Xu Hướng 5/2023 # Công Nghệ Dts Là Gì? Các Ưu Điểm Tuyệt Vời Của Dts # Top 10 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Công Nghệ Dts Là Gì? Các Ưu Điểm Tuyệt Vời Của Dts # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Công Nghệ Dts Là Gì? Các Ưu Điểm Tuyệt Vời Của Dts được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

 

Công nghệ DTS là gì? 

DTS là một công nghệ âm thanh được phát triển bởi công ty Digital Theater Systems Inc. ( thành lập năm 1993). Tính đến thời điểm hiện nay, DTS được xem là bộ giải mã âm thanh surround kỹ thuật số hàng đầu, cạnh tranh trực tiếp với công nghệ Dolby Digital. 

Nhìn chung, cả hai loại công nghệ này đều mang đến chất lượng âm thanh gần tương đương nhau, tuy nhiên khác nhau ở chỗ việc các công ty ứng dụng kỹ thuật nén trong quá trình mã hóa độc lập, mỗi quá trình này lại cho ra nhiều chức năng hiện đại sử dụng trong phim ảnh và âm nhạc không giống nhau.

 

Công nghệ DTS có khả năng tái tạo chất lượng âm thanh trên cả mức hoàn hảo và chi tiết

 

Các

phiên bản công nghệ âm thanh của DTS:

DTS hiện đang sở hữu nhiều phiên bản công nghệ âm thanh là:

 

DTS Digital Surround:

DTS Digital Surround còn được biết đến là DTS 5.1. Phiên bản âm thanh này được các chuyên gia và người tiêu dùng đánh giá là một trong số các chuẩn âm thanh tốt nhất của DTS với chất lượng 20-bit. Với DTS Digital Surround, chúng có thể giải mã âm thanh vòm 5.1 một cách hoàn hảo nhờ 6 kênh 20-bit đã được mã hóa giúp tăng chất lượng âm thanh lên gấp nhiều lần so với đĩa CD thông thường.

 

Micro Shure USA chính hãng giá tốt

 

DTS Neo: Fusion II

DTS Neo: Fusion II là công nghệ có thể cung cấp cho bạn những hiệu ứng âm thanh giả lập từ hệ thống loa 5.1 hoặc 6.1 lên đến âm thanh 9.1. Nhờ đó bạn có thể nghe rõ chi tiết từng chuyển động của diễn viên trong phim hay tiếng cây lá đong đưa trước những ngọn gió nhịp nhàng và từ từ mất dần một cách chân thực nhất.

 

DTS-ES Matrix 6.1:

Đây là công nghệ có khả năng cải thiện chất lượng âm thanh sao cho cho có chiều sâu và rõ nét hơn so với hệ thống loa 5.1 hay 6.1 thông thường.

 

DTS HD:

Công nghệ DTS HD được chia thành 2 phiên bản nữa là DTS-HD Master Audio và DTS-HD High Resolution Audio. Trong đó, DTS-HD Master Audio cho khả năng phát ra nguồn âm thanh vòm với 8 kênh không nén ở tần số 96kHz/24bit sao cho tái hiện được âm thanh ở mức chi tiết nhất. 

So với DTS-HD Master Audio, DTS-HD High Resolution Audio lại cho chất lượng âm thanh kém hơn một chút, tuy nhiên không chiếm nhiều dung lượng khi sử dụng.

 

DTS được phát triển thành nhiều phiên bản công nghệ âm thanh khác nhau cho bạn lựa chọn

 

DTS-ES Discrete 6.1:

Đây là công nghệ ghi âm thanh 6.1 thực thụ. Bởi lẽ tất cả 7 kênh âm thanh đều được sử dụng hệ thống kỹ thuật số riêng biệt, bao gồm cả kênh siêu trầm.

 

Bass là gì? Tìm hiểu thuật ngữ Bass trong âm nhạc

 

Phân biệt công nghệ DTS và Dolby Digital:

Để phân biệt được sự khác nhau của công nghệ âm thanh DTS và Dolby Digital, bạn cần so sánh tốc độ bit và mức độ nén. Xét về tốc độ bit, thì công nghệ Dolby Digital có khả năng nén dữ liệu âm thanh kỹ thuật số từ 5.1 xuống còn 640 kilobits / giây (kbps) đối với đĩa BluRay. Còn đối với thiết bị hỗ trợ âm thanh DVD Video và DVD, tốc độ bit mà Dolby Digital có thể ghi lên đến 448 kilobits / giây.

Quay trở lại với tốc độ bit của công nghệ DTS, công ty phát triển phần mềm đã ứng dụng tốc độ bit thô tối đa là 1.5 megabit / giây, trừ thiết bị hỗ trợ âm thanh DVD Video, tốc độ bit sẽ dừng lại ở khoảng 768 kilobits mỗi giây. 

Theo các chuyên gia âm thanh, độ nén càng thấp khi mã hóa, âm thanh càng trở nên sống động, chân thực và chi tiết hơn vì nó thể hiện tốt hơn bản gốc. Chính vì thế, đây sẽ là điểm có lợi cho công nghệ DTS khi được công nhận khả năng tạo ra chất lượng âm thanh tốt hơn Dolby Digital. 

 

DTS:

→ Đối với công nghệ DTS Digital Surround: âm thanh kênh tối đa 5.1 ở tốc độ bit là 1.5 Mb/giây

→ Đối với công nghệ DTS HD Master Audio: âm thanh tối đa 7.1ch ở tốc độ bit khoảng 24.5 Mb/giây (chất lượng không mất)

→ Đối với công nghệ DTS HD: âm thanh tối đa 7.1ch có tốc độ bit  6 Mb/giây

 

Dolby Digital:

→ Đối với công nghệ âm thanh Dolby Digital: âm thanh kênh tối đa 5.1ch có tốc độ bit ở 640 Kb/giây.

→ Đối với công nghệ Dolby Digital Plus: âm thanh kênh tối đa 7.1ch ở tốc độ 1.7 Mb/giây.

→ Đối với công nghệ Dolby TrueHD: âm thanh kênh tối đa 7.1ch ở tốc độ bit xấp xỉ 18Mb/giây.

Tóm lại việc sử dụng công nghệ DTS hay công nghệ Dolby Digital là phụ thuộc vào sở thích cá nhân cũng như ngân sách bạn có thể chi ra cho loại công nghệ nào. Theo những thông tin đã đánh giá ở trên thì rõ ràng công nghệ âm thanh DTS có phần nhỉnh hơn đôi chút.

 

Công nghệ âm thanh DTS được đánh giá có thể tái tạo chất lượng âm thanh hoàn hảo hơn chút so với Dolby Digital

 

 

 

Công Nghệ Dts Là Gì? Có Gì Đặc Biệt?

Công nghệ DTS là gì?

DTS là là viết tắt của cụm từ Digital Theater Systems Inc. Là tên của một công ty chuyên về công nghệ âm thanh kỹ thuật số. Bộ giải mã DTS của công ty là bộ giải mã âm thanh kỹ thuật số hàng đầu thế giới

Công nghệ âm thanh DTS cũng giống như công nghệ âm thanh Dolby Digital. Công nghệ DTS không sử dụng kỹ thuật nén nhiều trong quá trình mã hóa. Công nghệ âm thanh DTS được sử dụng nhiều trong âm nhạc với nhiều tính năng tiên tiến khác với công nghệ Dolby Digital được sử dụng nhiều trong phim ảnh.

Công nghệ DTS Digital Sourround

Công nghệ âm thanh DTS Digital Sourround là công nghệ mã và giải mã hệ thống âm thanh vòm 5.1 với chất lượng âm thanh 20 bit. Là một trong những chuẩn âm thanh tốt nhất trên thế giới của công ty DTS

Không nhữn thế với công nghệ DTS Digital Sourround còn có thể mà hóa tới 6 kênh riêng biệt với chất lượng âm thanh 20 bit bao gồm loa trung tâm, 2 lòa trái phải phía trước, 2 loa trái phải phía sau và một loa siêu trầm. Âm thanh ở 6 kênh này vượt xa chất lượng âm thanh trên đĩa CD thông thường chỉ có 16 bit mà thôi.

Công nghệ DTS HD

Công nghệ âm thanh DTS HD bao gồm 2 phiên bản là:

+ Công nghệ Âm thanh DTS-HD Master Audio là chuẩn âm thanh surround có chất lượng tốt nhất hiện nay có thể tái hiện ban thu âm với từng chi tiết nhỏ nhất.. Với công nghệ âm thanh này có thể tái lên tới 8 kênh không nén ở tần số 96kHz/24bit. Với công nghệ âm thanh này có thể giải mã nguyên vẹn những bản thu từ phòng thu hay trường quay.

+Công nghệ âm thanh DTS-HD High Resolution cho chất lượng âm thanh thấp hơn công nghệ âm thanh DTS-HD Master Audio nhưng bù lại công nghệ âm thanh DTS-HD High Resolution không chiếm nhiều dung lượng bộ nhớ như công nghệ âm thanh DTS-HD High Resolution

Công nghệ DTS-ES Matrix 6.1

Công nghệ DTS-ES Matrix 6.1 là công nghệ giúp cho âm thanh vòm trở nên trung thực hơn và có chiều sâu hơn gần đúng với âm thanh ban đâu của các nhà sản xuất âm thanh so với hệ thống loa 5.1 hay 6.1 thông thường.

Công nghệ DTS-ES Discrete 6.1

DTS-ES Discrete 6.1 là dạng thức ghi âm thanh 6.1 thực thụ. Tất cả 7 kênh âm thanh, bao gồm cả kênh siêu trầm, đều được ghi một cách độc lập, sử dụng từng hệ thống kỹ thuật số riêng biệt (khác với DTS-ES Matrix 6.1, kênh thứ 7 ở trung tâm phía sau được tái tạo từ các kênh còn lại).

Đặc điểm chính của công nghệ này chính là nhờ các kênh Surround Trái, Surround Phải và Surround Sau độc lập. Qua đó, âm thanh sẽ được tái tạo một cách sinh động, di chuyển tự do giữa các âm thanh nền, bao bọc xung quanh không gian của người dùng.

Mua tivi LG giá rẻ tại Điện Máy Người Việt

Dts – Công Nghệ Giải Mã Âm Thanh Hàng Đầu Thế Giới Hiện Nay

và được sử dụng khá phổ biến

Sự phát triển vượt bậc của công nghệ đã tạo nên những công nghệ âm thanh cực kỳ lợi hại và tiên tiến. Những dàn âm thanh được trang bị các tính năng giải mã âm thanh hiện đại có thể xử lý và tái tạo âm thanh ở mức cực chuẩn, cực chi tiết với hiệu ứng âm thanh vòm vô cùng độc đáo. Trong số tất cả những công nghệ giải mã âm thanh, DTS được xem là vượt trội hơn cả và được sử dụng khá phổ biến

Công nghệ giải mã DTS là gì?

DTS – Digital Theater Systems Inc, là tên của một công ty chuyên về công nghệ âm thanh kỹ thuật số, được thành lập từ năm 1993. Công ty này đã sáng chế ra một bộ giải mã âm thanh lấy chính tên công ty DTS, và nó được xem là một trong những công nghệ mã hóa và giải mã âm thanh hàng đầu trên thế giới hiện nay, nhất là với âm thanh surround.

Về cơ bản, DTS cũng giống với Dolby Digital, nhưng âm thanh lại không bị nén quá nhiều trong quá trình mã hóa nên có nhiều ý kiến cho rằng âm thanh của DTS có chất lượng tốt hơn khi sử dụng cho các dàn âm thanh.  Ngoài ra, công nghệ Dolby Digital được áp dụng chủ yếu cho âm thanh suround của những bộ phim, còn DTS thường dùng cho lĩnh vực âm nhạc với rất nhiều chức năng cao cấp và hiệu quả.

Các loại âm thanh DTS phổ biến

  + DTS Digital Surround

DTS Digital Surround (đôi khi viết tắt là DTS 5.1), là công nghệ mã hóa/giải mã âm thanh vòm 5.1. Chất lượng có thể đạt tới 20 bit, là công nghệ âm thanh tốt nhất hiện nay của công ty DTS.

Công nghệ này có thể mã hóa 6 kênh với tổng 20-bit audio riêng biệt (trung tâm phía trước, bên trái, bên phải, bên trái phía sau và bên phải phía sau, cùng kênh thứ 6 siêu trầm). Nếu so sánh thì âm thanh ở 6 kênh này có chất lượng cao hơn nhiều so với chất lượng 16-bit của các đĩa CD.

  + DTS Neo: Fusion II

Công nghệ này có thể tạo ra âm thanh giải lập 9.1 (tổng là 10 kênh) từ hệ thống loa 5.1 (hoặc 6.1) thông qua bộ mã hóa của DTS Neo: Fusion II. Nhờ đó, người nghe có thể cảm nhận được không gian âm thanh thực sự với mọi hiệu ứng như đang diễn ra thực tế xung quanh mình.

  + DTS HD

DTS HD hiện tồn tại 2 phiên bản: DTS-HD Master Audio và DTS-HD High Resolution Audio.

– DTS-HD Master Audio là chuẩn âm thanh surround chất lượng nhất hiện nay, mọi chi tiết nhỏ nhất đều được tái tạo trung thực. Nó có thể cung cấp âm thanh vòm với 8 kênh không nén (các dàn âm thanh 7.1) ở tần số 96kHz/24bit. Các âm thanh nguồn sẽ được giải mã đúng với nguyên gốc và chuyển sang bộ khuếch đại để đưa ra loa.

– DTS-HD High Resolution cho chất lượng âm thanh thấp hơn nhưng lại chiếm ít dung lượng hơn.

  + DTS-ES Matrix 6.1

DTS-ES Matrix 6.1 có thể giúp cải thiện âm thanh vòm có chất lượng cao hơn, chân thực hơn và sát với nguyên gốc. Vậy nên nó rất hiệu quả cho các nhà sản xuất những dàn máy 5.1 hay 7.1

  + DTS-ES Discrete 6.1

DTS-ES Discrete 6.1 là một công nghệ tái tạo âm thanh đa kênh 6.1 một cách độc lập. Mỗi kênh sẽ được giải mã độc lập bằng những hệ thống kỹ thuật số riêng biệt (điều này khác với DTS-ES Matrix 6.1, kênh thứ 7 ở trung tâm phía sau được tái tạo từ các kênh khác).

  + DTS: X

Khác với những công nghệ ở trên, số lượng loa từ DTS: X có thể nhiều hơn nhờ được tăng cường thêm các loa từ trên không. Điển hình nhất là hệ thống dàn âm thanh 11,1 kênh hoặc có thể hơn (với hệ thống 7.1 như thông thường và được kết hợp thêm 4 kênh ở trên không).

Nhờ sự đa dạng về số kênh và công nghệ giải mã hiện đại ít bị nén và người nghe cảm nhận được không gian âm thanh ba chiều. Điều đặc biệt là các kênh không hoàn toàn cố định mà có thể xê dịch để tùy ý người dùng.

Với những công nghệ nổi bật như trên thì DTS đã được ứng dụng khá mạnh mẽ và rộng rãi vào các dàn âm thanh hiện nay. Ưu điểm âm thanh chất lượng cao đã giúp công nghệ này chiếm trọn sự tin tưởng của các nhà sản xuất.

Câu Cầu Khiến Là Gì? Đặc Điểm, Chức Năng Của Câu Cầu Khiến

Khái niệm và ví dụ câu cầu khiến

1. Khái niệm

Theo sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8 tập 2 trang 31

Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,...hay ngữ điệu cần cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..

Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

Định nghĩa câu cầu khiến theo SGK Ngữ Văn lớp 8 tập 2 trang 31

2. Đặc điểm câu cầu khiến

– Những câu cầu khiến sẽ có những từ mang tính chất điều khiển, ra lệnh, yêu cầu như là:

Thôi, đừng lo lắng (từ Thôi, đừng – Để khuyên bảo).

Cứ về đi (từ Đi – Để yêu cầu).

Đi thôi con (từ Đi, thôi – Để yêu cầu).

– Hai câu giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung, ngữ điệu đọc cũng khác nhau.

a. Nãy anh Tuấn gọi bạn làm gì vậy?

– Mở cửa.

“Mở cửa” ở đây là câu trần thuật dùng để trả lời câu hỏi.

b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:

– Mở cửa!

Rút ra kết luận:

“Mở cửa” ở đây là câu cầu khiến dùng để ra lệnh, đề nghị.

Câu cầu khiến có từ cầu khiến, ngữ điệu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị…

Khi viết có dấu chấm than cuối câu hoặc dấu (.)

3. Ví dụ về câu cầu khiến

Với loại câu này các ví dụ rất đơn giản các em có thể tìm trong các lời nói hàng ngày khi ra lệnh, khuyên bảo, đề nghị ai đó. Một số ví dụ dễ hiểu như:

– Hãy mở cửa sổ ra cho thoáng nào!

– Đừng nên hút thuốc là có hại cho sức khỏe.

– Thôi đừng quá lo lắng, việc đâu còn có đó.

Câu cầu khiến rất dễ hiểu và một trong những câu sử dụng nhiều trong giao tiếp hàng ngày.

4. Đặt 5 câu nghi vấn với các chức năng khác nhau

5. Viết 1 đoạn văn từ 15-18 câu phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Nhớ rừng” của nhà thơ Thế Lữ

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan”

“Thi trung hữu họa” Các cụ xưa đã nói như thế. Thế Lữ bằng chất liệu ngôn ngữ đã vẽ nên bộ tranh tứ bình về “Chúa sơn lâm” khá hoàn hảo trong bài thơ “Nhớ rừng” của mình. Bức tranh một vẽ chân dung tâm hồn hổ vào một đêm trăng đầy mơ mộng:

Cảnh có màu vàng óng ả của trăng, màu xanh trong vắt của nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo của cỏ cây hoa lá. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Ta có cảm giác hổ say mồi thì ít mà say đắm vẻ đẹp huyền ảo của đêm trăng thì nhiều. Vũ trụ có trăng, lúc khuyết, lúc tròn, lúc lên, lúc lặn để rồi hổ ta không biết bao lần ngây ngất trước ánh trăng vàng tung tóe. Nhớ làm sao những đêm vàng đấy mộng mơ ấy! Và giờ đây nó càng quý vô ngần vì nó là đêm của tự do và ảo mộng.

“Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngà Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”

Bức tranh hai, Thế Lữ cho chúa tể rừng xanh đối diện với sự gào thét của thiên nhiên hùng vĩ vào những ngày mưa:

Mưa rừng không phải là “mưa bay như khói qua chiều”, không phải là “mưa giăng mắc cửi”, càng không phải là “mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng” mà mịt mù, dữ dội rung chuyển cả núi rừng. Thế Lữ thật tài tình khi biết lấy sự gào thét dữ dội của thiên nhiên, sự ngã nghiêng của cây cối, cảnh tuôn rơi ồn ào của ngày mưa làm phông nền cho một hổ ta điềm nhiên lặng ngắm giang sơn đổi mới của mình. Quả là bức tranh của một nghệ sĩ kỳ tài.

“Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng”

Còn đây là một cảnh khác, tươi sáng, tưng bừng của buổi bình minh. Chúa tể rừng xanh lúc nầy đang ngon giấc:

Một buổi bình minh tinh khôi rạng rỡ, chim chóc reo ca, cây cối gọi mời, mọi vật đã thức giấc đón bình minh lên. Riêng hổ ta lại ngủ, một giấc ngủ lạ đời: giấc ngủ “tưng bừng”. Hổ có giấc ngủ riêng của hổ, cảnh vật xung quanh có ồn ào, sôi động bao nhiêu càng làm cho giấc ngủ hổ thêm say, giấc mơ hổ thêm đẹp. Chỉ bằng vài nét chấm phá má cảnh có âm thanh, có màu sắc, đường nét hài hòa, sống động.

“Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”

Bức tranh cuối cùng tuyệt đẹp, đẹp một cách lộng lẫy và bi tráng:

Bức tranh nầy khác hẳn với ba bức tranh trên, từ màu sắc, đường nét, đến ánh sáng. Màu vàng óng ả của trăng, màu đen mờ ảo của những trận mưa rừng, cả màu hồng tươi của nắng mới đều không còn nữa thay vào đó là màu đỏ rực của máu và của ánh mặt trời sắp tắt. Hổ ta lúc nầy cũng không còn say sưa, mơ mộng như đêm nào, ngày nào mà đã hiện nguyên hình là một mãnh thú. Bên hổ, dưới chân hổ là cảnh “lênh láng máu” của những con thú yếu hèn. Ngoài xa, trên bầu trời cao rộng mênh mông ấy mặt trời cũng chỉ là một mảnh. Ta có cảm giác mặt trời cũng bé đi qua cái nhìn của hổ. Trong bức tranh, mọi vật hình như nhỏ hơn, chìm hẳn chỉ có hổ ta đứng đấy uy nghi, chễm chệ với tư thế là chúa tể của muôn loài. Chúa sơn lâm đẹp thật, một vẻ đẹp dữ dằn ghê gớm của một mãnh thú đang say mồi. Quả là một bộ tranh tứ bình hoàn hảo, với sự phối cảnh hài hòa, bố cục mỹ cảm, đường nét thanh tao, gam màu chuẩn xác. Thế Lữ đã để lại bộ tranh hổ bằng ngôn ngữ có một không hai trong lịch sử văn học.

6. Bài tập SGK

Câu 1: Nhận biết câu cầu khiến.

Trong câu 1 có thể nhận biết là câu cầu khiến bởi có các từ có nghĩa cầu khiến như: hãy, đi, đừng.

Thêm hoặc bớt chủ ngữ trong câu sẽ khiến nghĩa bị thay đổi:

+ (a): chủ ngữ không có.

+ (b): Chủ ngữ là Ông giáo.

+ (c): Chủ ngữ là chúng ta.

Thêm hoặc bỏ đi chủ ngữ:

+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm chủ ngữ, nội dung chi tiết hơn).

+ Hút trước đi. (lược bỏ chủ ngữ, câu cầu khiến tăng cấp độ nhưng lại kém lịch sự).

+ Nay cách anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không (đổi chủ ngữ).

Câu 2: Tìm câu cầu khiến

Các câu cầu khiến trong bài tập đó là câu a (khuyết chủ ngữ), b (chủ ngữ thứ 2 số nhiều), c (khuyết chủ ngữ).

Câu 3: So sánh 2 câu.

Nhận xét:

Câu a không có chủ ngữ.

Câu b có chủ ngữ Thầy em?

Câu 4:

Trong cây b thêm chủ ngữ “Thầy em” khiến câu nói trở nên tình cảm, nhẹ nhàng hơn nhiều so với câu a.

Câu 5:

Câu nói Dế Choắt với Dến Mèn mang nghĩa cầu khiến, tuy nhiên lúc này Dế Choắt là bậc bề dưới vì vậy cách cầu khiến nhẹ nhàng, lịch sử nên người đọc khó nhận ra. Đây cũng là cách cầu khiến lịch sự, tế nhị mà bề dưới thường nói với bề trên.

So sánh câu “Đi đi con!” và “Đi thôi con”.

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ Dts Là Gì? Các Ưu Điểm Tuyệt Vời Của Dts trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!