Bạn đang xem bài viết Dạng Bài Tập Chứng Minh Quan Hệ Chia Hết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ở bài viết này, chúng tôi sẽ cùng các em học sinh lớp 6 đi làm những bài tập về dạng chứng minh quan hệ chia hết với việc áp dụng nguyên lý Dirich- le.Trước tiên các em cần ghi nhớ lý thuyết:
Phương pháp chứng minh một số chia hết cho một số:Để chứng minh A(n) chia hết cho một số m ta phân tích A(n) thành nhân tử có một nhân tử làm hoặc bội của m, nếu m là hợp số thì ta lại phân tích nó thành nhân tử có các đôi một nguyên tố cùng nhau, rồi chứng minh A(n) chia hết cho các số đó.
Với mỗi ví dụ sẽ có hướng phân tích đề bài và lời giải. Ví dụ1. Chứng minh rằng: A = n 3(n 2 -7) 2 – 36n chia hết cho 5040 với mọi số tự nhiên n. Hướng phân tích: + Trước hết cho hoc sinh nhận xét về các hạng tử của biểu thức A + Từ đó phân tích A thành nhân tử Giải: Ta có A =n[n 2(n 2 -7) 2 -36]= n[(n 3 -7n 2)-36] = n(n 3 -7n 2 -6)( n 3 -7n 2 +6) Mà n 3 -7n 2 -6 = (n+1) (n+2) (n-3) n 3 -7n 2 +6 = (n-1)(n-2)(n+3) Do đó: A= (n-3)(n-2)(n-1)(n+1)(n+2)(n+3) Đây là tích của 7 số nguyên liên tiếp.Trong 7 số nguyên liên tiếp +Tồn tại một bội của 5 ⇒ A chia hết cho 5 +Tồn tại một bội của 7 ⇒ A chia hết cho 7 +Tồn tại hai bội của 3 ⇒ A chia hết cho 9 +Tồn tại ba bội số của 2,trong đó có một bội số của 4 ⇒ A chia hết cho 16 A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 5.7.9.16 =5040. + Qua ví dụ 1 rút ra cách làm như sau: Gọi A(n) là một biểu thức phụ thuộc vào n (n ∈ N hoặc n ∈ Z).
+Để chứng minh biểu thức A(n) chia hết cho một số, ta thường phân tích A(n) thành thừa số, trong đó có một thừa số là m.Nếu m là hợp số, ta phân tích nó thành môt tích các thừa số đôi một nguyên tố cùng nhau, rồi chứng minh A(n)chia hết cho tất cả các số đó. +Trong quá trình chứng minh bài toán trên ta đã sử dụng các kiến thức của lớp 6 : -Phân tích một số ra thừa số nguyên tố . -Tính chất chia hết của một tích (thừa số là số nguyên tố ) -Nguyên lý Dirich- le Lưu ý: Trong k số nguyên liên tiếp, bao giờ cũng tồn tại một bội số của k. . Chứng minh rằng với moi số nguyên a thì a) a 2 -a chia hết cho 2. b) a 3 -a chia hết cho 3. c) a 5 -a chia hết cho 5. d) a 7 -a chia hết cho 7.
a) a 2 – a =a(a-1), chia hết cho 2. b) a 3 -a = a( a 2 – 1) = a(a-1)(a+1), tích này chia hết cho 3 vì tồn tại một bội của 3. + Ở phần a, b học sinh dễ dàng làm được nhờ các bài toán đã quen thuộc + Để chứng minh a(a -1 ) chia hết cho 2, ta đã xét số dư của a khi chia cho 2 (hoặc dụng nguyên lý Dirich- le )
A = a 5 -1= a(a 2+1)(a 2 -1) Xét các trường hợp a = 5k, a= 5k ± 1, a=5k ± 2 +Ta vận dụng vào tính chia hết của số nguyên về xét số dư suy ra A chia hết cho 5.
A = a 5 -1= a(a 2+1)(a 2 -1) = a(a 2+1)(a 2 -4+5) = a(a 2+1)(a 2 -4)+ 5a( a 2 -1) = (a -2) (a-1)a(a+1)(a+2) + 5a(a 2 -1) Số hạng thứ nhất là tích của năm số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5,số hạng thứ hai cũng chia hết cho 5. Do đó A = a 5 -1 chia hết cho 5. +Ta vận dụng tính chia hết của một tổng vào giải . + Qua ví dụ 2 để chứng minh chia hết ta đã làm như sau: Khi chứng minh A(n) chia hết cho m, ta có thể xét mọi trường hợp về số dư khi chia n cho m.
a)Chứng minh rằng một số chính phương chia hết cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1. b) Chứng minh rằng một số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1. c)Các số sau có là số chính phương không? M = 1992 2 + 1993 2 +1994 2 N = 1992 2 + 1993 2 +1994 2 +1995 2 P = 1+ 9 100+ 94 100 +1994 100. d)Trong dãy sau có tồn tại số nào là số chính phương không? 11, 111,1111,11111,……. Gọi A là số chính phương A = n 2 (n ∈ N) a)Xét các trường hợp: n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k 2 chia hết cho 3 n= 3k 1 (k ∈ N) A = 9k 2 6k +1 chia cho 3 dư 1 Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1. +Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 . b)Xét các trường hợp n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k 2, chia hết cho 4. n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k 2 +4k +1 = 4k(k+1)+1, chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1) vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1. +Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 . Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy: -Số chính phương chẵn chia hết cho 4 -Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1). c) Các số 1993 2,1994 2 là số chính phương không chia hết cho 3 nên chia cho 3 dư 1,còn 1992 2 chia hết cho 3. Vậy M chia cho 3 dư 2,không là số chính phương. Các số 1992 2,1994 2 là số chính phương chẵn nên chia hết cho 4. Các số 1993 2,1995 2 là số chính phương lẻ nên chia cho 4 dư 1. Vậy số N chia cho 4 dư 2,không là số chính phương. +Ta đã vận dụng tính chất chia hết của số chính phương và xét số dư cửa các số chính phương đó khi các số đó chẳn hay lẻ . d) Mọi số của dãy đều tận cùng là 11 nên chia cho 4 dư 3.Mặt khác số chính phương lẻ thì chia cho 4 dư 1. Vậy không có số nào của dãy là số chính phương. Chú ý 3: Khi chứng minh về tính chất chia hết của các luỹ thừa,ta còn sử dụng các hằng đẳng thức bậc cao và công thức Niu-tơn sau đây: +a n -b n =(a-b)(a n-1+a n-2b+a n-3b 2+…+ab n-2+b n-1) (1) +a n+b n=(a+b)(a n-1-a n-2b+a n-3b 2-…-ab n-2+b n-1) (2) với mọi số lẻ n. Công thức Niu-tơn (a+b) n= a n+c 1a n-1b+c 2a n-2b 2+…+c n-1ab n-1+b n Trong công thức trên, vế phải là một đa thức có n+1 hạng tử, bậc của mỗi hạng tử đối với tập hợp các biến là a,b là n.Các hệ số c 1,c 2,…c n-1 được xác định bởi tam giác Pa -xcan:
Cách Giải Dạng Toán Chia Hết Nâng Cao Lớp 6
Để giải dạng toán chia hết trong chương trình Toán nâng cao lớp 6 các em cần nắm rõ tính chất chia hết, cách phân tích cấu tạo số.
Trước tiên cần nhớ lại dấu hiệu chia hết của một số:
Dấu hiệu chia hết– Dấu hiệu chia hết cho 2: Những số chẵn có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8.
– Dấu hiệu chia hết cho 3: Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
– Dấu hiệu chia hết cho 9: Những số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
– Dấu hiệu chia hết cho 5: Những số chẵn có tận cùng là 0 hoặc 5.
Và ghi nhớ thêm:
Các số hạng cùng chia hết cho 2; 3; 5; 9 thì tổng của các số đó cũng chia hết cho 2; 3; 5; 9. Tức là:
a và b chia hết cho 2; 3; 5; 9 thì a + b cũng chia hết 2; 3; 5; 9
* Chú ý: Điều ngược lại chưa chắc đúng (không được áp dụng).
Phương pháp giải dạng toán chia hếtVí dụ 1:
a) Chứng minh ;
b) Chứng minh ;
c) Chứng minh . Chứng minh chia hết cho 7.
d) Chứng minh rằng: nếu thì .
a)
Nhận thấy: có tận cùng là 1 nếu n chẵn và tận cùng là 9 nếu n lẻ
có tận cùng là số 1 có tận cùng là 3
b)
Nhận thấy: có tận cùng là 8 có tận cùng là 4 có tận cùng là 2
có tận cùng là 3 + 2 = 5.
Vậy
Nhận thấy: có tận cùng là 1 nếu n chẵn và tận cùng là 9 nếu n lẻ
có tận cùng là 9
có tận cùng là 10 nên chia hết cho 10.
c)
Do
Nên (đpcm)
d)
Mà (đpcm)
Bài 7: Cho
a) Chứng minh rằng: A chia hết cho 3, cho 6
b) Tìm chữ số tận cùng của A.
a)
A chia hết cho 6 nên A chia hết cho 3 và 2.
b)
A chia hết cho 2 và 5 nên chia hết cho 10.
Vậy A có tận cùng là 0.
Các Dạng Bài Toán Về Phép Chia Hết Và Phép Chia Có Dư (Phần 1)
*Số A chia cho 2 dư 1: tận cùng lẻ
Tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2
*Số A chia cho 4 (hoặc 25) dư b thì số tạo bởi 2 chữ số tận cùng chia cho 4 (hoặc 25) sẽ dư b
375:4, ta thấy 75:4 sẽ dư 3 do đó 375:4 cũng dư 3
676:25, ta thấy hai chữ số tận cùng là 76:25 (dư 1), do đó 676:25 (dư 1)
*Nếu a và b có cùng số dư khi chia cho số tự nhiên thì hiệu của chúng chia hết cho m
a-b:m<=(c x m + n) – d x m + n))
Chúng ta sẽ lấy hiệu của chúng là 903 – 375 = 528: 4 (vì 28 chia hết cho 4)
C, Chia hết cho 2 và 3, chia cho 5 dư 1
Với A chúng ta có 3 dữ kiện ở đầu bài:
Dữ kiện thứ nhất chia hết cho 2, chia hết cho 2 tận cùng là chữ số chẵn, tức là b=0; 2; 4; 6; 8
Khi đề bài cho như trên, học sinh sẽ tìm được ngay là A=24×16+19 = 24x2x8+2×9+3 =(24×2+2)x8+3=50×8+3
Vậy số A sẽ chia hết cho 8, được thương là 50 và dư 3
Bài tập 4: Khi chia một số cho 85 ta thấy dư 51. Hỏi phải thêm vào số bị chia bao nhiêu đơn vị để thương tăng thêm 5 đơn vị và phép chia không còn dư nữa?
Gọi một số là A:85=b dư 51
Số bị chia: A=bx85+51
Cần cộng vào số bị chia 425-51=374
Đây là một trong những dạng toán về phép chia hết và phép chia có dư, là một trong những dạng toán mà học sinh thường xuyên mắc phải lỗi sai nhỏ khi làm bài thi dẫn đến việc mất điểm đáng tiếc. Do đó các em cần dành thời gian để luyện tập nhuần nhuyễn để tự tin giành được điểm số cao khi bắt gặp dạng bài về phép chia hết và phép chia có dư.
Một Số Cặp Quan Hệ Từ Thường Gặp Và Các Dạng Bài Tập Về Quan Hệ Từ Trong Tiếng Việt Lớp 5
Quan hệ từ được dùng để nối giữa từ với từ, vế với vế, câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn. Sử dụng linh hoạt các cặp quan hệ từ sẽ khiến bài văn chặt chẽ và mượt mà hơn, dễ dàng giành được điểm cao. Cùng theo dõi bài giảng của cô Trần Thu Hoa – giáo viên môn Tiếng Việt tại Hệ thống Giáo dục HOCMAI để biết cách vận dụng đúng và hiệu quả quan hệ từ trong viết văn.
Quan hệ từ là từ nối (và, với, hay, hoặc, nhưng…) giữa các từ hoặc giữa các câu nhằm thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các từ ngữ hoặc những câu này với nhau.
VD: Tôi và bạn ấy cùng đạt 10 điểm. Quan hệ từ “và” thể hiện mối quan hệ ngang bằng giữa “tôi” và “cô ấy” khi cùng đạt điểm cao.
Các cặp quan hệ từ thường dùng trong Tiếng Việt Biểu thị quan hệ: Nguyên nhân – Kết quảCác cặp quan hệ từ thể hiện Nguyên nhân – Kết quả bao gồm:
VD: Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi phải học hành thật chăm chỉ.
Biểu thị quan hệ: Giả thiết – Kết quả; Điều kiện – Kết quảCác cặp quan hệ từ thể hiện Giả thiết – Kết quả, Điều kiện – Kết quả bao gồm:
VD: Nếu năm nay tôi được học sinh giỏi thì bố mẹ sẽ thưởng cho tôi một chuyến du lịch.
Biểu thị quan hệ Tương phản, đối lậpCác cặp quan hệ từ thể hiện Tương phản, đối lập bao gồm:
VD: Tuy ai cũng thắc mắc nhưng chúng tôi chẳng ai dám hỏi.
Biểu thị quan hệ Tăng lênCác cặp quan hệ từ thể hiện Tăng lên bao gồm:
Không những … mà còn…
Không chỉ … mà còn…
VD: Lan không những học giỏi mà còn múa rất đẹp.
Lưu ý: Các quan hệ từ là chỉ có một từ dùng để nối nhưng cặp quan hệ từ phải có ít nhất 2 từ dùng để nối hai vế lại với nhau.
Bài tập vận dụng cơ bản và nâng cao Dạng 1: Xác định quan hệ từ trong câu/bàiTheo cô Thu Hoa, đối với dạng bài này học sinh cần biết được ý nghĩa trong câu/bài nói về cái gì để xác định quan hệ từ và cặp quan hệ từ cho đúng.
VD: Thầy dạy võ rất ngạc nhiên vì thấy Nam có thể thông thạo rất nhanh các môn võ thầy truyền dạy. Trong câu trên, “vì” là quan hệ từ thể hiện mối quan hệ mối quan hệ nguyên nhân – kết quả (nguyên nhân khiến thấy giáo ngạc nhiên là vì thấy Nam thông thạo các môn võ).
Dạng 2: Điền quan hệ từ/cặp quan hệ từ thích hợpVới dạng bài này, học sinh xem xét nội dung và ý nghĩa mà câu văn nói đến để lựa chọn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ phù hợp.
VD: Bông hoa hồng và hoa cúc đều đã héo rũ.
Ở câu trên, ta sử dụng quan hệ từ “và” để thể hiện mối quan hệ ngang bằng giữa “hoa hồng” và “hoa cúc”.
Dạng 3: Đặt câu với quan hệ từ/cặp quan hệ từ cho trướcPhần này chúng ta cần nhận biết được quan hệ từ hay cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa gì trong câu phù hợp với câu văn/đoạn văn được đưa ra.
VD: Giá mà mùa hè đã đến thì chúng tôi nhất định sẽ đi biển.
Như vậy, ở bài giảng trên, cô Thu Hoa đã giúp học sinh lớp 5 xác định được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong câu và cách sử dụng chúng trong từng câu văn như thế nào để biểu đạt ý nghĩa sao cho hợp lý. Đây là phần kiến thức rất quan trọng trong môn Tiếng Việt lớp 5 mà học sinh cần nắm vững ngay từ bậc tiểu học để không lúng túng khi viết văn.
Đặc biệt với những bạn yêu việc viết văn, mong muốn có được những bài tập làm văn hay, giàu cảm xúc thì càng phải luyện tập đến nhuần nhuyễn cách sử dụng các cặp từ quan hệ này.
Phụ huynh có thể hỗ trợ con trong quá trình học để viết lên một bài tập làm văn hay bằng cách đăng ký cho con tham gia chương trình Học tốt 2023-2023. Với khóa học này, học sinh từ lớp 2 đến lớp 5 sẽ được xác định lộ trình học tập bài bản, rõ ràng giúp nắm vững kiến thức, chắc tư duy thông qua hai khóa học Trang bị kiến thức và Ôn luyện.
Cha mẹ đăng ký HỌC THỬ MIỄN PHÍ cho con tại https://hocmai.link/quan-he-tu-tieng-viet-lop-5
Hệ thống đề kiểm tra và bài tập tự luyện có ĐÁP ÁN và HƯỚNG DẪN GIẢI.
Đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm giảng dạy.
Giúp học sinh tăng cơ hội giành điểm 9 – 10 trong các bài thi, bài kiểm tra.
Thông tin chi tiết về khóa học, phụ huynh và học sinh hãy gọi ngay hotline 0936 5858 12 để được tư vấn miễn phí.
Bài Tập Toán Lớp 3: Phép Chia Hết Và Phép Chia Có Dư
Giải bài tập Toán lớp 3 Chương 2
Bài tập Phép chia hết và phép chia có dư
Bài tập Toán lớp 3: Phép chia hết và phép chia có dư là tài liệu ôn tập Chương 2 với các bài tập Toán lớp 3 cơ bản, giúp các em học sinh luyện tập các dạng Toán lớp 3 đạt kết quả tốt nhất, góp phần củng cố thêm kiến thức của các em.
Bản quyền thuộc về VnDoc. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.
A. Lý thuyết cần nhớ về phép chia hết và phép chia có dư+ Phép chia có dư là phép chia có dư. Ví dụ: thực hiện phép chia 58 : 3
Ta thực hiện phép chia như sau:
+ 5 chia 3 được 1. 1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2
+ Hạ 8, 28 chia 3 được 9. 9 nhân 3 bằng 27. 28 trừ 27 bằng 1
Vậy 58 : 3 = 19 (dư 1)
+ Nhận xét: trong phép chia có dư thì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia và số dư lớn nhất có thể có là số bé hơn số chia 1 đơn vị
+ Phép chia hết là phép chia có dư bằng 0. Ví dụ. thực hiện phép chia 84 : 6
Ta thực hiện phép chia như sau:
+ 5 chia 4 được 1. 1 nhân 4 bằng 4, 5 trừ 4 bằng 1
+ Hạ 2, 12 chia 4 được 3. 3 nhân 4 bằng 12. 12 trừ 12 bằng 0
+ Vậy 52 : 4 = 13
+ Số bị chia = số chia x thương + số dư
B. Bài tập vận dụng về phép chia hết và phép chia có dưI. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Số dư của phép chia 73 : 4 là:
Câu 2: Số dư của phép chia 85 : 5 là:
Câu 3: Trong phép chia có dư, số chia bằng 7 thì số dư lớn nhất có thể có là:
Câu 5: Một số chia cho 8 được 6 dư 3. Số đó là:
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Đặt rồi tính:
Bài 2: Một lớp học có 45 học sinh được cô giáo chia đều vào 3 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
Bài 3: Một thùng dầu 84 lít được chia đều vào 5 can dầu nhỏ. Hỏi mỗi can dầu chứa bao nhiêu lít dầu? Thùng dầu còn thừa bao nhiêu lít dầu?
C. Lời giải bài tập về phép chia hết và phép chia có dưI. Bài tập trắc nghiệm II. Bài tập tự luận
Bài 1: Học sinh tự đặt phép tính chia rồi tính
Bài 2:
Mỗi hàng có số học sinh là:
45 : 3 = 15 (học sinh)
Đáp số: 15 học sinh
Bài 3:
Mỗi can dầu chứa số lít dầu là:
84 : 5 = 16 (lít) dư 4 lít
Đáp số: 16 lít dầu và thừa 4 lít dầu
Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn Bài tập Toán lớp 3: Phép chia hết và phép chia có dư. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.
Đại Từ Quan Hệ Và Các Dạng Bài Tập Thường Gặp Trong Tiếng Anh
Học tiếng Anh
Bạn đang theo dõi các nội dung về đại từ quan hệ trong tiếng anh, đây là 1 phần nội dung của chương trình đào tạo tiếng anh cho người mất căn bản tại chúng tôi Bạn có thể theo dõi bài viết này để hiểu các khái niệm về đại từ quan hệ cũng như những lưu ý khi sử dụng Who, Which, Whom, kèm theo các phương pháp giải bài tập về đại từ quan hệ trong tiếng anh. Bạn cũng có thể đăng ký tham gia chương trình tiếng anh cho người mất căn bản để được hệ thống hoá kiến thức một cách bài bản theo giáo trình được biên soạn dành riêng cho người mất căn bản đã lâu/ người mới học tiếng anh. Theo dõi video giới thiệu về chương trình này:
Đại từ quan hệ & 3 chức năng ngữ pháp trong câu:Đại từ quan hệ (relative pronouns) có 3 chức năng ngữ pháp chính trong một câu:
Thay cho một danh từ ngay trước nó, làm một nhiệm vụ trong mệnh đề (clause) theo sau, liên kết mệnh đề với nhau.
Đại từ quan hệ có hình thức không thay đổi dù thay cho một danh từ số ít hay số nhiều.
Động từ theo sau thay đổi tùy theo tiền tiến từ của đại từ quan hệ. Mệnh đề có chứa đại từ quan hệ được gọi là mệnh đề quan hệ (relative clause) hay mệnh đề tính ngữ (adjective clause). Danh từ được đại từ quan hệ thay thế gọi là tiền tiến từ (antecedent) của nó.
(a) All the books, which had pictures in them, were sent to Daisy.
(b) All the books which had pictures in them were sent to Daisy.
Ở câu (a) người ta gửi tất cả sách cho Daisy, và trong sách ấy có hình. Ở câu (b) người ta chỉ gửi cho Daisy những quyển sách có hình, những quyển khác không có hình và không được gửi cho Daisy.
Có 5 đại từ quan hệ chính với chức năng ngữ pháp như trong bảng kê sau:Về mệnh đề quan hệ THAT: THAT bắt buộc dùng trong những trường hợp sau:
Sau những tính từ ở dạng so sánh cực cấp (superlative): Yesterday was one of the coldest days that I have ever known.
Sau những cách nói mở đầu bằng ‘It is/was…’: It is the teacher that is important, not the kind of school he teaches in.
Sau những tiền tiến từ (antecedent) vừa là người, vừa là vật: He talked brilliantly of the men and the books that interested him.
Về mệnh đề quan hệ WHOSE: WHOSE thay cho một danh từ chỉ người đứng trước, chỉ quyền sở hữu đối với danh từ theo sau nó. Giữa WHOSE và danh từ theo sau không có mạo từ (article). Một đôi khi WHOSE cũng được dùng thay cho danh từ chỉ vật ở trước. Trong các trường hợp khác người ta dùng OF WHICH.
The man whose car was stolen yesterday is my uncle.
He came in a car the windows of which was broken.
Về cách dùng Who và of Which:
WHOSE : dùng cả cho người và vật
This is the book. Its cover is nice
WHOSE: đứng trứoc danh từ
OF WHICH : đứng sau danh từ ( danh từ đó phải thêm THE )
OF WHICH : chỉ dùng cho vật ,không dùng cho người.
This is the man . His son is my friend.
Những lưu ý khi dùng đại từ quan hệ ( Who, Which, Whom …. )
1.Khi nào dùng dấu phẩy? Khi danh từ đứng trước who ,which,whom… là :
Danh từ riêng ,tên: Ha Noi , which …. Mary ,who is …
2. Đặt dấu phẩy ở đâu ? 3. Khi nào có thể lược bỏ đại từ quan hệ WHO ,WHICH ,WHOM…:Khi nó làm túc từ và phía trước nó không có dấu phẩy ,không có giới từ ( whose không được bỏ )[/COLOR]
4. Khi nào KHÔNG ĐƯỢC dùng THAT: Khi phía trước nó có dấu phẩy hoặc giới từ :
This is my book , that I bought 2 years ago. (sai) vì phía trước có dấu phẩy -. phải dùng which
This is the house in that I live .(sai) vì phía trước có giới từ in – phải dùng which
5. Khi nào bắt buộc dùng THAT: Khi danh từ mà nó thay thế gồm 2 danh từ trở lên trong đó vừa có ngừơi vừa có vật
CÁCH GIẢI BÀI TẬP ĐẠI TỪ QUAN HỆ:DẠNG 1: NỐI 2 CÂU: Dạng này đề bài người ta cho 2 câu riêng biệt và yêu cầu mình dùng đại từ quan hệ nối chúng lại với nhau. Các bước làm dạng này như sau:
Bước 1: Chọn 2 từ giống nhau ở 2 câu: Câu đầu phải chọn danh từ, câu sau thường là đại từ ( he ,she ,it ,they …) ví dụ : The man is my father. You met him yesterday.
DẠNG 2 : ĐIỀN VÀO CHỔ TRỐNG: Dạng này đề bài người ta cho sẳn một câu đã được nối với nhau nhưng chừa chỗ trống để thí sinh điền đại từ quan hệ vào. Các bước làm dạng này như sau:
+ Nhìn danh từ phía trứơc (kế bên chỗ trống) xem người hay vật ( hoặc cả hai ):
– Nếu vật thì ta điền WHICH / THAT
Nếu là : REASON, CAUSE thì dùng WHY
– Nếu là thơì gian thì dùng WHEN
– Nếu ta thấy rõ ràng là thời gian, nơi chốn nhưng xem kỹ phía sau động từ người ta có chừa lại giới từ hay không, nếu có thì không đựoc dùng WHEN , WHERE, WHY mà phải dùng WHICH / THAT
– Nếu là NGƯỜI thì ta tiếp tục nhìn phía sau xem có chủ từ chưa ? nếu có chủ từ rồi thì ta dùng WHOM / THAT, nếu chưa có chủ từ thì ta điền WHO / THAT.
– Lưu ý : nếu thấy phía sau kế bên chổ trống là một danh từ trơ trọi thì phải xem xét nghĩa xem có phải là sở hửu không, nếu phải thì dùng WHOSE .
– Nếu phía trứoc vừa có người + vật thì phải dùng THAT: The man and his dog THAT ….
Cập nhật thông tin chi tiết về Dạng Bài Tập Chứng Minh Quan Hệ Chia Hết trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!