Bạn đang xem bài viết Công Nghệ 9 Bài 8: Thực Hành Lắp Mạch Điện Hai Công Tắc Hai Cực Điều Khiển Hai Đèn được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tóm tắt lý thuyết
I – DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 1. Dụng cụ 2. Vật liệu và thiết bị II – NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lýHình 1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
Hai mạch điện của hai đèn mắc song song nhau
Hai công tắc độc lập với nhau
Công tắc nào đóng thì đèn của mạch đó sáng; ngược lại, ngắt mạch thì đèn đó tắt
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt
Hình 2. Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn theo cách 1 Hình 3. Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn theo cách 2
2. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụBảng 1. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụ
3. Lắp đặt mạch điệnHình 4. Qui trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
Qui trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn gồm 5 bước:
Bước 1. Vạch dấu
Lỗ luồn dây, lỗ vít, thiết bị điện, bảng điện, đường đi dây, đèn…
Kí hiệu riêng biệt cho lỗ luồn dây và lỗ bắt vít
Bước 2. Khoan lỗ
Chọn mũi khoan, lắp mũi khoan vào bầu khoan
Tiến hành khoan: Khoan lỗ bắt vít trước (Ø2), lỗ luồn dây sau (Ø5)
Bước 3. Lắp thiết bị điện vào bảng điện
Cắt 5 đoạn dây 15 – 20cm, thực hiện nội dung nối dây
Xác định cực của công tắc
Nối dây thiết bị đóng cắt và bảo vệ của bảng điện
Lắp thiết bị điện vào bảng điện
Bước 4. Nối dây mạch điện
Nối dây từ thiết bị điện ở bảng điện ra đèn, nối dây vào đui đèn
Cho dây vào ống luồn dây, đậy nắp lại,…
Bước 5. Kiểm tra
Kiểm tra sản phẩm đạt chuẩn
Lắp đặt đúng theo sơ đồ
Các mối nối đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp
Mạch điện đảm bảo thông mạch
Nối mạch điện vào nguồn điện và cho vận hành thử
Công Nghệ 9 Bài 9: Thực Hành Lắp Mạch Điện Hai Công Tắc Ba Cực Điều Khiển Một Đèn
Tóm tắt lý thuyết
I – DỤNG CỤ VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ (cho mỗi nhóm học sinh) a. Vật liệu, thiết bịDây dẫn điện, bóng đèn đui đèn, công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, băng cách điện, giấy ráp
b. Dụng cụKìm điện, tuốc vít, khoan, kéo, bút thử
II – CÔNG DỤNG CỦA MẠCHMạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn dùng để lắp cho cầu thang hoặc 2 công tắc 2 nơi khác nhau điều khiển 1 đèn
III – NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu công tắc 3 cựcHình 1. Tìm hiểu công tắc 3 cực So sánh công tắc 2 cực và công tắc 3 cực:
Giống nhau: Có cấu tạo ngoài giống nhau: có võ và bộ phận tác động
Khác nhau:
Công tắc 2 cực: Bộ phận tiếp điện có 2 chốt, 1 cực động, 1 cực tĩnh, dùng để đóng cắt 1 dây dẫn
Công tắc 3 cực: Bộ phận tiếp điện có 3 chốt, 1 cực động, 2 cực tĩnh, dùng để chuyển nối dòng điện
Hình 2. Công tắc 2 cực Hình 3. Công tắc 3 cực
2. Sơ đồ mạch đèn cầu thang a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lýHình 4. Sơ đồ nguyên lí mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn Nhận xét sơ đồ nguyên lí mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn:
Cực 1 của hai công tắc nối với nhau, và cực 2 của hai công tắc cũng nối với nhau
Cầu chì, 2 công tắc 3 cực, và đèn mắc nối tiếp nhau
Công dụng của 2 công tắc 3 cực dùng để bật, tắt đèn ở 2 nơi khác nhau hoặc ở cùng một nơi
Nguyên tắc hoạt động của mạch:
Khi 2 công tắc 3 cực ở cùng vị trí 1,1 hoặc 2,2 thì mạch kín đèn sáng
Khi 2 công tắc 3 cực ở 2 vị trí đối nhau 1,2 hoặc 2,1 thì mạch hở đèn tắt
b. Vẽ sơ đồ lắp đặtHình 5. Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn
3. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bịBảng 1. Bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị
4. Lắp đặt mạch điệnHình 6. Qui trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn
Qui trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn gồm 5 bước:
Bước 3. Lắp thiết bị điện vào bảng điện
Xác định các cực của công tắc
Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện
Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện
Bước 4. Nối dây mạch điện
Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn
Nối dây vào đui đèn
Bước 5. Kiểm tra
Kiểm tra sản phẩm đạt chuẩn
Lắp đặt đúng theo sơ đồ
Các mối nối đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp
Mạch điện đảm bảo thông mạch
Nối mạch điện vào nguồn điện và cho vận hành thử
Giải Vbt Công Nghệ 9 Bài 3: Dụng Cụ Dùng Trong Lắp Đặt Mạch Điện
Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện
Câu 1 (Trang 10 – vbt Công nghệ 9) Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết
Lời giải:
– Một số loại đồng hồ đo điện phổ biến: Ampe kế, Vôn kế, Oát kế, Ôm kế,…
Câu 2 (Trang 10 – vbt Công nghệ 9) Hãy điền dấu (v) vào ô trống trong bảng sau để chỉ ra đại lượng đo của đồng hồ điện
Lời giải:
Bảng 3 – 1
Câu 3 (Trang 10 – vbt Công nghệ 9) Tại sao người ta lắp đồng hồ đo điện (vôn kế, ampe kế,…) trên vỏ máy biến áp.
Lời giải:
– Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp – để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không;
– Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không – nếu quá sẽ bị nóng và cháy.
Câu 4 (Trang 11 – vbt Công nghệ 9) Hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng sau
Lời giải:
Bảng 3 – 2
Câu 5 (Trang 11 – vbt Công nghệ 9) Hãy nối mỗi tên gọi ở cột A với kí hiệu ở cột B (bảng 3 – 3) để được câu trả lời đúng
Kí hiệu của đồng hồ đo điện là:
Lời giải:
Bảng 3 – 3
Câu 6 (Trang 11 – vbt Công nghệ 9) Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau để được câu trả lời đúng.
Lời giải:
A. Oát kế dùng để đo công suất của mạch điện.
B. Vôn kế được mắc song song với mạch điện.
C. Ampe kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo.
D. Công tơ điện dùng để đo lượng điện tiêu thụ của mạng điện.
Câu 7 (Trang 12 – vbt Công nghệ 9) Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Lời giải:
a) Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu lỗ là:
A. Thước dây
C. Thước cặp (Đáp án C)
B. Thước góc.
D. Thước dài
b) Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:
A. Oát kế
C. Vôn kế
B. Ampe kế
D. Ôm kế (Đáp án D)
Câu 8 (Trang 12 – vbt Công nghệ 9) Hãy điền công dụng và tên dụng cụ vào ô trống trong bảng sau:
Lời giải:
Bảng 3 – 4 MỘT SỐ LOẠI DỤNG CỤ CƠ KHÍ
Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 9 (VBT Công nghệ 9) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Vbt Công Nghệ 9 Bài 2: Vật Liệu Điện Dùng Trong Lắp Đặt Mạch Điện Trong Nhà
Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạch điện trong nhà
Câu 1 (Trang 6 – vbt Công nghệ 9) Vật liệu kĩ thuật điện được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó.
Lời giải:
– Vật liệu điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện.
Câu 2 (Trang 6 – vbt Công nghệ 9) Quan sát cấu tạo của một số loại dây dẫn điện trong hình 2 – 1 (SGK), phân loại và ghi số thứ tự của hình vào bảng sau.
Lời giải:
Bảng 2 – 1: PHÂN LOẠI DÂY DẪN ĐIỆN
Câu 3 (Trang 7 – vbt Công nghệ 9) Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
Lời giải:
– Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện
– Dựa vào một số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợ.
Câu 4 (Trang 7 – vbt Công nghệ 9) Quan sát hình 2 – 2 (SGK), hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện có bọc cách điện vào bảng sau
Lời giải:
Cấu tạo dây dẫn điện
Vật liệu chế tạo
2. Cách điện
– Cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC)
3. Vỏ bảo vệ cơ học
– Các chất phù hợp với môi trường.
Câu 5 (Trang 7 – vbt Công nghệ 9) Tại sao người ta không sử dụng loại dây dẫn điện trần (không bọc cách điện) để lắp đặt mạng điện trong nhà?
Lời giải:
– Để giữ an toàn cho mạng điện phòng chống cháy nổ chập điện và bảo vệ an toàn cho con người trong nhà.
Câu 6 (Trang 7 – vbt Công nghệ 9) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Lời giải:
1. Khi mua bộ dây dẫn, ổ cắm điện nối dài:
A. Chỉ cần chọn dây có chiều dài thích hợp.
B. Chỉ cần chọn loại dây có dòng điện định mức thích hợp.
C. Chỉ cần chú ý tới số ổ cắm điện theo nhu cầu.
D. Cần kết hợp cả ba yếu tố trên. (Đáp án D)
2. Khi sử dụng bộ dây dẫn, ổ cắm điện nối dài:
A. Chỉ cần kiểm tra xem phích cắm có bị hư hỏng hay không.
B. Chỉ cần kiểm tra để phát hiện dây dẫn có bị đứt lõi không
C. Chỉ cần kiểm tra để phát hiện dây dẫn có bị hỏng lớp cách điện không.
D. Cần kiểm tra cả ba yếu tố trên để khắc phục. (Đáp án D)
Câu 7 (Trang 8 – vbt Công nghệ 9) Quan sát hình 2 – 2 (SKG), hãy nêu cấu tạo và chức năng các phần tử của dây cáp điện vào bảng sau:
Lời giải:
Câu 8 (Trang 8 – vbt Công nghệ 9) Tại sao cáp điện của mạng điện trong nhà thường là loại có lớp vỏ bảo vệ phi kim loại (mềm), chịu được nắng mưa.
Lời giải:
– Bởi vì nếu là lớp vỏ cứng thì một thời gian sau sẽ dễ bị giòn và vỡ.
Câu 9 (Trang 8 – vbt Công nghệ 9) Vật liệu cách điện có công dụng gì? Hãy nêu một số ví dụ về vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà.
Lời giải:
– Vật liệu cách điện có công dụng là đảm bảo an toàn cho mạng điện và con người.
– Một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà: vỏ cầu chì, pu li sứ,…
Câu 10 (Trang 9 – vbt Công nghệ 9) Hãy gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà.
Lời giải:
Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 9 (VBT Công nghệ 9) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 12 Bài 10: Thực Hành: Mạch Nguồn Điện Một Chiều
Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 12 bài 10: Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 12 Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 12 bài 10 được thư viện chúng tôi sưu tầm và …
Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 12 bài 10: Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều
Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 12
Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 12 bài 10được thư viện chúng tôi sưu tầm và biên soạn một cách kỹ càng, chọn lọc. Hy vọng tài liệu sẽ là tài liệu hữu ích giúp quá trình học tập của các em được tốt hơn.
Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều trang 49 SGK Công nghệ 12Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành:
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các linh kiện trên mạch nguồn thực tế.
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện trên.
Bước 3: Cắm mạch thí nghiệm vào nguồn điện xoay chiều:
Dùng đồng hồ điện năng đo và ghi kết quả các điện áp ở những vị trí theo yêu cầu vào bảng ở mẫu báo cáo thực hành.
Chú ý:
Khi đo điện áp xoay chiều ở hai đầu sơ cấp và thứ cấp biến áp nguồn phải xoay núm đồng hồ về thang đo điện áp xoay chiều (kí hiệu dấu ~ hay AC)
Khi đo điện áp một chiều ở đầu ra sau mạch lọc và sau mạch ổn áp phải xoay núm đồng hồ về thang đo điện áp một chiều (kí hiệu dấu + và – hay DC):
Que đỏ cắm ở cực dương (+) của đồng hồ là cực dương, chạm vào sau cuộn dây lọc (cực dương tụ lọc C2) nơi có điện thế dương. Tương tự đo sau mạch ổn áp.
Que đen cắm ở cực âm (-) của đồng hồ là cực âm chạm vào cực âm tụ lọc C2, nơi có điện thế âm. Tương tự đo sau mạch ổn áp.
Phân dụng cụ cho các nhóm: Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ.
Công Nghệ 9 Bài 4: Thực Hành Sử Dụng Đồng Hồ Đo Điện
Tóm tắt lý thuyết
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị
Vật liệu: Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V – 100W, bảng thực hành đo điện trở, dây dẫn điện
Thiết bị: Đồng hồ đo điện như ampe kế, vôn kế, ôm kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng
Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện
Học sinh chuẩn bị trước bảng báo các thực hành và nguồn điện 220V
II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điệnBảng 1. Kí hiệu, ý nghĩa và chức năng của đồng hồ đo điện
2. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện a. Phương án 1: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điệnBước 1: Đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện
Hình 1. Công tơ điện
12345: là số kwh còn 5 là số lẻ
Điện năng tiêu thụ được tính: K.12345=12345 (kwh)
Kí hiệu 1kwh 900n: là đĩa nhôm quay 900 vòng
Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm
220V: là điện áp định mức của công tơ
5A: là dòng điện định mức
(20)A: là dòng điện ngắn hạn (tức thời)
50Hz: là tần số định mức
Chú ý: Chọn loại công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ của các loại dồ dùng điện để công tơ báo chính xác điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
Bước 2: Nối mạch điện thực hành Hình 2. Sơ đồ mạch điện công tơ Bước 3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
Mạch điện có 3 phần tử: công tơ điện, ampe kế, phụ tải
Các phần tử được mắc nối tiếp với nhau
Nguồn điện được nối với đầu vào của công tơ điện
Phụ tải được nối với đầu ra của công tơ điện
Bước 1: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng Hình 3. Đồng hồ vạn năng
b. Phương án 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Đồng hồ vạn năng phối hợp với 3 chức năng của 3 dụng cụ đo: ampe kế, vôn kế, điện trở
Sử dụng hai núm bên phải nối với nguồn điện, núm còn lại để điều chỉnh vị trí kim đồng hồ về vị trí 0
Bước 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Hình 4. Cấu tạo đồng hồ đo vạn năng
Không được sử dụng tuỳ tiện khi chưa hiểu cách sử dụng. Nếu sử dụng nhầm vị trí chuyển mạch sẽ làm hỏng đồng hồ vạn năng
Phải cắt điện trước khi đo điện trở
Trình tự đo:
Xác định đại lượng cần đo
Xác định thang đo
Hiệu chỉnh không của ôm kế
Tiến hành đo
Chú ý: Khi sử dụng đồng hồ vạn năng, cần chú ý phải cắt nguồn điện trước khi đo điện trở
Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng:
Chuyển thang đo về thang đo điện trở
Chập que đo để chỉnh kim về giá trị số 0. (Thao tác này phải thực hiện cho mỗi lần đo)
Khi đó phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập mạnh
Để tránh sai số khi đo không chạm tay vào que đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số
Giá trị đo được = chỉ số thang đo x thang đo.
Ví dụ: Nếu để thang đo là 10Ω và chỉ số là 50 thì giá trị của điện trở là: 50 x 10 = 500Ω = 0,5 KΩ
Một số đồng hồ đo vạn năng thông dụng:
Hình 5. Chỉ thị kim Hình 6. Chỉ thị hiện số (điện tử)
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ 9 Bài 8: Thực Hành Lắp Mạch Điện Hai Công Tắc Hai Cực Điều Khiển Hai Đèn trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!