Xu Hướng 9/2023 # Đáp Án Đề Thi Hsg Tin Học Lớp 9 Năm 2023 Đồng Tháp Hay Nhất # Top 13 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Đáp Án Đề Thi Hsg Tin Học Lớp 9 Năm 2023 Đồng Tháp Hay Nhất # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đáp Án Đề Thi Hsg Tin Học Lớp 9 Năm 2023 Đồng Tháp Hay Nhất được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Tin học 2023 tỉnh Đồng Tháp có đáp án

Bài 1:(6.0) VĂN NGHỆ

Nhân dịp xuân về, đội văn nghệ của Nhà văn hóa thiếu nhi được cử đi biểu diễn giao lưu ở các phường trong thành phố. Đội văn nghệ có n bạn học sinh nam và m bạn học sinh nữ được chia thành các tổ, mỗi tổ sẽ đi phục vụ văn nghệ cho người dân ở các phường khác nhau. Biết rằng: số lượng học sinh nam và số lượng học sinh nữ phải được chia đều giữa các tổ và sau khi chia tổ, mỗi học sinh đều thuộc một tổ.

Yêu cầu: Em hãy cho biết đội văn nghệ có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nưx

Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản chúng tôi chỉ có một dòng chứa hai số nguyên n và m, giữa hai số cách nhau một khoảng trắng (1<=n, m<=10^15)

Kết quả: Ghi vào tệp văn bản chúng tôi gồm:

+ Dòng thứ nhất ghi một số nguyên là số lượng tổ tối đa có thể chia được.

+ Dòng thứ hai ghi hai số a, b tương ứng là số học sinh nam và số học sinh nữ của mỗi tổ, giữa hai số cách nhau một khoảng trắng.

Ví dụ

Ràng buộc:

+ Có 70% số test tương ứng 70% số điểm có 1<=n,m<=10^6

+ Có 30% số test tương ứng 30% số điểm có 10^6<n,m<10^15

Hướng dẫn giải chi tiết:

Gồm 10 bộ test, mỗi bộ test 0.6 điểm.

TEST chúng tôi chúng tôi Điểm 1 5 17 1 5 17 0.6

2 50 110 10 5 11 0.6

3 250 250 250 1 1 0.6

4 3250 500 250 13 2 0.6

5 23250 21500 250 93 86 0.6

6 1000000 1 1 1000000 1 0.6

7 6 1000000 2 3 500000 0.6

8 8 100000000002 2 4 50000000001 0.6

9 1000000000000 8 8 125000000000 1 0.6

10 10000000000002 9 3 3333333333334 3 0.6

Bài 2.(7.0) LÀNG HOA Dọc theo tuyến đường vào Làng hoa Sa Đéc có n điểm tham quan đánh số từ 1 đến n theo hướng từ đầu đường đến cuối đường. Để phục vụ du khách, ban quản lý đã trang bị các xe điện để đưa đón khách. Các xe điện được chia thành hai tuyến, tuyến thứ nhất chạy theo hướng từ đầu đường đến cuối đường và tuyến thứ 2 chạy theo hướng ngược lại. Khi xe điện chạy đến điểm dừng cuối cùng của tuyến thì tất cả du khách phải xuống xe để xe vào nhà ga nạp điện chỉ dừng lại tại một số điểm tham quan để đón trả khách.

….

2. File tải trọn bộ đáp án kèm hướng dẫn giải chi tiết đề thi học sinh giỏi môn Tin học 2023 Đồng Tháp:

Đáp Án Đề Thi Hsg Địa 9 Năm 2023 Đồng Tháp Hay Nhất

1. Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Địa lý 2023 tỉnh Đồng Tháp có đáp án

Câu 1(3.0):

Đề bài:

a) Nêu các hệ quả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

b) Gió là gì? Trên trái đất có những loại gió nào, phạm vi hoạt động của từng loại gió?

c) Hãy xác định phương hướng từ O đến các địa điểm trên sơ đồ sau:

Hướng dẫn chi tiết:

a) Nêu các hệ quả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:

– Sự luân phiên ngày đêm.

– Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.

– Lệch hướng chuyển động của các vật thể.

b) Gió là gì? Trên Trái Đất có những loại gió nào, phạm vi hoạt động của từng loại gió?

– Gió là gì: Gió là sự chuyển động của không khí, từ nơi áp cao về nơi áp thấp.

– Trên trái đất có những loại gió nào và phạm vi hoạt động của từng loại gió:

+ Gió Tín phong thổi từ áp cao chi tuyến về áp thấp xích đạo ở 2 nửa cầu.

+ Gió Tây ôn đới thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp vòng cực ở 2 nửa cầu.

+ Gió Đông cực thổi từ áp cao cực về áp thấp vòng cực ở 2 nửa cầu.

c) Xác định phương hướng trên sơ đồ sau:

Câu 2(5.0):

Đề bài:

a) Cho biết tên các miền địa lý tự nhiên ở nước ta và các hệ thống sông lớn có ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

b) Đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Vị trí này có vai trò quan trọng như thế nào trong việc đưa nước ta nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực Đông Nam Á và thế giới?

c) Trình bày hoạt động của gió mùa Đông Bắc và ảnh hưởng của nó đến thiên nhiên nước ta.

Hướng dẫn giải chi tiết:

a)

Tên các miền địa lý tự nhiên ở nước ta: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Tên các hệ thống sông lớn có ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: sông Thu Bồn, sông Đà Nẵng, sông Đồng Nai, sông Cửu Long.

b) Đặc điểm vị trí địa lý nước ta

– Nằm trong vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc.

– Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

– Nằm ở vị trí cầu nối giữa đất liền và biển

– Nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng di cư sinh vật và gió mùa Châu Á.

2. File tải trọn bộ đáp án kèm hướng dẫn giải chi tiết đề thi học sinh giỏi môn Địa lý 2023 Đồng Tháp:

Đề Thi Hsg Toán 9 Có Đáp Án

HSG-TOAN9-01ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 9(Thời gian làm bài:150 phút)

Câu 1 (3 điểm): Tính giá trị các biểu thức sau: a) A; b) B với x .Câu 2 (4 điểm): Cho biểu thức P = a) Rút gọn biểu thức P; b) Tìm giá trị của x để biểu thức Q = nhận giá trị nguyên.Câu 3 (3 điểm): Cho đường thẳng () có phương trình: 3(m – 1)x +( m – 3)y = 3 a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m; b) Tìm m để đường thẳng (d) cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất. Câu 4 (3,5 điểm): a) Giải phương trình sau: ; b) Giải hệ phương trình sau:

Câu 5 ( 6,5 điểm): Cho đường tròn (O;R) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Từ một điểm M di động trên đường thẳng d OA tại A, vẽ các tiếp tuyến ME, MF với đường tròn (O) (E, F là các tiếp điểm). Đường thẳng chứa đường kính của đường tròn song song với EF cắt ME, MF lần lượt tại C và D. Dây EF cắt OM tại H, cắt OA tại B. a) Chứng minh rằng chúng tôi không đổi. b) Chứng minh EF luôn đi qua một điểm cố định khi M di chuyển trên đường thẳng d. c) Tìm vị trí của M trên đường thẳng d để diện tích của HBO lớn nhất. d) Lấy điểm I thuộc cung nhỏ EF, vẽ tiếp tuyến qua I của (O) cắt ME, MF lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng PC.DQ.

Đáp án:https://www.youtube.com/watch?v=Hf1tyBhRyQY&t=279sHSG-TOAN9-02ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 9(Thời gian làm bài:150 phút)

Câu 1 (3 điểm): Tính giá trị các biểu thức sau: a) ;b) .

Câu 2 (3 điểm): Cho biểu thức P = a) Rút gọn biểu thức P; b) So sánh P với 5; c) Tìm giá trị của x để nhận giá trị nguyên.Câu 3 (3 điểm): Cho đường thẳng (d): y = a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định; b) Tìm m đường thẳng (d) cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 3.Câu 4 (3,0 điểm): a) Giải phương trình sau: ;Giải hệ phương trình sau:

https://www.youtube.com/watch?v=MCi6oluT8v0HSG-TOAN9-03ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 9(Thời gian làm bài:150 phút)

Câu 1(3,5 điểm): Cho biểu thức:

a) Rút gọn biểu thức A; b) Tính giá trị của biểu thức A tại ; c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .Câu 2 (4.5 điểm):Giải phương trình và hệ phương trình sau:a);b)

Câu 3 (3,0 điểm):Cho ba đường thẳng: ():;:;:(với ) a) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì luôn đi qua điểm cố định; b) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy; c)Gọi

Đề Thi Và Đáp Án Hsg Môn Địa Lý Lớp 9

UBND HUYỆN HOÀI ÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝNăm học: 2014-2023Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (3 điểm) Vẽ sơ đồ vị trí của trái đất trên quĩ đạo quanh mặt trời vào các ngày Hạ chí (22- 6) và ngày Đông chí (22- 12).Bằng kiến thức địa lý, em hãy giải thích câu tục ngữ:“Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng Ngày tháng 10 chưa cười đã tối”.

Câu 2. (3 điểm) a. Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là gì? Thể hiện ở những mặt nào?b. Nêu một số thành tựu và thách thức trong quá trình đổi mới.

Câu 3. (3 điểm) Dựa vào Atlat địa lý tự nhiên Việt Nam và kiến thức đã học: Hãy nêu đặc điểm địa hình khu vực đồi núi của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Giải thích vì sao Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước và tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ?

Câu 4. (5 điểm). Biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.Em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu trên biển.b. Biển mang lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta? c. Vấn đề biển – đảo đang là vấn đề thời sự nóng bỏng mà toàn xã hội đang quan tâm. Là học sinh, em có suy nghĩ gì trước thực trạng tình hình biển – đảo hiện nay?

Câu 5. (2 điểm) Dựa vào Atlat địa lý tự nhiên Việt Nam: Đọc lát cắt tổng hợp từ biên giới Việt Trung qua đỉnh Phan-Xi-Păng đến sông Chu (Thanh Hóa).

a. Tính tỉ lệ (%) sản lượng khai thác và nuôi trồng trong tổng sản lượng thủy sản của nước ta từ năm 1990 đến năm 2002 và rút ra nhận xét.b. Vẽ biểu đồ thích hợp, thể hiện tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng của nước ta.

Câu 1. (3 điểm) Sơ đồ vị trí của trái đất trên quĩ đạo quanh mặt trời vào ngày Hạ chí (22- 6) và ngày Đông chí (22- 12) (1,5 điểm)

Yêu cầu: vẽ đúng, đẹp, đầy đủ các tiêu chí.

Bằng kiến thức địa lý, em hãy giải thích câu tục ngữ: ” Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng Ngày tháng 10 chưa cười đã tối”. + Trong khi quay quanh mặt trời, có lúc nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam ngã về phía mặt trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục trái đất, nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ (0,5 điểm) + Vào tháng 5 nửa cầu Bắc ngã về phía mặt trời nhiều, nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc có hiện tượng ngày dài hơn đêm (tức ngày dài, đêm ngắn) đúng với câu ” Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng” (0,5 điểm) + Vào tháng 10 lúc này nửa cầu Nam ngã về phía mặt trời, còn nửa cầu Bắc thì chếch xa phía mặt trời nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc có hiện tượng ngày ngắn hơn đêm (tức ngày ngắn, đêm dài) đúng với câu ” Ngày tháng 10 chưa cười đã tối” (0,5 điểm)

Câu 2. (3 điểm) a. Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta: + Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta đó là sự chuyển

Đề Thi Hsg Toán + Tv Lớp 5 Có Đáp Án

Published on

ĐỀ THI HSG TOÁN + TV LỚP 5 CÓ ĐÁP ÁN

1. 1 Đề 1 Môn thi : Toán (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 2 (3 điểm): Hòa đố Bình: “Ngày 22 tháng 12 năm 2008 là ngày thứ hai. Cậu có biết ngày 22 tháng 12 năm 1944 là ngày thứ mấy không?”. Bình nghĩ một lúc rồi lắc đầu chịu thua. Em có tính giúp Bình được không? Bài 3 (3 điểm): Tìm số có ba chữ số, biết số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 5 dư 3 và chia hết cho 3, biết chữ số hàng trăm là 8. Bài 4 (3 điểm): Thầy giáo ra cho hai bạn một lượng bài toán bằng nhau. Sau vài ngày, bạn thứ nhất làm được 20 bài, bạn thứ hai làm được 22 bài. Như vậy số bài tập thầy giáo ra cho mỗi bạn nhiều gấp 4 lần số bài toán của cả hai bạn chưa làm xong. Hỏi thầy giáo ra cho mỗi bạn bao nhiêu bài toán? Bài 5 (3 điểm): Hai chú kiến có vận tốc như nhau cùng xuất phát một lúc từ A và bò đến B theo hai đường cong I và II (như hình vẽ bên). Hỏi chú kiến nào bò về đích trước? Bài 6(5 điểm): Mảnh vườn hình chữ nhật ABCD được ngăn thành bốn mảnh hình chữ nhật nhỏ (như hình vẽ). Biết diện tích các mảnh hình chữ nhật MBKO, KONC và OIDN lần lượt là: 18 cm2 ; 9 cm2 và 36 cm2 . a) Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ABCD. b) Tính diện tích mảnh vườn hình tứ giác MKNI. Đáp án Bài 1: (3 điểm): – Coi số thứ nhất là 1 phần, theo đề bài ta có sơ đồ: (0,5 đ)

2. 2 Số thứ nhất: 5 Số thứ hai: 117 5 Số thứ ba: Theo sơ đồ ta có: (0,5 đ) Mỗi phần bằng nhau là: (117 – 5- 5- 5 ): 3= 34 Số thứ nhất là 34 (0,5đ) Số thứ hai là: 34 + 5= 39 (0,5đ) Số thứ ba là: 39 + 5 = 44 (0,5đ) Đáp số: Số thứ nhất: 34 ;Số thứ hai: 39; Số thứ ba: 44 (0,5 đ) Bài 2. (3 điểm): Từ năm 1944 đến năm 2008 tròn 64 năm. Do năm 1944 và 2008 đều là các năm nhuận, nên từ năm 1944 đến năm 2008 có: (2008 – 1944) : 4 + 1 = 17 (năm nhuận) (1 đ). Kể từ sau ngày 22 tháng 12 năm 1944 đến ngày 22 tháng 12 năm 2008 có 16 ngày 29 tháng 2. Do đó số ngày sau ngày 22 tháng 12 năm 1944 đến ngày 22 tháng 12 năm 2008 là: 365 x 64 + 16 = 23376 (ngày). (1 đ) Vì 23376 : 7 = 3339 (dư 3) nên suy ra ngày 22 tháng 12 năm 1944 là ngày thứ sáu. Bài 3. (3 điểm): – Theo đề bài ta có: số đó có dạng ab8 , 0 9b,a  , a  0 (0,25đ) – Để ab8 chia 2 dư 1 thì b = 1;3;5;7;9 ( 1) (0,25đ) – Để ab8 chia 5 dư 3 thì b = 3 hoặc 8 ( 2) (0,25đ) – Từ (1) và (2) suy ra b = 3 (0,25đ) – Số đó có dạng 3a8 (0,5đ) – Để 3a8 chia hết cho 3 thì (8 +a + 3) chia hết cho 3 hay (11 + a) chia hết cho 3 (0,5đ) – Suy ra a = 1; 4; 7 (0,5đ) – Vậy các số cần tìm là: 813; 843; 873 (0,5đ) Bài 4. (3 điểm): Số bài tập của 2 bạn còn lại đúng bằng 4 1 số bài tập thầy giáo ra cho mỗi bạn, vậy số bài tập của 2 bạn còn lại đúng bằng 8 1 tổng số bài tập thầy ra cho 2 bạn. (0,75 đ) Vậy 8 7 số bài tập thầy ra cho 2 bạn đúng bằng : 22 + 20 = 42 (bài tập). (0,75 đ) Tổng số bài tập thầy ra cho 2 bạn là: 42 x 7 8 = 48 (bài tập). (0,75 đ) Số bài tập thầy ra cho mỗi bạn là: 48 : 2 = 24 (bài tập). (0,75 đ)

3. 3 Bài 5. (3 điểm): Chú kiến bò từ A đến B theo đường cong II đi được quãng đường là: 2 14,3AEx + 2 14,3EFx + 2 14,3FBx = 2 14,3 x (AE + EF + FB) = 2 14,3 x AB. (1 đ) Chú kiến bò theo đường cong I đi được quãng đường bằng: 2 14,3 x AB (1 đ) Vậy hai chú kiến đến B cùng một lúc. (1 đ) Bài 6. (5 điểm): a) (2,5 điểm). Tỉ số diện tích của hình chữ nhật IOND và OKCN là: 36 : 9 = 4 (lần). (0,5đ) Hình chữ nhật IOND và OKCN có chung cạnh ON do đó IO = OK x 4. (0,5đ) Hình chữ nhật AMOI và MBKO có chung cạnh MO, mà độ dài cạnh IO = OK x 4. Do đó diện tích hình chữ nhật AMOI bằng 4 lần diện tích hình chữ nhật MBKO. (0,5đ) Diện tích hình chữ nhật AMOI là: 18 x 4 = 72 (cm2 ). (0,5đ) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 72 + 18 + 9 + 36 = 135 (cm2 ). (0,5đ) b) (2,5 điểm). Diện tích hình tam giác MOI là: 72 : 2 = 36 (cm2 ). (0,5đ) Diện tích hình tam giác MOK là: 18 : 2 = 9 (cm2 ). (0,5đ) Diện tích hình tam giác OKN là: 9 : 2 = 4,5 (cm2 ). (0,5đ) Diện tích hình tam giác OIN là: 36 : 2 = 18 (cm2 ). (0,5đ) Diện tích hình tứ giác MKNI là: 36 + 9 + 4,5 + 18 = 67,5 (cm2 ). (0,5đ) (Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)

4. 4 Đề 2 Môn: Toán lớp 5 Bài 1: ( 3 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên có 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 lại vừa chia hết cho 5? Bài 2 : ( 3 điểm) Lúc 6 giờ một xe máy đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 45km/giờ. Lúc 6 giờ 20 phút cùng ngày một ôtô cũng đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 55 km/giờ. Hỏi ôtô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ ? Địa điểm gặp nhau cách tỉnh B bao nhiêu kilômet ? Biết quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 165km. Bài 3 : (3 điểm) Bạn Khoa đến cửa hàng bán sách cũ và mua được một quyển sách Toán rất hay gồm 200 trang. Về đến nhà đem sách ra xem. Khoa mới phát hiện ra từ trang 100 đến trang 125 đã bị xé. Hỏi cuốn sách này còn lại bao nhiêu trang? Bài 4: (3 điểm) Tìm một số có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó một chữ số 3 thì ta được số mới mà tổng số đã cho và số mới bằng 414. Bài 5: (3 điểm) Cuối học kỳ một, bài kiểm tra môn Toán của lớp 5A có số học sinh đạt điểm giỏi bằng 7 3 số học sinh còn lại của lớp. Giữa học kỳ hai, bài kiểm tra môn Toán của lớp có thêm 3 học sinh đạt điểm giỏi, nên số học sinh đạt điểm giỏi của cả lớp bằng 3 2 số học sinh còn lại của lớp. Hỏi giữa học kỳ hai bài kiểm tra môn Toán của lớp 5A có bao nhiêu học sinh đạt điểm giỏi ? Biết rằng số học sinh lớp 5A không đổi. Bài 6: ( 5 điểm) Cho tam giác ABC; E là một điểm trên BC sao cho BE = 3EC; F là một điểm trên AC sao cho AF = 2FC; EF cắt BA kéo dài tại D. Biết diện tích hình tam giác CEF bằng 2cm2 . 1) Tính diện tích hình tam giác ABC. 2) So sánh diện tích hai hình tam giác BDF và CDF. 3) So sánh DF với FE. Đáp án

5. 5 Bài 1:( 3 điểm) – Đặt điều kiện một số tự nhiên có 2 chữ số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0, vậy số đó là số tròn chục. (1đ) – Để các số tròn chục chia hết cho 3 thì chữ số hàng chục phải chia hết cho 3(1đ) Vậy các số đó là: 30; 60 ; 90. ( 1đ) Bài 2 : ( 3 điểm) Thời gian xe máy đi trước ôtô là: 6giờ 20 phút – 6 giờ = 20 phút 0,25 đ Đổi 20 phút = 3 1 giờ 0,25 đ Khi ôtô xuất phát thì xe máy cách tỉnh A một khoảng là: 0,25 đ 45  3 1 = 15 ( km ) 0,25 đ Sau mỗi giờ ôtô gần xe máy là: 55 – 45 = 10 ( km ) 0,5 đ Thời gian để ôtô đuổi kịp xe máy là: 15 : 10 = 1,5 ( giờ ) 0,5 đ Thời điểm để hai xe gặp nhau là: 6 giờ 20 phút + 1 giờ 30 phút = 7 giờ 50 phút 0,25 đ Nơi hai xe gặp nhau cách tỉnh B: 165 – 55  1,5 = 82,5 ( km ) 0,5 đ Đáp số: 7 giờ 30 phút 82,5 km 0,25 đ Bài 3. (3 điểm): Trang 100 bị xé nên trang 99 cũng bị xé ( vì hai trang này nằm trên một tờ giấy). Trang 125 bị xé nên trang 126 cũng bị xé (vì hai trang này nằm trên một tờ giấy). (1 đ) Số trang sách bị xé mất là: 126 – 99 + 1 = 28 (trang). (1 đ) Số trang còn lại của quyển sách là: 200 – 28 = 172 (trang). (1 đ) Bài 4: (3 điểm): – Gọi số phải tìm là ab , nếu viết thêm chữ số 3 vào bên phải số đó ta được số mới ab3 . (0,5 đ) – Theo đề bài ta có: ab + ab3 = 414 (0,5 đ) ab +300+ab = 414 (0,5 đ) 2 xab = 414 – 300 (0,5 đ)

6. 6 2 xab = 114 (0,5 đ) ab = 114 : 2 (0,25 đ) ab = 57 (0,25 đ) Bài 5 ( 3 điểm) Bài giải Cuối học kỳ một, nếu chia số HS lớp 5A thành các phần bằng nhau thì số HS đạt điểm giỏi môn Toán chiếm 3 phần, số HS còn lại chiếm 7 phần như thế. 0,25 đ Như vậy số HS đạt điểm giỏi môn Toán cuối kỳ một bằng 10 3 số HS cả lớp 0,25 đ Giữa học kỳ hai, nếu chia số HS lớp 5A thành các phần bằng nhau thì số HS đạt điểm giỏi môn Toán chiếm 2 phần, số HS còn lại chiếm 3 phần như thế. 0,25 đ Do vậy số HS đạt điểm giỏi môn Toán giữa kỳ hai bằng 5 2 số HS cả lớp. 0,25 đ Phân số chỉ số học sinh đạt điểm giỏi môn Toán giữa kỳ hai hơn số học sinh đạt điểm giỏi cuối kỳ một là: 0,25 đ 5 2 – 10 3 = 10 1 ( số học sinh cả lớp ) 0,5 đ Tổng số học sinh cả lớp là: 30 10 1 :3  ( học sinh ) 0,5 đ Số học sinh đạt điểm giỏi môn Toán giữa học kỳ hai của lớp 5A là: 0,25 đ 12 5 2 30  ( học sinh ) 0,25 đ Đáp số: 12 học sinh 0,25 đ Bài 6. ( 5 điểm) Hình vẽ đúng 0,25 đ D F E C B A

7. 7 1) Chỉ ra: SBCF = 4 S CEF ( 1 ) Giải thích đúng 0,25 đ 0,25 đ Chỉ ra: SABF = 2 SBCF ( 2 ) Giải thích đúng 0,25 đ 0,25đ Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra SABC = 12S CEF Vậy SABC = 24 cm2 0,25 đ 0,25đ 2) Chỉ ra: SBEF = 3 S CEF ( 3 ) Giải thích đúng 0,25đ 0,25đ Chỉ ra: SBDE = 3 SCDE ( 4 ) Giải thích đúng 0,25đ 0,25đ Từ (3) và (4) Suy ra: S BDE – S BEF = 3 (S CDE – S CEF ) 0,25đ Do đó: S BDF = 3 S CDF ( 5 ) 0,25đ 3) Chỉ ra: S ADF = 2 S CDF ( 6 ) Giải thích đúng 0,25đ 0,25đ Từ (5) và (6) suy ra: S CDF = S ABF = 16 cm2 0,25đ Tính được S BDF = 48 cm2 ( 7 ) 0,25đ Tính được S BEF = 6 cm2 ( 8 ) 0,25đ Từ (7) và (8) suy ra: SBDF = 8 SBEF suy ra: DF = 8EF ( có giải thích ) 0,25đ 0,25đ

8. 8 Đề 3 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : TOÁN – Lớp 5 (Thời gian làm bài : 60 phỳt) Bài 1. a) Tính nhanh : 2 1 : 0,5 – 4 1 : 0,25 + 8 1 : 0,125 – 10 1 : 0,1 b) Tìm y, biết : (y x 2 + 2,7) : 30 = 0,32 Bài 2. a) Hãy viết tất cả các phân số có : Tích của tử số và mẫu số bằng 128. b) Cho số thập phân A, khi dịch dấu phẩy của số thập phân đó sang trái một chữ số ta được số thập phân B. Hãy tìm A, biết rằng : A + B = 22,121. Bài 3. Trong đợt thi đua học tập ba tổ của lớp 5A đạt được tất cả 120 điểm 10. Trong đó tổ một đạt được 3 1 số điểm 10 của ba tổ, tổ hai đạt được 3 2 số điểm 10 của hai tổ kia. Tính số điểm 10 mỗi tổ đã đạt được. Bài 4. Trong hình vẽ bên, ABCD và MNDP là hai hình vuông. Biết AB = 30 cm, MN = 20 cm. a) Tính diện tích các hình tam giác ABN ; MNP và PBC. b) Tính diện tích hình tam giác NPB. c) Tính diện tích hình tam giác NKB.

9. 9 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : TOÁN – Lớp 5 Bài 1. (4.0 điểm) a) (2.0 điểm) b) (2.0 điểm) = 2 1 : 2 1 – 4 1 : 4 1 + 8 1 : 8 1 – 10 1 : 10 1 1,25 đ = 1 – 1 + 1 – 1 = 0 0,75 đ y x 2 + 2,7 = 0,32 x 30 = 9,6 0,75 đ y x 2 = 9,6 – 2,7 = 6,9 0,75 đ y = 6,9 : 2 = 3,45. 0,5 đ Bài 2. (5.0 điểm) a)(2.0 điểm). Viết đúng mỗi phân số cho 0,25 điểm. 128 1 ; 1 128 ; 64 2 ; 2 64 ; 32 4 ; 4 32 ; 16 8 ; 8 16 . b) (3.0 điểm). Dịch dấu phẩy của số thập phân A sang trái 1 chữ số được số thập phân B nên số A gấp 10 lần số B. (1 điểm). Áp dụng cách giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số để tìm ra A = 20,11. (2 điểm). Bài 3. (4.0) Số điểm 10 tổ một đạt là : 120 x 3 1 = 40 (điểm 10) 1 đ Phân số chỉ số điểm 10 tổ hai đạt được là :2 : (2 + 3) = 5 2 (số điểm 10 của ba tổ). 1 đ Số điểm 10 tổ hai đạt là : 120 x 5 2 = 48 (điểm 10). 1 đ Số điểm 10 tổ ba đạt được là : 120 – (40 + 48) = 32 (điểm 10). 0,5 đ Đáp số : Tổ một : 40 điểm 10 ; tổ hai : 48 điểm 10 ; tổ ba : 32 điểm 10. 0,5 đ Bài 4. (6.0 điểm). a) (3.0 điểm) Diện tích hình tam giác ABN là : (30 – 20) x 30 : 2 = 150 (cm2 ). 1 đ Diện tích hình tam giác MNP là :20 x 20 : 2 = 200 (cm2 ). 1 đ Diện tích hình tam giác PBC là : (20 + 30) x 30 : 2 = 750 (cm2 ). 1 đ b) Diện tích hai hình vuông ABCD và MNDP là : 20 x 20 + 30 x 30 = 1300 (cm2 ). Diện tích hình tam giác NPB là : 1300 – (750 + 200 + 150) = 200 (cm2 ) 1,5 đ c) Hai tam giác PKB và NKB có chung cạnh KB và có chiều cao CB so với chiều cao NA thì gấp số lần là : 30 : (30 – 20) = 3 (lần). Suy ra : SPKB 1,5 đ

10. 10 = 3 x SNKB. Coi SNKB là 1 phần thì SPKB là 3 phần như thế, suy ra SPNB là 2 phần. Vậy diện tích hình tam giác NKB là : 200 : 2 = 100 (cm2 ). – Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. – Trình bày và chữ viết toàn bài 1 điểm.

12. 12 (đề 4) Bài 1: Tìm x sao cho: 1,2 x ( X xX 23,04,2  – 0,05 ) = 1,44 ( X xX 23,04,2  – 0,05) = 1,44 : 1,2 X xX 23,04,2  – 0,05 = 1,2 X xX 23,04,2  = 1,2 + 0,05 X xX 23,04,2  = 1,25 2,4 x X – 0,23 = 1,25 x X 2,4 x X -1,25 x X = 0,23 X x (2,4 -1,25 ) = 0,23 X = 0,23 : 1,15 X= 0,2 Bài 2: Tính biểu thức sau một cách hợp lí nhất: a) 1998 1996 1997 11 1985 1997 1996 1995 1996        Phân tích mẫu số ta có: 1997 1996 – 1995 1996 = 1996  (1997 -1995) = 1996 2. Phân tích tử số ta có: 1998 1996 + 1997 11 + 1985 = 1998 1996 + (1996 + 1) 11 + 1985 = 1998 1996 + 1996 11 + 11 +1985 = 1998 1996 + 1996 11 +1996 = 1996  (1998 + 11 + 1 ) = 1996 2010. Vậy giá trị phân số trên là: 1996 2010 1996 2   = 1005. b) A = 1 2 + 1 4 + 1 8 + ……+ 1 512 + 1 1024 Ta có: 2 x A = 1 + 1 2 + 1 4 + 1 8 + ……+ 1 512 A = 2 x A – A = 1 + 1 2 + 1 4 + 1 8 + …..+ 1 512 – 1 2 + 1 4 + 1 8 + ……+ 1 512 + 1 1024 A = 1 – 1 1024  A = 1023 1024 Bài 3: Theo bài ra ta có sơ đồ

13. 13 Số mét vải còn lại sau lần bán thứ 3 là 13 : 2 x 3 = 19,5 (m) Số mét vải còn lại sau lần bán thứ 2 là (19,5 + 9 ): 3 x 4 = 38 (m) Số mét vải còn lại sau lần bán thứ 1 là (38 + 10): 4 x 5 = 60 (m) Chiều dài tấm vải là (60 + 5): 5 x 6 = 78 (m) Bài 4: Theo bài ra ta có hình vẽ * Ta cắt hình chữ nhật dài 198cm rộng 30 cm được số hình vuông cạnh 30cm là; 198 : 30 = 6 (hình ) dư 1 hình dài 30cm rộng 18 cm. Vậy là phải cắt ra 7 (6+1) hình nên dùng 6 nhát cắt. * Ta cắt hình chữ nhật dài 30 cm rộng 18 cm được số hình vuông cạnh 18 cm là; 30 : 18 = 1 (hình ) dư 1 hình dài 18 cm rộng 12 cm. Vậy là phải cắt ra 2 (1+1) hình nên dùng 1 nhát cắt. * Ta cắt hình chữ nhật dài 18 cm rộng 12 cm được số hình vuông cạnh 12 cm là; 18 : 12 = 1 (hình ) dư 1 hình dài 12 cm rộng 6 cm. Vậy là phải cắt ra 2 (1+1) hình nên dùng 1 nhát cắt. * Ta cắt hình chữ nhật dài 12 cm rộng 6 cm được số hình vuông cạnh 6 cm là; 12 : 6 = 2 (hình ) Vậy là phải cắt ra 2 hình nên dùng 1 nhát cắt. a) Phải dùng số nhát cắt thẳng là : 6 +1+1+1= 9 (nhát) Cắt được tất cả số hình vuông là : 6 +1+1+2 = 10(hình)

14. 14 b)Hình vuông nhỏ nhất có diện tích là : 6 x 6 = 36 (cm2 ) c) Tổng chu vi các hình vuông được cắt ra là : 30 x 4 x 6 +18 x 4 + 12 x 4 + 6 x 4 x 2 = 888(cm)

19. 19 Bài 2: Hiệu s ố của mẫu số v à t ử số là ( hiệu không đổi khi ta cùng thêm v ào s ố trừ số bị trư m ột s ố đ ơn vị như nhau) 19 – 13 = 6 Hiệu số phần bằng nhau của mẫu số mới v à tử số mới 7 – 5 = 2 (phần) Tử số mới l à 6 : 2 x 5 = 15 Số thêm vào cả tử số và mẫu số của phân số đó là 15 – 13 = 2 Bài 3: Gọi số cần tìm là : abc ( 0<a < 10 ; 2<b<10 ; c <10 ) Theo bài ra thì : a = b x 2 +2 c = b x 2 +2 – b = b + 2 Trường hợp : b = 3 thì a =3 x 2 +2 =8 ; c= 8 -3 = 5 Ta đ ược số 835 Trường hợp : b = 4 thì a =4 x 2 +2 =10 (v ô lí) Vậy s ố cần tìm là 835 Bài 4; Phân số chỉ số tiền đẫ mua là ½ + ¼ + 1/8 = 7/8 Số liền còn lại = 1/8 (tiền mang đi) ứng với 20.000 đ Sô tiền đi chợ = 20.000 đ x 8 = 160.000 đ (ĐS) Bài 5: Đuôi cá = 350 g Đầu cá = ½ thân + 350 g Thân cá = Đầu cá +350 g = ½ thân + 2 x 350 g ½ thân cá = 750 g Thân cá = 1.400 g Đầu cá = 1.050 g Cả con cá = 1.400 g +1.059 g + 350 g = 2.800 g = 2,8 Kg ( ĐS) Bài 6:

28. 28 GMB, GMA, GNA, GNC, GPC, GPB. (cả vẽ hình 0,25đ) B 1 6 K 4 Do N là trung điểm của AC nên NC = Na = ½ AC và các tam giác 5 BNC, BNA, BAC có chung chiều cao hạ từ B xuống cạnh đáy AC nên P C SBNC = SBNA = ½ SBAC. (0,25đ) Do M là trung điểm của AB nên MB = MA = ½ AB và các tam giác CMB, CMA, CAB có chung chiều cao hạ từ C xuống cạnh đáy AC nên: H SCMB = SCMA = ½ SCAB (0,25đ) Vậy SBNC = SCMB (0,25đ) Do SBNC = SCMB nên S1 = S4 (vì vậy S1 và S4 chính là phần diện tích còn lại sau khi SBNC, SCMB cùng bớt đi diện tích tam giác BGC) (1) (0,25đ) Vì có chung chiều cao hạ từ G và đáy MA = MB nên S1 = S2 (2) (0,25đ) Vì có chung chiều cao hạ từ G và đáy NA = NC nên S3 = S4 (3) (0,25đ) Từ (1), (2), (3) ta có: S1 = S2 = S3 = S4. (0,25đ) Vì: S1 = S2 = S3 = S4 nên S1 + S2 = S3 + S4. hay: SAGB = SAGC (0,25đ) Hai tam giác AGB, AGC có diện tích bằng nhau và chung đáy AG nên hai đường cao tương ứng BK và CH bằng nhau (BK = CH) (0,25đ) Tương tự: S5 = S6 vì hai tam giác này có chung đáy GP và chiều cap BK = CH (0,25đ) S1 = S2 = S3 = S4 và S5 = S6 nên S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = 1/2SBAC = S1 + S2 + S3 nên: S3 = S6 . (0,5đ) Vậy: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 = S6 Hay: SGMB = SCMA = SGNA = SGNC = SGPC = SGPB (0,25đ)

29. 29 ĐỀ 10 ĐỀ KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 5 Môn: Toán – Năm học 2010 – 2011 (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: (5 điểm) a. (2 điểm) Khi chia 1095 cho một số tự nhiên ta được thương là 7 và số dư là số lớn nhất có thể. Tìm số chia. b. (3điểm) Tính giá trị của x trong biểu thức: 18 : (496 : 124 x X – 6 ) + 197 = 200 Câu 2: (5 điểm) Tính nhanh: Câu 3: (5điểm) Một người đánh máy một bản thảo. Khi đánh số thứ tự các trang của bản thảo ấy, người thợ phải gõ trung bình mỗi trang 2 lần vào các chữ số của máy vi tính. Hỏi bản thảo dày bao nhiêu trang? Câu 4 (5điểm) Nước biển chứa 4% muối. Cần đổ thêm bao nhiêu gam nước lã vào 40 gam nước biển để tỉ lệ muối trong dung dịch là 2%. Câu 5: (5điểm) 4cm 3cm 5 m4cm 3cm O D C B A I Hãy tính diện tích phần tô đậm như hình bên.Biết: OI = 3cm OH = 4 cm OB = 5cm

30. 30 ĐÁP ÁN: Bài 1: a) Theo đề bài, phép chia 1096 cho một số tự nhiên có số dư lớn nhất nên khi số bị chia cộng thêm 1 thì được số mới sẽ chia hết cho số chia cũ. Khi đó thương sẽ tăng thêm 1 đơn vị. (0,75đ) Vậy số chia cần tìm là: 0,25 (1905 + 1 ) : (7 + 1 ) = 137 1,0 b) 18 : (496 : 124 x X-6 ) + 197 = 200 18 : ( 496 : 124 x X-6 ) = 200-197 0,25 18 : ( 496 : 124 x X-6 ) =3 0,25 ( 496 : 124 x X-6 ) = 18 : 3 0,5 496 : 124 x X-6 = 6 0,25 496 : 124 x X = 6 + 6 0,5 496 : 124 x X = 12 0,25 496 : 124 x X = 12 0,25 4 x X = 12 0,25 X = 12 : 4 X = 3 0,5 Bài 2: ( 5 đ) 199520052004 9200420052004 200520041995 92004)12005(       1 199520052004 199520052004     Bài 3: -Đánh số trang từ 1 đến 9 có 9 trang phải gõ 9 lần (mỗi trang gõ 1 lần) -Đánh số trang từ 10 đến 99 có 90 trang phải gõ: 2×90=180 (lần) 0,75 1,0

31. 31 (mỗi trang gõ 2 lần) – Trung bìng cộng mỗi trang phải gõ 2 lần nên số trang có 3 chữ số phải gõ để bù vào số trang có một chữ số là 9 trang 3 x9 = 27 lần (mỗi trang gõ 3 lần) – Tổng số lần gõ là: – 9 +180 + 27 = 216 (lần) – Bản thảo dày số trang là: – 216 : 2 = 108 (trang) Đáp số: 108 trang 1,0 0,25 0,75 0,25 0,75 0,25 Câu 4 Theo bài ra ta có: 40 g nước biển là 100% ? gam 4% 0,75 Lượng muối chứa trong 40 g nước biển là: 0,25 40 x 4 :100 = 1,6 (g) 0,75 Dung dịnh chứa 2 % muối là: 0,25 Cứ100 g nước có 2 g muối Cần ? g nước -1,6 g muối 0,75 Để có 1,6 g muối cần số gam nước là: 0,25 100 x 1,6 : 2 = 80 (g) 0,75 Lượng nước phải đổ thêm vào là: 0,5 80 – 40 = 40 (g) 0,5 Đáp số : 40 g 0,25 Câu 5 Diện tích hình tròn bán kính 5cm là 0,25 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2 ) 0,75 Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 0,25 (4×2) x (3×2) = 48 (cm2 ) 0,75 Diện tích hình trăng khuyết không gạch chéo là: 0,25 78,5 – 48 = 30,5 (cm2 ) 0,5 Diện tích hình trăng khuyết không gạch chéo và gạch chéo là 0,25 (4×4 + 3×3) x 3,14 = 78,5 (cm2 ) 0,75 Diện tích hình trăng khuyết gạch chéo là: 0,25 78,5 – 30,5 = 48 (cm2 ) 0,5 Đáp số: 48 cm2 0,5

33. 33 Tìm hai số biết hiệu của hai đó và tỉ số của hai số đó đều bằng 0,6 Ta có: 0,6 = 5 3 10 6  Số phần bằng nhau trong hiệu của hai số là: 5 – 3 = 2 (p) Mỗi phần bằng nhau là: 0,6 : 2 = 0,3 Số bé là: 0,3  3 = 0,9 Số lớn là: 0,9 + 0,6 = 1,5 ĐS: 1,5 và 0,9 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: (1,5 đ) a) 35,16 – 44,84 : 4 + 15,6 = 35,16 – 11,21 + 15,6 = 23,95 + 15,6 = 39,55 b) 45,651  73 + 22  45,651 + 45,651  5 = 45,651  ( 73 + 22 + 5 ) = 45,651  100 = 1565,1 Bài 4: ( 3đ) a) Vận tốc gấp rưỡi xe máy nên nếu xe máy đi được hai phần thì ô tô đa đi được: 2  1,5 = 3 (p) Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (p) Chỗ gặp cách A là: )(6,69 5 2174 km x  b) Chỗ gặp cách B là: 174 – 69,6 = 104,4 (km) Vận tốc của otoo là: 104,4 : 2 = 52,2 (km/giờ) ĐS: a) 69,6 km c) 52,2 km/giờ Bài 5: ( 3đ) Giải: Gọi chiều dài HCN là a, chiều rộng HCN là b. Nếu giảm chiều dài 20% thì chiều dài mời là: aaaa  5 4 100 80 100 20 100 100 Ta có: a  b = ( ) 4 5 () 5 4 ba  Vậy chiều rộng mới phải là: bb  100 125 4 5 Vậy để DT không thay đổi thì chiều rộng phải tăng: bbb  100 25 100 100 100 125 Vậy CR phải tăng 25% ĐS: 25 %

34. 34 ĐỀ 12 Thời gian làm bài: 60 phút ( Không kể thời gian chép đề) Bài 1: Tìm x a) 75%  X + 4 3  X + X = 30 b) x + 0,25 = 4 43 5 18  Bài 2: Hai số có tích bằng 1932. Nếu tăng một thừa số lên 8 đơn vị và giữ nguyên thừa số còn lại thì được tích mới là 2604. Tìm hai số đó. Bài 3: Tìm số tự nhiên bé nhất chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4 Bài 4: Lớp 5A trồng được số cây bằng 3 4 số cây của lớp 5B, lớp 5 C trồng được số cây bằng 6 4 số cây của lớp 5B, lớp 5A trồng nhiều hơn lớp 5C 24 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Bài 5: Hai hình tròn có hiệu hai bán kính bằng 3 cm. Hình tròn bé có chu vi bằng 2 1 chu vi hình tròn lớn. Tìm diện tích của mỗi hình tròn? ĐÁP ÁN: Bài 1: (1,5 đ) Tìm x a) 75%  X + 4 3  X + X = 30 b) x + 0,25 = 4 43 5 18  a) 0,75  X + 0,75  X + 1  X = 30 b) x + 0,25 = 100 1075 10 36  (0,75 + 0,75 + 1)  X = 30 x + 0,25 = 3,6 + 10,75 2,5  X = 30 x + 0,25 = 14,35 X = 30 : 2,5 X = 14,35 – 0,25 X= 12 X= 14,1 Bài 2: (1,5đ) Giải: Ta biết rằng trong phép nhân, nếu giữ nguyên một thừa số và tăng thừa số còn lại lên bao nhiêu đơn vị thì tích sẽ tăng lên một số gấp bấy nhiêu lần thừa số được giữ nguyên. Nếu coi thừa số được tăng lên 8 đv là thừa số thứ hai thì 8 lần thừa số thứ nhất là:

35. 35 2604 – 1932 = 672 Thừa số thứ nhất là: 672 : 8 = 84 Thừa số thứ hai là: 1932 : 84 = 23 Vậy hai số cần tìm là: 84 và 23 Bài 3: (2đ) Giải: Gọi số cần tìm là X. Theo bài ra thì X + 1 sẽ chia hết cho 2; 3; 4 và 5 Mà X + 1 Chia hết cho 5 thì chữ số cuối của nó phải bằng 0 hoặc 5, nhưng nếu chữ số cuối là 5 thì sẽ không chia hết cho 2. Vậy chữ số cuối của X + 1 phải bằng 0. Số bé nhất có chữ số ở cuối là 0 và đồng thời chia hết cho 2, 3, 4, 5 là số 60 Vậy X + 1 = 60 X = 60 – 1 = 59 Vậy số cần tìm là 59 Bài 4: (2,5đ) Giải: Ta có: 3 2 6 4  , vậy lớp 5C trồng được số cây bằng 3 2 số cây của lớp 5B. Coi số cây của lớp 5B là 3 phần bằng nhau thì số cây của lớp 5A là 4p và số cây của lớp 5C là 2p: Lớp 5A: Lớp 5B: Lớp 5C: 24 cây gồm: 4 – 2 = 2 ( phần) Lớp 5A trồng đc: 24 : 2  4 = 48 (cây) Lớp 5B trồng đc: 24 : 2  3 = 36 (cây) Lớp 5C trông đc: 48 – 24 = 24 ( cây) ĐS: 5A: 48 cây; 5B:36 cây; 5C: 24 cây Bài 5 (2,5đ) Giải: Gọi r1 ; r2 lần lượt là bán kính của hình tròn bé, hình tròn lớn. Theo đề bài ta có: r2  2  3,14 = (r1  2  3,14)  2 r2  2  3,14 = r1  2  2  3,14 r2 = r1  2 Vậy: r1 : r2 Bán kính hình tròn bé gồm 1phaanf, bán kính hình tròn lố gồm 2p, mỗi phần bằng 3 cm. Vậy bán kính hình tròn bé = 3 cm Bán kính hình tròn lớn là: 3  2 = 6 ( cm) DT hình tròn bé: 3  3  3, 14 = 28,26 ( cm2 )

36. 36 DT hình trong lớn: 6  6  3,14 = 113,04 ( cm2 ) ĐS: 28,26 cm2 ; 113,04 cm2

37. 37 ĐỀ 13 Thời gian làm bài: 60 phút ( Không kể thời gian chép đề) Bài 1: Tìm x a) 75%  X + 4 3  X + X = 30 b) x + 0,25 = 4 43 5 18  Bài 2: Hai số có tích bằng 1932. Nếu tăng một thừa số lên 8 đơn vị và giữ nguyên thừa số còn lại thì được tích mới là 2604. Tìm hai số đó. Bài 3: Tìm số tự nhiên bé nhất chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4 Bài 4: Lớp 5A trồng được số cây bằng 3 4 số cây của lớp 5B, lớp 5 C trồng được số cây bằng 6 4 số cây của lớp 5B, lớp 5A trồng nhiều hơn lớp 5C 24 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Bài 5: Hai hình tròn có hiệu hai bán kính bằng 3 cm. Hình tròn bé có chu vi bằng 2 1 chu vi hình tròn lớn. Tìm diện tích của mỗi hình tròn? Bài 6: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu ta viết thêm một chữ số 3 vào bên phải số đó thì nó tăng thêm 2217 đơn vị. Bài 7: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu ta xóa đi chữ số hàng trăm thì số đó giảm đi 7 lần.

38. 38 ĐỀ 14 Thời gian: 90′ (không kể thời gian chép đề) Bài1: (1,5 điểm) Cho một số có 6 chữ số. Biết các chữ số hàng trăm ngàn, hàng ngàn, hàng trăm và hàng chục lần lượt là 5, 3, 8, 9. Hãy tìm các chữ số còn lại của số đó để số đó chia cho 2, cho 3 và cho 5 đều dư 1. Viết các số tìm được. Bài2: (1,5 điểm) Cho tích sau: 0,9 x 1,9 x 2,9 x 3,9x … x 18,9 a, Không viết cả dãy, cho biết tích này có bao nhiêu thừa số ? b, Tích này tận cùng bằng chữ số nào? c, Tích này có bao nhiêu chữ số phần thập phân? Bài3: (2điểm) Một phép chia 2 số tự nhiên có thương là 6 và số dư là 51. Tổng số bị chia, số chia, thương số và số dư bằng 969. Hãy tìm số bị chia và số chia của phép chia này? Bài4: (2điểm) Hai kho lương thực chứa 72 tấn gạo. Nếu người ta chuyển 3 số tấn gạo ở kho 8 thứ nhất sang kho thứ hai thì số gạo ở hai kho bằng nhau. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn gạo? Bài5: (3điểm) Cho hình vuông ABCD và hình tròn tâm 0 như hình vẽ : A B a, Cho biết diện tích hình vuông bằng 25cm2 . Tính diện tích hình tròn? b, Cho biết diện tích hình vuông bằng 12cm2 . Tính diện tích phần gạch chéo? D C đáp án môn: Toán – Khối 5 Bài1: Theo đầu bài số đã cho còn thiếu hàng chục ngàn và hàng đơn vị – gọi chữ số hàng chục ngàn là b, chữ số hàng đơn vị là e, ta có số sau: 5b389e – Vì số chia hết cho 2 và cho 5 chữ số tận cùng bằng 0 nên e phải bằng 1. . 0

40. 40 b, Vì ( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 12 R x R x 4 = 12 R x R = 12 : 4 = 3 Vậy diện tích phần gạch chéo là: 3 x 3,14 : 4 = 0,645 (cm2 ) Đáp số: 19,625 cm2 0,645 cm2

41. 41 ĐỀ 15 Thời gian: ” 90′ ” không kể thời gian chép đề. Bài 1: Không tính tổng, hãycho biết tổng sau có chia hết cho 3 không? Tại sao? 19 + 25 + 32 + 46 + 58. Bài 2: Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó chữ số 3 ta được số mới bằng 5 lần số phải tìm? Bài 3: Không qui đồng tử số và mẫu số. Hãy so sánh: a/ 19 15 vµ 17 13 b/ 36 9 vµ 48 12 Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A. Hai cạnh kề với góc vuông là AC dài 12cm và AB dài 18cm. Điểm E nằm trên cạnh AC có AE = 2 1 EC. Từ điểm E kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh BC tại F. Tính độ dài đoạn thẳng EF? Bài 5: Tính nhanh: 2006 x 125 + 1000 126 x 2006 – 1006 Đáp án đề thi học sinh giỏi – khối 5 Môn toán Năm học 2005 – 2006 Bài 1: ( 2 điểm ). Ta nhận thấy: 1 + 9 + 2 + 5 + 3 + 2 + 4 + 6 + 5 + 8 = 45 mà 45 chia hết cho 3. Vậy tổng trên chia hết chi 3 vì tổng các chữ số của các số hàng của tổng chia hết cho 3. Bài 2: ( 2 điểm ).

42. 42 Khi viết thêm chữ số 3 vào bên trái số có 2 chữ số thì số đó tăng thêm 300 đơn vị, vì chữ số 3 thuộc hàng trăm. Ta có: 300 + số phải tìm = 5 lần số phải tìm, hay 300 = 4 lần số phải tìm. Vậy số phải tìm là: 300 : 4 = 75. Đáp số: 75 Bài 3: ( 2 điểm ). a/ Ta có: 1 17 17 17 4 17 13  1 19 19 19 4 19 15  Mà 19 4 17 4  vì hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn là phân số lớn hơn. Suy ra: 19 15 17 13  b/ 4 1 ; 4 1 48 12  36 9 suy ra 36 9 48 12  Bài 4: (3 điểm). Nối AF ta nhận thấy AE cũng bằng đường cao của tam giác FAB ( vì EF song song với AB). Theo đầu bài: AF = EC 2 1 hay cmACAE 4 3 12 3 1  Vậy )(36 2 418 2 cm x SFAB  )(7236108 )(108 2 1218 2 2 cmS cm x S FAC ABC   Nên suy ra: )(12 2 1272 cm x EF  vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC. Vởy EF = 12(cm). 12 cm 18 cm

43. 43 Vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC Bài 5: ( 1 điểm). 1 10002006125 10001252006 100620062006125 10001252006 10062006126 10001252006          x x x x x x

44. 44 ĐỀ 16 ( Không kể giao đề) Bài 1:(4đ) a) Không làm tính hãy so sánh: A = 1991 x 1999 và B = 1995 x 1995 b) Tính nhanh biểu thức sau: 1 1 1 1 1 1 3 6 12 24 48 96      Bài 2: (4®) Tìm tất cả các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện sau: Tổng của số đó và các chữ số của nó bằng 2010. Bài 3: (3®) Số cây khối 5 trồng được nhiều hơn của khối 4 là 110 cây. Nếu khối 5 trồng thêm được 25 cây và khối 4 trồng bớt đi 25 cây thì số cây của khối 5 sẽ gấp 3 lần số cây của khối 4. Hỏi lúc đầu mỗi khối trồng được bao nhiêu cây ? Bài 4: (4®) Bốn bạn Mạnh, Hùng , Dũng và Minh được thưởng một số quyển vở, số vở đó được chia như sau: Mạnh được 1/3 tổng số vở; Hùng được 1/3 số vở còn lại; Dũng được 1/3 số vở còn lại sau khi Mạnh và Hùng đã nhận, Minh được nhận 8 quyển vở còn lại cuối cùng. Hỏi lúc đầu cả bốn bạn được thưởng bao nhiêu quyển vở. Bài 5:(5đ) Cho tam giác ABC, M là điểm chính giữa cạnh BC, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 1 4 x AC. Nối điểm M với điểm N. Kéo dài MN và AB cắt nhau tại điểm P. Nối điểm P với điểm C. Cho biết diện tích tam giác APN bằng 10cm2 (xem hình vẽ) a) Tính diện tích tam giác PNC b) Tính diện tích tam giác ABC. Bài 1: P A B M C N

45. 45 a) So sánh A và B: B = 1995 x 1995 A = 1991 x 1999 = 1995 x (1991+4 = 1991 x (1995 + 4) = 1995 x 1991 + 1995 x 4 = 1991 x 1995 + 1991 x 4 Vì 1991 x 1995 = 1995 x 1991 và 1991 x 4 < 1995 x 4 nên 1991 x 1999 < 1995 x 1995 b) Tính nhanh: 1 1 1 1 1 1 3 6 12 24 48 96      Cách 1: 32 16 8 4 2 1 96 98 96 96 96 96      32 16 8 4 2 1 96      40 20 3 63 21 96 96 32     Cách 2: Nhận xét 1 2 1 3 3 3   1 1 1 6 3 6   1 1 1 12 6 12   1 1 1 24 12 24   1 1 1 48 24 48   1 1 1 96 48 96   C = 1 1 1 1 1 1 3 6 12 24 48 96      = 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 3 3 6 6 12 12 24 24 48 48 96                                               = 2 1 64 1 63 21 3 69 69 69 32      Cách 3: Nhận xét: 1 1 3 3 2 1 ; 3 6 6 6 3 6     Do đó 1 1 2 1 3 6 3 6    1 1 1 7 7 2 1 ; 3 6 12 12 12 3 12      Do đó: 1 1 1 2 1 3 6 12 3 12     Cứ theo quy luật này ta có: C = 1 1 1 1 1 1 3 6 12 24 48 96      = 2 1 64 1 3 96 96   

46. 46 = 63 21 96 32  Bài 2: Nhận thấy tổng 4 chữ số luôn phải nhỏ hơn hoặc bằng 9  4 = 36, mà tổng của số cần tìm và các chữ số của nó bằng 2010 nên số đó phải lớn hơn hoặc bằng 2010 – 36 = 1974. Vậy số đó phải một trong các dạng 197a, 198a, 199a hoặc 200a. Nếu số đó có dạng 197a: Ta có 197a + 1 + 9 + 7 + a = 2010 hay 1987 + 2a = 2010, do đó 2a = 23 (không có a) Nếu số đó có dạng 198a: Ta có 198a + 1 + 9 + 8 + a = 2010 hay 1998 + 2a = 2010, do đó 2a = 12, suy ra a = 6. Khi đó ta được số 1986 Nếu số đó có dạng 199a: Ta có 199a + 1 + 9 + 9 + a = 2010 hay 2009 + 2a = 2010, do đó 2a = 1 (không có a) Nếu số đó có dạng 200a: Ta có 200a + 2 + 0 + 0 + a = 2010 hay 2002 + 2a = 2010, do đó 2a = 8, suy ra a = 4. Khi đó ta được số 2004 Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 1986 và 2004. Bài 7:( 4 Điểm ) a) SPNC = SPNA x 3 vì hai tam giác này có đáy NC = NA x 3 và có chung chiều cao hạ từ P xuống AC. Do đó: SPNC = 10 x 3 = 30 (cm2 ) b) + Hai tam giác PMB và PMC có MB = MC và có chung chiều cao hạ từ P xuống BC. Do đó: SPMB = SPMC Hai tam giác lại có chung đáy PM nên có hai chiều cao tơng ứng bằng nhau là: BD = CG + Hai tam giác PNB và PNC có chung đáy PN và có hai chiều cao tơng ứng bằng nhau là BD = CG nên SPNB = SPNC = 30cm2 (theo câu a) Do đó: SABN = 30 – 10 = 20cm2 + Hai tam giác ABC và ABN có AC = AN x 4 và có chung chiều cao hạ từ B xuống AC. Do đó: SABC = SABN x 4 P A B M C N 10cm P A B M C N E K D

47. 47 Vậy: SABC = 20 x 4 = 80 (cm2 ) Đáp số: a) SPNC = 30cm2 b) SABC = 80cm2 Bài 5: Cho hình tam giác ABC có góc A vuông, AB = 6cm, AC = 8cm. Điểm M thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AM, điểm N thuộc cạnh AC sao cho AC = 4NC, điểm P là trung điểm của BC. a) Tính diện tích hình tam giác ABC. b) Nối MN, NP, PM. Tính diện tích hình tam giác MNP. Bài 6: Cho tam giác ABC có góc A vuông, cạnh AB = 40 cm, cạnh AC = 60 cm, trên cạnh AB lấy đểm D sao cho AD = 10 cm, trên cạnh BC lấy điểm E, nối D với E (đoạn thẳng DE song song với AC) , ta được hình thang ADEC. Tính diện tích tam giác BED. Bài 5: (5,0 điểm) Vẽ hình đúng cho 0,5 điểm B a) (1,5 điểm) Diện tích hình tam giác ABC là: 6  8 : 2 = 24 (cm2 ) (1,5 điểm) b) (3,0 điểm) Tính được: P AM = 2cm; AN = 6cm (0,5 điểm) M Từ đó tính được: S(AMN) = 2  6 : 2 = 6 (cm2 ) (0,5 điểm) A N C Lập luận và tính được: S(BMP) = 2/3.S(ABP) = 1/3.S(ABC) = 8 (cm2 ) (0,5 điểm) S(PNC) = 1/4.S(ACP) = 1/8.S(ABC) = 3 (cm2 ) (0,5 điểm) Từ đó tính được: S(MNP) = S(ABC) – [S(AMN) + S(BMP) + S(PNC)] = 24 – (6 + 8 + 3) = 7 (cm2 ) (0,75 điểm) Đáp số: a) 24cm2 b) 7cm2 (0,25 điểm)

48. 48 Bài 1 : Ngày 8 tháng 3 năm 2004 là thứ ba. Hỏi sau 60 năm nữa thì ngày 8 tháng 3 là thứ mấy ? Bài giải : Năm thường có 365 ngày (tháng hai có 28 ngày) ; năm nhuận có 366 ngày (tháng hai có 29 ngày). Kể từ 8 tháng 3 năm 2004 thì sau 60 năm là 8 tháng 3 năm 2064. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Năm 2004 là năm nhuận, năm 2064 cũng là năm nhuận. Trong 60 năm này có số năm nhuận là 60 : 4 + 1 = 16 (năm). Nhưng vì đã qua tháng hai của năm 2004 nên từ 8 tháng 3 năm 2004 đến 8 tháng 3 năm 2064 có 15 năm có 366 ngày và 45 năm có 365 ngày. Vì thế 60 năm có số ngày là : 366 x 15 + 365 x 45 = 21915 (ngày). Mỗi tuần lễ có 7 ngày nên ta có 21915 : 7 = 3130 (tuần) và dư 5 ngày. Vì 8 tháng 3 năm 2004 là thứ ba nên 8 tháng 3 năm 2064 là chủ nhật. Bài 2 : Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?

49. 49 Bài giải : Bài này có nhiều cách giải khác nhau, xin nêu một cách giải như sau Ta thấy : Số bi xanh lúc đầu bằng 1/5 số bi đỏ. Sau khi Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi xanh lúc đó bằng 1/4 số bi đỏ. Do đó 3 viên bi ứng với số phần của số bi đỏ là : Vậy số bi đỏ của Tí lúc đầu là : Số bi xanh của Tí lúc đầu là : 60 : 5 = 12 (viên) Vậy lúc đầu Tí có 60 viên bi đỏ và 12 viên bi xanh. Vì 60 + 12 = 72 nên kết quả này thỏa mãn giả thiết về số bi của Tí không có quá 80 viên. Bài 3 : Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + … + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không ? Bài giải : Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + … + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a – b thì A giảm đi : (a + b) – (a – b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0. Bài 4 : Bác Hà có hai tấm kính hình chữ nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kính bằng 1/2 chiều dài của nó và chiều dài của tấm kính nhỏ đúng bằng chiều rộng của tấm kính to. Bác ghép hai tấm kính sát vào nhau và đặt lên bàn có diện tích 90 dm2 thì vừa khít. Hãy tính kích thước của mỗi tấm kính đó. Bài giải : Theo đầu bài, coi chiều rộng của tấm kính nhỏ là 1 đoạn thì chiều dài của nó là 2

50. 50 đoạn như vậy và chiều rộng của tấm kính to cũng là 2 đoạn, khi đó chiều dài của tấm kính to là 4 đoạn như vậy. Nếu bác Hà ghép khít hai tấm kính lại với nhau sẽ được hình chữ nhật ABCD (hình vẽ), trong đó AMND là tấm kính nhỏ, MBCN là tấm kính to. Diện tích ABCD là 90 dm2 . Chia hình chữ nhật ABCD thành 10 hình vuông nhỏ, mỗi cạnh là chiều rộng của tấm kính nhỏ thì diện tích của mỗi hình vuông nhỏ là 90 : 10 = 9 (dm2 ). Ta có 9 = 3 x 3, do đó cạnh hình vuông là 3 dm. Tấm kính nhỏ có chiều rộng 3 dm, chiều dài là 3 x 2 = 6 (dm). Tấm kính to có chiều rộng là 6 dm, chiều dài là 6 x 2 = 12 (dm). Bài 5 : Cho 7 phân số : Thăng chọn được hai phân số mà tổng có giá trị lớn nhất. Long chọn hai phân số mà tổng có giá trị nhỏ nhất. Tính tổng 4 số mà Thăng và Long đã chọn. Bài giải : Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau : Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là : Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là :

53. 53 Diện tích hình thang vuông PQCN là : (CN + PQ) x NP : 2 = (8 + 4) x 4 : 2 = 24 (cm2 ) Suy ra : Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 24 x 4 = 96 (cm2 ) Bài 10 : Tích sau đây có tận cùng bằng chữ số nào ? Bài giải : Tích của bốn thừa số 2 là 2 x 2 x 2 x 2 = 16 và 2003 : 4 = 500 (dư 3) nên ta có thể viết tích của 2003 thừa số 2 dưới dạng tích của 500 nhóm (mỗi nhóm là tích của bốn thừa số 2) và tích của ba thừa số 2 còn lại. Vì tích của các thừa số có tận cùng là 6 cũng là số có tận cùng bằng 6 nên tích của 500 nhóm trên có tận cùng là 6. Do 2 x 2 x 2 = 8 nên khi nhân số có tận cùng bằng 6 với 8 thì ta được số có tận cùng bằng 8 (vì 6 x 8 = 48). Vậy tích của 2003 thừa số 2 sẽ là số có tận cùng bằng 8. Bài 11 : Một người mang cam đi đổi lấy táo và lê. Cứ 9 quả cam thì đổi được 2 quả táo và 1 quả lê, 5 quả táo thì đổi được 2 quả lê. Nếu người đó đổi hết số cam mang đi thì được 17 quả táo và 13 quả lê. Hỏi người đó mang đi bao nhiêu quả cam ? Bài giải : 9 quả cam đổi được 2 quả táo và 1 quả lê nên 18 quả cam đổi được 4 quả táo và 2 quả lê. Vì 5 quả táo đổi được 2 quả lê nên 18 quả cam đổi được : 4 + 5 = 9 (quả táo). Do đó 2 quả cam đổi được 1 quả táo. Cứ 5 quả táo đổi được 2 quả lê nên 10 quả cam đổi được 2 quả lê. Vậy 5 quả cam đổi được 1 quả lê. Số cam người đó mang đi để đổi được 17 quả táo và 13 quả lê là : 2 x 17 + 5 x 13 = 99 (quả). Bài 12 : Tìm một số tự nhiên sao cho khi lấy 1/3 số đó chia cho 1/17 số đó thì có dư là 100. Bài giải : Vì 17 x 3 = 51 nên để dễ lí luận, ta giả sử số tự nhiên cần tìm được chia ra thành 51 phần bằng nhau. Khi ấy 1/3 số đó là 51 : 3 = 17 (phần) ; 1/17 số đó là 51 : 17 = 3 (phần). Vì 17 : 3 = 5 (dư 2) nên 2 phần của số đó có giá trị là 100 suy ra số đó là : 100 : 2 x 51 = 2550.

54. 54 Bài 13 : Tuổi của con hiện nay bằng 1/2 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Bốn năm trước, tuổi con bằng 1/3 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Hỏi khi tuổi con bằng 1/4 hiệu tuổi của bố và tuổi của con thì tuổi của mỗi người là bao nhiêu ? Bài giải : Hiệu số tuổi của bố và con không đổi. Trước đây 4 năm tuổi con bằng 1/3 hiệu này, do đó 4 năm chính là : 1/2 – 1/3 = 1/6 (hiệu số tuổi của bố và con). Số tuổi bố hơn con là : 4 : 1/6 = 24 (tuổi). Khi tuổi con bằng 1/4 hiệu số tuổi của bố và con thì tuổi con là : 24 x 1/4 = 6 (tuổi). Lúc đó tuổi bố là : 6 + 24 = 30 (tuổi). Bài 14 : Hoa có một sợi dây dài 16 mét. Bây giờ Hoa cần cắt đoạn dây đó để có đoạn dây dài 10 mét mà trong tay Hoa chỉ có một cái kéo. Các bạn có biết Hoa cắt thế nào không ? Bài giải : Xin nêu 2 cách cắt như sau : Cách 1 : Gập đôi sợi dây liên tiếp 3 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 8 phần bằng nhau. Độ dài mỗi phần chia là : 16 : 8 = 2 (m) Cắt đi 3 phần bằng nhau thì còn lại 5 phần. Khi đó độ dài đoạn dây còn lại là : 2 x 5 = 10 (m) Cách 2 : Gập đôi sợi dây liên tiếp 2 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 4 phần bằng nhau. Độ dài mỗi phần chia là : 16 : 4 = 4 (m) Đánh dấu một phần chia ở một đầu dây, phần đoạn dây còn lại được gập đôi lại, cắt đi một phần ở đầu bên kia thì độ dài đoạn dây cắt đi là : (16 – 4) : 2 = 6 (m) Do đó độ dài đoạn dây còn lại là : 16 – 6 = 10 (m) Bài 15 : Một thửa ruộng hình chữ nhật được chia thành 2 mảnh, một mảnh nhỏ trồng rau và mảnh còn lại trồng ngô (hình vẽ). Diện tích của

55. 55 mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích của mảnh trồng rau. Chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau. Tính diện tích thửa ruộng ban đầu, biết chiều rộng của nó là 5 mét. Bài giải : Diện tích mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích mảnh trồng rau mà hai mảnh có chung một cạnh nên cạnh còn lại của mảnh trồng ngô gấp 6 lần cạnh còn lại của mảnh trồng rau. Gọi cạnh còn lại của mảnh trồng rau là a thì cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là a x 6. Vì chu vi mảnh trồng ngô (P1) gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau (P2) nên nửa chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần nửa chu vi mảnh trồng rau. Nửa chu vi mảnh trồng ngô hơn nửa chu vi mảnh trồng rau là : a x 6 + 5 – (a + 5) = 5 x a. Ta có sơ đồ : Độ dài cạnh còn lại của mảnh trồng rau là : 5 x 3 : (5 x a – 3 x a) = 7,5 (m) Độ dài cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là : 7,5 x 6 = 45 (m) Diện tích thửa ruộng ban đầu là : (7,5 + 4,5) x 5 = 262,5 (m2 ) Bài 16 : Tôi đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ. Về đến nhà lập tức tôi đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15 km/giờ. Biết rằng quãng đường từ nhà tới trường ngắn hơn quãng đường từ nhà đến bưu điện 3 km. Tổng thời gian tôi đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 phút. Bạn hãy tính quãng đường từ nhà tôi đến trường. Bài giải : Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là : 3 : 15 = 0,2 (giờ) Đổi : 0,2 giờ = 12 phút. Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là : 1 giờ 32 phút – 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.

56. 56 Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là : 15 : 5 = 3 (lần) Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy : Thời gian đi từ nhà đến trường là : 80 : (1 + 3) x 3 = 60 (phút) ; 60 phút = 1 giờ Quãng đường từ nhà đến trường là : 1 x 5 = 5 (km) Bài 17 : Cho phân số : a) Có thể xóa đi trong tử số và mẫu số những số nào mà giá trị của phân số vẫn không thay đổi không ? b) Nếu ta thêm số 2004 vào mẫu số thì phải thêm số tự nhiên nào vào tử số để phân số không đổi ? Bài giải : = 45 / 270 = 1/6. a) Để giá trị của phân số không đổi thì ta phải xóa những số ở mẫu mà tổng của nó gấp 6 lần tổng của những số xóa đi ở tử. Khi đó tổng các số còn lại ở mẫu cũng gấp 6 lần tổng các số còn lại ở tử. Vì vậy đổi vai trò các số bị xóa với các số còn lại ở tử và mẫu thì ta sẽ có thêm phương án xóa. Có nhiều cách xóa, xin giới thiệu một số cách (số các số bị xóa ở mẫu tăng dần và tổng chia hết cho 6) : mẫu xóa 12 thì tử xóa 2 ; mẫu xóa 18 thì tử xóa 3 hoặc xóa 1, 2 ; mẫu xóa 24 hoặc xóa 11, 13 thì tử xóa 4 hoặc xóa 1, 3 ; mẫu xóa 12, 18 hoặc 13, 17 hoặc 14, 16 thì tử xóa 5 hoặc 2, 3 hoặc 1, 4 ; mẫu xóa 12, 24 hoặc 11, 25 hoặc 13, 23 hoặc 14, 22 hoặc 15, 21 hoặc 16, 20 hoặc 17, 19 thì tử xóa 6 hoặc 1, 5 hoặc 2, 4 hoặc 1, 2, 3 ; mẫu xóa 18, 24 hoặc 17, 25 hoặc 19, 23 hoặc 20, 22 hoặc 11, 13, 18 hoặc 12, 13, 17 hoặc 11, 14, 17 hoặc 11, 15, 16 hoặc 12, 14, 16 hoặc 13, 14, 15 thì tử xóa 7 hoặc 1, 6 hoặc 2, 5 hoặc 3, 4 hoặc 1, 2, 4 ; …

57. 57 Các bạn hãy kể tiếp thử xem được bao nhiêu cách nữa ? b) Để giá trị phân số không đổi, ta thêm một số nào đó vào tử bằng 1/6 số thêm vào mẫu. Vậy nếu thêm 2004 vào mẫu thì số phải thêm vào tử là : 2004 : 6 = 334. Bài 18 : Người ta lấy tích các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 30 để chia cho 1000000. Bạn hãy cho biết : 1) Phép chia có dư không ? 2) Thương là một số tự nhiên có chữ số tận cùng là bao nhiêu ? Bài giải : Xét tích A = 1 x 2 x 3 x … x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30 ; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là : 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0. Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0. Bài 19 : Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở ? Bài giải : Đổi 40% = 2/5. Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5 : 2 = 1/5 (số vở của Toán) Số vở còn lại của Toán sau khi cho là : 1 – 2/5 = 3/5 (số vở của Toán) Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là : 3/5 – 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)

58. 58 Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là : 2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán) Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với : 1 – 4/5 = 1/5 (số vở của Toán) Số vở của Toán là : 5 : 1/5 = 25 (quyển) Số vở của Tuổi hay Thơ là : 25 x 2/5 = 10 (quyển) Bài 20 : Hai số tự nhiên A và B, biết A < B và hai số có chung những đặc điểm sau : – Là số có 2 chữ số. – Hai chữ số trong mỗi số giống nhau. – Không chia hết cho 2 ; 3 và 5. a) Tìm 2 số đó. b) Tổng của 2 số đó chia hết cho số tự nhiên nào ? Bài giải : Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77. b) Tổng của hai số đó là : 11 + 77 = 88. Ta có : 88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11. Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88. Bài 21 : Cho mảnh bìa hình vuông ABCD. Hãy cắt từ mảnh bìa đó một hình vuông sao cho diện tích còn lại bằng diện tích của mảnh bìa đã cho.

59. 59 Bài giải : Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là : 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2 ) Bài 22 : Hai bạn Xuân và Hạ cùng một lúc rời nhà của mình đi đến nhà bạn. Họ gặp nhau tại một điểm cách nhà Xuân 50 m. Biết rằng Xuân đi từ nhà mình đến nhà Hạ mất 12 phút còn Hạ đi đến nhà Xuân chỉ mất 10 phút. Hãy tính quãng đường giữa nhà hai bạn. Bài giải : Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5. Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được. Do đó quãng đường Hạ đi được là : 50 : 5/6 = 60 (m). Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m). Bài 23 : A là số tự nhiên có 2004 chữ số. A là số chia hết cho 9 ; B là tổng các chữ số của A ; C là tổng các chữ số của B ; D là tổng các chữ số của C. Tìm D. Bài giải : Vì A là số chia hết cho 9 mà B là tổng các chữ số của A nên B chia hết cho 9. Tương tự ta có C, D cũng chia hết cho 9 và đương nhiên khác 0. Vì A gồm 2004 chữ số mà mỗi chữ số không vượt quá 9 nên B không vượt quá 9 x 2004 = 18036. Do đó B có không quá 5 chữ số và C < 9 x 5 = 45. Nhưng C là số chia hết cho 9 và khác 0 nên C chỉ có thể là 9 ; 18 ; 27 ; 36. Dù trường hợp nào xảy ra thì ta cũng có D = 9.

60. 60 Bài 24 : Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 120 m. Người ta mở rộng khu vườn như hình vẽ để được một vườn hình chữ nhật lớn hơn. Tính diện tích phần mới mở thêm. Bài giải : Nếu ta “dịch chuyển” khu vườn cũ ABCD vào một góc của khu vườn mới EFHD ta được hình vẽ bên. Kéo dài EF về phía F lấy M sao cho FM = BC thì diện tích hình chữ nhật BKHC đúng bằng diện tích hình chữ nhật FMNK. Do đó phần diện tích mới mở thêm chính là diện tích hình chữ nhật EMNA. Ta có AN = AB + KN + BK vì AB + KN = 120 : 2 = 60 (m) ; BK = 10 m nên AN = 70 m. Vậy diện tích phần mới mở thêm là : 70 x 10 = 700 (m2 ) Bài 25 : Bao nhiêu giờ ? Khi đi gặp nước ngước dòng Khó khăn đến bến mất tong tám giờ Khi về từ lúc xuống đò Đến khi cập bến bốn giờ nhẹ veo Hỏi rằng riêng một khóm bèo Bao nhiêu giờ để trôi theo ta về ? Bài giải : Cách 1 : Vì đò đi ngược dòng đến bến mất 8 giờ nên trong 1 giờ đò đi được 1/8 quãng sông đó. Đò đi xuôi dòng trở về mất 4 giờ nên trong 1 giờ đò đi được 1/4 quãng sông đó. Vận tốc đò xuôi dòng hơn vận tốc đò ngược dòng là : 1/4 – 1/8 = 1/8 (quãng sông đó). Vì hiệu vận tốc đò xuôi dòng và vận tốc đò ngược dòng chính là 2 lần vận tốc dòng nước nên một giờ khóm bèo trôi được là : 1/8 : 2 = 1/16 (quãng sông đó). Thời gian để khóm bèo trôi theo đò về là : 1 : 1/16 = 16 (giờ).

61. 61 Cách 2 : Tỉ số giữa thời gian đò xuôi dòng và thời gian đò ngược dòng là :4 : 8 = 1/2 Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian của một chuyển động tỉ lệ nghịch với nhau nên tỉ số vận tốc đò xuôi dòng và vận tốc đò ngược dòng là 2. Vận tốc đò xuôi dòng hơn vận tốc đò ngược dòng chính là 2 lần vận tốc dòng nước. Ta có sơ đồ : Theo sơ đồ ta có vận tốc ngược dòng gấp 2 lần vận tốc dòng nước nên thời gian để cụm bèo trôi theo đò về gấp 2 lần thời gian ngược dòng. Vậy thời gian cụm bèo trôi theo đò về là : 8 x 2 = 16 (giờ). Bài 26 : Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 45 m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu. Bài giải : Khi tăng chiều rộng thêm 45 m thì khi đó chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của hình chữ nhật mới, còn chiều dài ban đầu sẽ trở thành chiều rộng của hình chữ nhật mới. Theo đề bài ta có sơ đồ : Do đó 45 m ứng với số phần là : 16 – 1 = 15 (phần) Chiều rộng ban đầu là : 45 : 15 = 3 (m) Chiều dài ban đầu là : 3 x 4 = 12 (m) Diện tích hình chữ nhật ban đầu là : 3 x 12 = 36 (m2 )

62. 62 Bài 27: Bạn An đã có một số bài kiểm tra, bạn đó tính rằng : Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài sẽ là 8. Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5. Hỏi bạn An đã có tất cả mấy bài kiểm tra ? Bài giải : Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là : 10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm) Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là : 57 – 8 x (3 + 3) = 9 (điểm) Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là : 9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm) Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là : 29 – 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm) Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã kiểm tra sẽ tăng lên là : 9 – 6,5 = 2,5 (điểm) Hiệu hai điểm trung bình là : 8 – 7,5 = 0,5 (điểm) Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là : 2,5 : 0,5 = 5 (bài) Bài 28 : Bạn hãy cắt một hình vuông có diện tích bằng 5 / 8 diện tích của một tấm bìa hình vuông cho trước.

63. 63 Bài giải : Chia cạnh tấm bìa hình vuông cho trước làm 4 phần bằng nhau (bằng cách gấp đôi liên tiếp). Sau đó cắt theo các đường AB, BC, CD, DA. Các miếng bìa AMB, BNC, CPD, DQA xếp trùng khít lên nhau nên AB = BC = CD = DA (có thể kiểm tra bằng thước đo). Dùng êke kiểm tra các góc của tấm bìa ABCD ta thấy các góc là vuông. Nếu kẻ bằng bút chì các đường chia tấm bìa ban đầu thành những ô vuông như hình vẽ thì ta có thể thấy : + Diện tích tấm bìa MNPQ là 16 ô vuông (ghép 2 hình tam giác với nhau thì được hình chữ nhật gồm 3 hình vuông). Do đó diện tích hình vuông ABCD là 16 – 6 = 10 (ô vuông) nên diện tích ô vuông ABCD bằng 10 / 16 = 5 / 8 diện tích tấm bìa ban đầu. Bài 29 : Một mảnh đất hình chữ nhật được chia thành 4 hình chữ nhật nhỏ hơn có diện tích được ghi như hình vẽ. Bạn có biết diện tích hình chữ nhật còn lại có diện tích là bao nhiêu hay không ? Bài giải : Hai hình chữ nhật AMOP và MBQO có chiều rộng bằng nhau và có diện tích hình MBQO gấp 3 lần diện tích hình AMOP (24 : 8 = 3 (lần)), do đó chiều dài hình chữ nhật MBQO gấp 3 lần chiều dài hình chữ nhật AMOP (OQ = PO x 3). (1) Hai hình chữ nhật POND và OQCN có chiều rộng bằng nhau và có chiều dài hình OQCN gấp 3 lần chiều dài hình POND (1). Do đó diện tích hình OQCN gấp 3 lần diện tích hình POND. Vậy diện tích hình chữ nhật OQCD là : 16 x 3 = 48 (cm2 ). Bài 30 : Cho A = 2004 x 2004 x … x 2004 (A gồm 2003 thừa số) và B = 2003 x 2003 x … x 2003 (B gồm 2004 thừa số). Hãy cho biết A + B có chia hết cho 5 hay không ? Vì sao ? Bài giải :

64. 64 A = (2004 x 2004 x … x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004). C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24). B = 2003 x 2003 x … x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x 2003 x 2003) x … x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501 (nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5. Bài 31 : Biết rằng số A chỉ viết bởi các chữ số 9. Hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà cộng số này với A ta được số chia hết cho 45. Bài giải : Cách 1 : A chỉ viết bởi các chữ số 9 nên: Vậy A chia cho 45 dư 9. Một số nhỏ nhất mà cộng với A để được số chia hết cho 45 thì số đó cộng với 9 phải bằng 45. Vậy số đó là : 45 – 9 = 36. Cách 2 : Gọi số tự nhiên nhỏ nhất cộng vào A là m. Ta có A + m là số chia hết cho 45 hay chia hết cho 5 và 9 (vì 5 x 9 = 45 ; 5 và 9 không cùng chia hết cho một số số nào đó khác 1). Vì A viết bởi các chữ số 9 nên A chia hết cho 9, do đó m chia hết cho 9. A + m chia hết cho 5 khi A + m có tận cùng là 0 hoặc 5 mà A có tận cùng là 9 nên m có tận cùng là 1 hoặc 6. Số nhỏ nhất có tận cùng là 1 hoặc 6 mà chia hết cho 9 là 36. Vậy m = 36. Bài 32 : Cho một hình thang vuông có đáy lớn bằng 3 m, đáy nhỏ và chiều cao bằng 2 m. Hãy chia hình thang đó thành 5 hình tam giác có diện tích bằng nhau. Hãy tìm các kiểu chia khác nhau sao cho số đo chiều cao cũng như số đo đáy của tam giác đều là những số tự nhiên. Bài giải : Diện tích hình thang là : (3 + 2) x 2 : 2 = 5 (m2 )

65. 65 Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 (m2 ). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m. Nếu chiều cao là 2 m thì đáy là 1 m. Có nhiều cách chia, TTT chỉ nêu một số cách chia sau : Bài 33 : Bạn hãy tính chu vi của hình có từ một hình vuông bị cắt mất đi một phần bởi một đường gấp khúc gồm các đoạn song song với cạnh hình vuông. Bài giải : Ta kí hiệu các điểm như hình vẽ sau : Nhìn hình vẽ ta thấy : CE + GH + KL + MD = CE + EI = CI. EG + HK + LM + DA = ID + DA = IA. Từ đó chu vi của hình tô màu chính là : AB + BC + CE + EG + GH + HK + KL + LM + MD + DA = AB + BC + (CE + GH + KL + MD) + (EG + HK + LM + DA) = AB + BC + CI + IA = AB x 4. Vậy chu vi của hình tô màu là : 10 x 4 = 40 (cm).

66. 66 Bài 34 : Cho băng giấy gồm 13 ô với số ở ô thứ hai là 112 và số ở ô thứ bảy là 215. Biết rằng tổng của ba số ở ba ô liên tiếp luôn bằng 428. Tính tổng của các chữ số trên băng giấy đó. Bài giải : Ta chia các ô thành các nhóm 3 ô, mỗi nhóm đánh số thứ tự như sau : Tổng các số của mỗi nhóm 3 ô liên tiếp là 428. Như vậy ta thấy các số viết ở ô số 1 là 215, ở ô số 2 là 112, ở ô số 3 là : 428 – (215 + 112) = 101. Ta có băng giấy ghi số như sau : Tổng các chữ số của mỗi nhóm 3 ô là : 2 + 1 + 5 + 1 + 1 + 2 + 1 + 0 + 1 = 14. Có tất cả 4 nhóm 3 ô và một số ở ô số 1 nên tổng các chữ số trên băng giấy là : 14 x 4 + 2 + 1 + 5 = 64. Bài 35 : Tuổi của em tôi hiện nay bằng 4 lần tuổi của nó khi tuổi của anh tôi bằng tuổi của em tôi hiện nay. Đến khi tuổi của em tôi bằng tuổi của anh tôi hiện nay thì tổng số tuổi của hai anh em là 51. Hỏi hiện nay anh tôi, em tôi bao nhiêu tuổi ? Bài giải : Hiệu số tuổi của hai anh em là một số không đổi. Ta có sơ đồ biểu diễn số tuổi của hai anh em ở các thời điểm : Trước đây (TĐ), hiện nay (HN), sau này (SN) :

67. 67 Giá trị một phần là : 51 : (7 + 10) = 3 (tuổi) Tuổi em hiện nay là : 3 x 4 = 12 (tuổi) Tuổi anh hiện nay là : 3 x 7 = 21 (tuổi) Bài 36 : Tham gia SEA Games 22 môn bóng đá nam vòng loại ở bảng B có bốn đội thi đấu theo thể thức đấu vòng tròn một lượt và tính điểm theo quy định hiện hành. Kết thúc vòng loại, tổng số điểm các đội ở bảng B là 17 điểm. Hỏi ở bảng B môn bóng đá nam có mấy trận hòa ? Bài giải : Bảng B có 4 đội thi đấu vòng tròn nên số trận đấu là : 4 x 3 : 2 = 6 (trận) Mỗi trận thắng thì đội thắng được 3 điểm đội thua thì được 0 điểm nên tổng số điểm là : 3 + 0 = 3 (điểm). Mỗi trận hòa thì mỗi đội được 1 điểm nên tổng số điểm là : 1 + 1 = 2 (điểm). Cách 1 : Giả sử 6 trận đều thắng thì tổng số điểm là : 6 x 3 = 18 (điểm). Số điểm dôi ra là : 18 – 17 = 1 (điểm). Sở dĩ dôi ra 1 điểm là vì một trận thắng hơn một trận hòa là : 3 – 2 = 1 (điểm). Vậy số trận hòa là : 1 : 1 = 1 (trận) Cách 2 : Giả sử 6 trận đều hòa thì số điểm ở bảng B là : 6 x 2 = 12 (điểm). Số điểm ở bảng B bị hụt đi : 17 – 12 = 5 (điểm). Sở dĩ bị hụt đi 5 điểm là vì mỗi trận hòa kém mỗi trận thắng là : 3 – 2 = 1 (điểm). Vậy số trận thắng là : 5 : 1 = 5 (trận). Số trận hòa là : 6 – 5 = 1 (trận).

71. 71 Ta có thể cắt theo nhiều cách khác nhau. Xin nêu một cách cắt như sau : Bài 42 : Cho hình vuông như hình vẽ. Em hãy thay các chữ bởi các số thích hợp sao cho tổng các số ở các ô thuộc hàng ngang, cột dọc, đường chéo đều bằng nhau. Bài giải : Vì tổng các số ở hàng ngang, cột dọc, đường chéo đều bằng nhau nên ta có : a + 35 + b = a + 9 + d hay 26 + b = d (cùng trừ 2 vế đi a và 9). Do đó d – b = 26. b + g + d = 35 + g + 13 hay b + d = 48. Vậy b = (48 – 26 ) : 2 = 11, d = 48 – 11 = 37. d + 13 + c = d + 9 + a hay 4 + c = a (cùng trừ 2 vế đi d và 9). Do đó a – c = 4, a + g + c = 9 + g +39 hay a + c = 9 + 39 (cùng trừ 2 vế đi g), do đó a + c = 48. Vậy c = (48 – 4) : 2 = 22, a = 22 + 4 = 26. 35 + g + 13 = a + 35 + b = 26 + 35 + 11 = 72. Do đó 48 + g = 72 ; g = 72 – 48 = 24. Thay a = 26, b = 11, c = 22, d =37 , g = 24 vào hình vẽ ta có : Bài 43 : Số chữ số dùng để đánh số trang của một quyển sách bằng đúng 2 lần số trang của cuốn sách đó. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang ? Bài giải : Để số chữ số bằng đúng 2 lần số trang quyển sách thì trung bình mỗi trang phải dùng hai chữ số. Từ trang 1 đến trang 9 có 9 trang gồm một chữ số, nên còn

72. 72 thiếu 9 chữ số. Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, mỗi trang đủ hai chữ số. Từ trang 100 trở đi mỗi trang có 3 chữ số, mỗi trang thừa một chữ số, nên phải có 9 trang để “bù” đủ cho 9 trang gồm một chữ số. Vậy quyển sách có số trang là : 9 + 90 + 9 = 108 (trang). Bài 44 : Người ta ngăn thửa đất hình chữ nhật thành 2 mảnh, một mảnh hình vuông, một mảnh hình chữ nhật. Biết chu vi ban đầu hơn chu vi mảnh đất hình vuông là 28 m. Diện tích của thửa đất ban đầu hơn diện tích hình vuông là 224 m2. Tính diện tích thửa đất ban đầu. Bài giải : Nửa chu vi hình ABCD hơn nửa chu vi hình AMND là : 28 : 2 = 14 (m). Nửa chu vi hình ABCD là AD + AB. Nửa chu vi hình AMND là AD + AM. Do đó : MB = AB – AM = 14 (m). Chiều rộng BC của hình ABCD là : 224 : 14 = 16 (m) Chiều dài AB của hình ABCD là : 16 + 14 = 30 (m) Diện tích hình ABCD là : 30 x 16 = 480 (m2). Bài 45 : Trong một hội nghị có 100 người tham dự, trong đó có 10 người không biết tiếng Nga và tiếng Anh, có 75 người biết tiếng Nga và 83 người biết Tiếng Anh. Hỏi trong hội nghị có bao nhiêu người biết cả 2 thứ tiếng Nga và Anh ? Bài giải : Cách 1 : Số người biết ít nhất 1 trong 2 thứ tiếng Nga và Anh là : 100 – 10 = 90 (người). Số người chỉ biết tiếng Anh là : 90 – 75 = 15 (người) Số người biết cả tiếng Nga và tiếng Anh là : 83 – 15 = 68 (người) Cách 2 : Số người biết ít nhất một trong 2 thứ tiếng là : 100 – 10 = 90 (người). Số người chỉ biết tiếng Nga là : 90 – 83 = 7 (người).

73. 73 Số người chỉ biết tiếng Anh là : 90 – 75 = 15 (người). Số người biết cả 2 thứ tiếng Nga và Anh là : 90 – (7 + 15) = 68 (người) Bài 46 : Một hình chữ nhật đã bị cắt đi một hình vuông ở một góc. Chỉ cần một nhát cắt thẳng, bạn hãy chia phần còn lại thành 2 phần có diện tích bằng nhau. Giải : Chỉ cần các bạn biết được tính chất: Mọi đường thẳng đi qua tâm của hình chữ nhật để chia hình chữ nhật thành hai hình có diện tích bằng nhau. Có thể chia được bằng nhiều cách: Bài 47 : Cho biết : 4 x 396 x 0,25 : (x + 0,75) = 1,32. Hãy tìm cách đặt thêm một dấu phẩy vào chỗ nào đó trong đẳng thức trên để giá trị của x giảm 297 đơn vị. Bài giải : Theo đề bài : 4 x 396 x 0,25 : (x + 0,75) = 1,32 ; vì 4 x 0,25 = 1 nên ta có : 396 : (x + 0,75) = 1,32 hay x + 0,75 = 396 : 1,32 = 300. Khi x giảm đi 297 đơn vị thì tổng x + 0,75 cũng giảm đi 297 đơn vị, tức là x + 0,75 = 300 – 297 = 3 hay x = 3 – 0,75 = 2,25. Trong đẳng thức x + 0,75 = 396 : 1,32 ; để x = 2,25 thì phải thêm dấu phẩy vào số 396 để có số 3,96. Như vậy cần đặt thêm dấu phẩy vào giữa chữ số 3 và 9 của số 396 để x giảm đi 297 đơn vị. Các bạn có thể thử lại. Bài 48 : Điền đủ 9 chữ số : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 vào 9 ô trống sau để được phép tính đúng : Bài giải : Bài toán chỉ có bốn cách điền như sau : 2 x 78 = 156 = 39 x 4

Chia Sẻ Đề Thi Học Kì 1 Lớp 9 Môn Văn Có Đáp Án Khá Hay Năm 2023

Chia sẻ đề thi học kì 1 lớp 9 môn Văn có đáp án khá hay năm 2023

MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN VĂN- TIẾNG VIỆT: (5điểm)

Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi:

” Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.”

1 (1 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả?

2 (1 điểm): Nêu giá trị nội dung của tác phẩm có chứa đoạn văn trên?

3 (2 điểm): Câu văn ” Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung …”

Sử dụng những biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ các từ ngữ thể hiện những biện pháp tu từ đó?

4 (1điểm): Việc sử dụng những biện pháp tu từ trên có tác dụng gì trong việc diễn đạt nội dung của đoạn văn?

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm):

Dựa vào văn bản “Làng” – Kim Lân ( Ngữ văn 9, tập 1), hãy đóng vai nhân vật ông Hai để kể lại đoạn trích từ khi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cho đến khi tin đó được cải chính.

HƯỚNG DẪN CHẤM II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm):

* Yêu cầu chung:

– Bài làm có đủ bố cục ba phần.

– Học sinh kể câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất khi đóng vai ông Hai – nhân vật kể chuyện.

– Không kể lại toàn văn đoạn trích mà chỉ tập trung kể đoạn ông Hai biết tin làng Chợ Dầu theo giặc đến chỗ giải toả được sự nghi ngờ, oan ức.

– Bài làm phải có sự sáng tạo bằng những lời lẽ, từ ngữ của bản thân khi kể, tả, đặc biệt khi diễn tả tâm trạng của ông Hai.

* Cụ thể:

+ Kể được diễn biến tâm trạng của ông Hai theo trình tự: Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc tâm trạng ông sững sờ, ngạc nhiên, sau đó đau đớn, tủi hổ. Cười nhạt thếch bước đi trong sự trốn tránh xấu hổ và nhục nhã.

+ Về nhà ông nằm vật ra giường, nghĩ đến sự hắt hủi của mọi người. Khi nói chuyện với vợ thì gắt gỏng, bực bội vô cớ.

+ Tâm trạng của ông Hai mấy ngày sau đó: không dám ra khỏi nhà, thường xuyên lo lắng, đau khổ, tủi nhục…

+ Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính: vui mừng, phấn khởi, tự hào. Hành động vui vẻ chia quà cho các con, đi khoe tin làng chợ Dầu không theo giặc.

Bài làm

Tôi là một người nông dân làng chợ Dầu .Mọi người thường gọi tôi là ông Hai Thu. Kháng chiến bùng nổ tôi muốn ở lại làng cùng anh em bộ đội và dân quân kháng chiến .Nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên tôi phải cùng gia đình đi tản cư .Ở nơi tản cư tôi rất nhớ làng và thường có hay khoe về làng mình .Hôm nào tôi cũng ra phòng thông tin để nghe tin tức kháng chiến . Hốm ấy , vớ được anh dân quân đọc rất to , rõ ràng , rành mạch tôi nghe đc bao nhiêu tin hay – toàn tin quân ta giết được địch , ruột gan tôi cứ múa hết cả lên. Đang trong tâm trạng náo nức thì tôi nghe được tin làng chợ Dầu của tôi theo Tây làm Việt gian. Lúc đó cổ họng tôi nghẹn đắng lại , da mặt tê rân rân. Tôi lặng đi tưởng như không thở được. Một lúc lâu tôi mới dặn è è , nuốt một cái gì vướng ở cổ, tôi hỏi lại về cái tin ấy thì người ta đã khẳng định một cách chắc chắn . Tôi vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác rồi đi thẳng về nhà. Về đến nhà , tôi nằm vật ra giường nhìn lũ con tôi thấy tủi thân , nước mắt tôi cứ ràn ra . Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Tôi ngờ ngợ chả nhẽ bọn ở làng lại đốn đến thế ư rồi tôi tự kiểm điểm trong óc thấy họ đều là những người có tinh thần yêu nước , yêu kháng chiến chẳng nhẽ lại đi làm cái điều nhục nhã ấy nhưng không có lửa làm sao có khói . Tôi cảm thấy tủi nhục, chiều hôm ấy vợ tôi về cung có vẻ khác . Trong nhà có cái sự im lặng thật là khó chịu. Mãi đến khuya vợ tôi mới hỏi tôi về cái tin ây. Tôi im lặng rồi gắt lên vậy là bà ấy im bặt. 3-4 ngày hôm sau tôi không dám bước chân ra ngoài chỉ ở trong gian nhà trật trội để nghe ngóng tin tức. Lúc nào tôi cũng nơm nớp lo sợ , hễ nghe đến chuyện ấy là tôi lại giật mình. Trong tôi giờ đây đang diễn ra một cuộc chiến tranh nội tâm gay gắt khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình tôi đi. Tôi lâm vào tình trạng bế tắc về làng hay ở lại. Cuối cùng tôi đến quyết định làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù . Trong tâm trạng đau đớn tủi hờn , tôi tâm sự với thằng con út. Sau khi tâm sự xong, nỗi khổ của tôi với đi phần nào . Rồi một hôm khoảng 3h chiều, có người đàn ông đến nhà tôi chơi . Ông ấy rủ tôi đi theo ông ấy đến sẩm tối tôi mới về . Lúc ấy tôi rất vui . Đến bực cửa tôi đã bô bô khoe rằng Tây nó đốt nhà tôi rồi, ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên cải chính, ông ấy cho biết cái tin làng tôi theo Tây làm Việt gian là sai sự mục đích. Cứ thế tôi lật đật đi khoe khắp nơi, tối hôm ấy tôi sang gian bác Thứ nói chuyện về làng của tôi..

Cập nhật thông tin chi tiết về Đáp Án Đề Thi Hsg Tin Học Lớp 9 Năm 2023 Đồng Tháp Hay Nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!