập 2-7(9/146sgk): Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen ở áp suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 80 0C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45 Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 240C và nhiệt độ ra 340C, diện tích bề mặt truyền nhiệt là 20 m2 .Cho Qtt = 0 . Xác định : a)Lượng nước đưa vào thiết bị b)Lượng nhiệt trao đổi c)Hệ số K GIẢI a)Lượng nước đưa vào thiết bị Gn Gn DrB Cn t c t d 1000.9,45 945 1 34 24 [kg/h] b) L ượng nhiệt trao đổi Q=DrB=1000.9,45=9450 Kcal/h c)Tính hệ số truyền nhiệt thiết bị K Q Ft.tb t1=800C=const 24 34 t1=56 Δt tb [kcal/m2h0C] . K t2=46 56 46 51C 2 9450 9,26 51.20 Bài tập 2αα12 1050 200 8(10/147sgk): Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà có đường kính ống 8025. Chiều dài ống bằng 30 m và làm bằng đồng thau. Hơi nước bão hòa đi trong ống có áp suất tuyệt đối 6 at để đun nóng cho dung dịch từ 300C đến 800C với năng suất 1500 kg/h.Cho hệ số cấp nhiệt của hơi nước là w/m 2độ, và hệ số cấp nhiệt của dung dịch là w/m2độ, . Xác định lượng nhiệt truyền đi từ hơi nước cho dung dịch Giải Áp dụng phương trình truyền nhiệt qua tường ống 1 lớp: Q=K2Lt lg 1 1 1 R 1 R2=40 mm ln 2 =0,04 m,R1= 15 α1R1 λ R1 α 2R 2 K= mm = 0,015 m Đồng thau có w/m2độ λ 64 1 K= 1 1 0,04 1 .ln 10500.0,01 5 64 0,015 200.0,04 K=6,8 W/m2 .độ Hơi đốt ở 6at có nhiệt độ tD=158,1 0C 158,10C 80 30 Δt Δt 128,1 78,1C C 12 128,1 78,1 Δtlg 101,5C 128,1 ln Δt.lg 6,8.2.3,1478,1 .30.101,5 129457,17 Q=6,8.2 Lttb [Kcal/h] bài tập 2-9(11/147sgk): Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm có số ống là 100, đường kính ống 1002 chiều dài ống 3m . Cần làm lạnh dung dịch đi trong ống có nhiệt độ giảm từ 1200C xuống 600C. Nước làm lạnh chảy ngược chiều có nhiệt độ vào 200C và đi ra 450C, lượng nước lạnh đi vào thiết bị 1,2 tấn/h. Cho nhiệt dung riêng của dung dịch và nước lần lượt là 0,8 Kcal/kg độ và 1 Kcal/kg độ. Tổn thất nhiệt độ ra môi trường 1000 Kcal/h . Xác định: a)Lưu lượng dung dịch vào thiết bị b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị GIẢI a)Xác định lưu lượng dung dịch vào thiết bị Áp dụng phương trình trao đổi nhiệt ta có G1 C1 (t1đ-t1c)=G2 C2(t2c-t2đ)+Qtt G1 G 2 C 2 t 2c t 2d Q tt C1 t1d t1c G1 1200.1 45 20 1000 645,8 [kg/h] 0,8120 60 b) Xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Bố Phim Tài Liệu Khai Thác Tư Liệu Vừa Giải Mật Về Giải Phóng Miền Nam trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!