Bạn đang xem bài viết Đề Cương Ôn Tập Địa Lí 8 Học Kì I Năm Học 2022 – 2022 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
Câu 1:Nêu các đặc điểm sông ngòi ở châu Á?
-Sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
-Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Bắc Á: mạng lưới sông dày đặc chảy từ nam lên bắc. Mùa đông sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tan, mực nước dâng lên gây lũ lớn
+Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều mưa nên mạng lưới sông dày và nhiều sông lớn. Ảnh hưởng chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu và cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+Tây Nam Á, Trung Á: khu vực khí hậu lục địa khô hạn, sông ngòi kém phát triển. Nhờ nguồn nước do băng tuyết tan với các núi cao ở đây vẫn có sông lớn.
-Các sông có giá trị chủ yếu về giaothông, khai thác thủy điện, cung cấp nước cho sinh hoạt người dân
Câu 2: Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
*Thuận lợi:
-Tài nguyên phong phú, khoáng sản trữ lượng lớn (than đá, dầu mỏ, sắt,…)
-Nguồn năng lượng phong phú (thủy năng, gió, năng lượng mặt trời,…)
-Các nguồn tài nguyên khác: đất, khí hậu, nguồn nước, động – thực vật, rừng,…
*Khó khăn:
-Các miền núi cao hiểm trở.
-Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thất thường.
Câu 3: Trình bày đặc điểm về dân cư châu Á?
–Gồm các chủng tộc:
+Môn-gô-lô-ít: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+Ơ-rô-pê-ô-ít: Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á,…
+Ô-xtra-lô-ít: một phần rất nhỏ ở Đông Nam Á.
-Các chủng tộc sống bình đẳng nhau trong kinh tế – xã hội.
-Việc di dân và mở rộng giao lưu dẫn đến sự hợp huyết các chủng tộc, dân tộc,…
* Dân cư châu Á phân bố như thế nào? Vì sao lại có sự phân bố đó?
* Cách tính mật độ dân số.
Câu 4: Đặc điểm về kinh tế, xã hội ccá nước châu Á hiện nay?
Sau chiến tranh Thế giới thứ 2, nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyễn biến mạnh mẹ, song sự phát triển kinh tế giữ các nước và vùng lãnh thổ không đều, xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới.
Câu 5:Kể tên các miền địa hình Nam Á?
–Phía Bắc: dãy Hi-ma-lay-a hung vĩ chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam dài 2600 km, rộng 320-400km. Mùa Đông, Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á làm Nam Á ấm hơn. Mùa hạ, gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi tới gây mưa trên các sườn phía nam.
-Ở giữa:đồng bằng Ấn Hằng, bằng phẳng chạy từ bờ biển A-rập đến vịnh
Ben-gan dài hơn 3000 km, rộng 250 – 350 km.
-Phía Nam: sơn nguyên Đê- can thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía Tây, Đông là các dãy Gát Tây, Gát Đông.
Câu 6: Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên Nam Á?
*Khí hậu:
-Khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiều mưa nhất thế giới:
+Mùa đông: gió mùa đông bắc, thời tiết lạnh, khô.
+Mùa hạ: gió mùa tây nam, nóng ẩm.
-Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều:
+Sườn nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều, độ cao 4500m trở lên là băng tuyết vĩnh cữu.
+Sườn bắc: khí hậu lạnh, khô, lượng mưa dưới 100mm
+Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa 200-500mm
-Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân trong khu vực.
*Sông ngòi: nhiều sông lón: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút,…
*Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, cảnh quan núi cao,…
Câu 7: Xác định vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á?
-Gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
-Gồm 4 quốc gia và 1 lãnh thổ: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 8:Trình bày đặc điểm khí hậu, địa hình, sông ngòi, cảnh quan Đông Á?
*Địa hình:
-Phần đất liền: (83,7% dt lãnh thổ)
+Nửa phía tây: có nhiều núi, sơn nguyên cao và bồn địa rộng lớn.
+Nửa phía đông: đồi núi thấp xen đống bằng rộng
-Phần hải đảo: là vùng núi trẻ. Sông ngòi ngắn và dốc.
*Sông ngòi:(A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang). Ở hạ lưu, các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ, do băng tuyết tan và mưa gió mùa mùa hạ cung cấp.
Chế độ nước chia làm 2 mùa rỏ rêt., mùa cạn và mùa lũ, riêng sông Hoàng Hà có chế độ nước phức tạp.
*Khí hậu:
-Nửa phía đông: một năm có 2 loại gió mùa. Mùa đông có gió mùa Tây Bắc, thời tiết khô, lạnh. Mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.
-Nửa phía tây: nằm sâu trong nội địa nên gió mùa từ biển không thể xâm nhập, khí hậu quanh năm khô hạn.
*Cảnh quan:
Hoang mạc, thảo nguyên khô, rừng lá rộng./.
*xem và trả lời các câu hỏi SGK.
Xuân Cảnh ,ngày 5 tháng 12 năm 2017
GVBM
TRẦN THỊ HIẾU
Bộ Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Năm 2022
MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
Câu 1: Tình hình giáo dục thời Lê sơ
Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Lê sơ
Câu 3: Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn từ 1771 – 1789
Câu 4: Công lao to lớn của Nguyễn Huệ – Quang Trung đối với lịch sử dân tộc
Câu 5: Nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Nguyễn Huệ – Quang Trung
Câu 6: Văn học nước ta nửa đầu thế kỉ 19 đã phát triển rực rỡ như thế nào?
: Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19 có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?
Câu 7: Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19 có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?
Câu 1: Tình hình giáo dục thời Lê sơ
Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Lê sơ
Câu 3: Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn từ 1771 – 1789
Câu 4: Công lao to lớn của Nguyễn Huệ – Quang Trung đối với lịch sử dân tộc
Câu 5: Nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Nguyễn Huệ – Quang Trung
Câu 6: Văn học nước ta nửa đầu thế kỉ 19 đã phát triển rực rỡ như thế nào?
Câu 7: Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19 có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?
Câu 1: Tình hình giáo dục thời Lê sơ
Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Lê sơ
Câu 3: Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn từ 1771 – 1789
Câu 4: Công lao to lớn của Nguyễn Huệ – Quang Trung đối với lịch sử dân tộc
Câu 5: Nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Nguyễn Huệ – Quang Trung
Câu 6: Văn học nước ta nửa đầu thế kỉ 19 đã phát triển rực rỡ như thế nào?
Câu 7: Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19 có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?
Câu 1. Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Sau khi đanh bại triều Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, lập ra triều Nguyễn. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế)
Năm 1806, lên ngôi hoàng đế, xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền
Luật phát: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng triều Luật lệ (Luật Gia Long)
Năm 1831 – 1832: chia nước làm 30 tỉnh và phủ thuộc trực thuộc
Quân đội:
nhiều binh chủng
xây dựng hệ thống thành trì vững chắc
xây dựng trạm ngựa để truyền tin tức
Giao tiếp:
thuần phục nhà Thanh
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
Câu 2. Những nguyên nhân dân đến cuộc sống khổ cực của nhân dân ta dưới triều Nguyễn?
Câu 3. Tóm tắt những nét chính về 4 cuộc khởi nghĩa lớn ở đầu thế kỷ XIX?
Câu 4. Nêu 1 số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học_ kỹ thuật ở nước ta cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX?
Văn học
Văn học dân gian
Phát triển rực rở, phong phú: gồm thơ, truyện thơ, tục ngữ, ca dao, truyện tiếu lâm, …
Tác giả nổi tiếng
Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, …
Nghệ thuật
Văn nghệ dân gian phát triển phong phú
Nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, phổ biến ở khắp nơi
Các làn điệu dân ca: được nhân dân cả nước ưa chuộng như: ví, dặm, …
Tranh dân gian: xuất hiện nhiều, nổi bật là làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) mang đậm đà bản sắc dân tộc
Kiến trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu, độc đáo: chùa Tây Phương (Hà Tây), lăng tẩm vua Nguyễn (Huế), Khuê Văn Các (Văn Miếu – Hà Nội)
Nghệ thuật đúc đồng, đúc tượng: phát triển đến đỉnh cao (18 vị La Hán chùa Tây Phương), 9 đỉnh đồng ở Huế
Khoa học – kỹ thuật
Nguyễn Văn Tú: làm được đồng hồ và kinh thiên lí
Chế tạo máy xẻ gỗ chạy và tàu thủy chạy bằng hơi nước (1839)
Câu 5. Những tanh tựu khoa học_ kỹ thuật ở nước ta thời kỳ này phản ánh điều gì?
Nhân dân ta biết tiếp thu được những thành tựu khoa học_ kỹ thuật tiên tiến của phương Tây, làm giàu thêm nền kinh tế của nước mình
Chứng tỏ tài năng sáng tạo của những người thợ thủ công nước ta
Chứng tỏ nhân dân ta có khả năng và ý chí to lớn trong việc vươn lên thoát khỏi sự lạc hậu và nghèo nàn
Câu 6. Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của Tổ Quốc?
Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Lê Hoàn, Đinh Bộ Lĩnh, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Bà Trưng_ Bà Triệu, …
Câu 1: Vua Quang Trung đưa ra “Chiếu khuyến nông” nhằm mục đích gì?
Vua Quang Trung đưa ra “Chiếu khuyến nông” nhằm giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong
Câu 2: Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?
Ban bố “Chiếu lập học”, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Câu 3: Vua Thanh đã công nhận Quang Trung là gì?
Vua Thanh đã công nhận Quang Trung là “quốc vương”
Câu 4: Khi Quang Trung mất, ai là người lên nối ngôi?
Khi Quang Trung mất, Quang Toản là người lên nối ngôi
Câu 5: Câu thơ:
“Mà nay áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình”
Đó là câu thơ của ai? Nói về nhân vật nào? Có ý nghĩa gì?
Đó là câu thơ của công chúa Lê Ngọc Hân. Nói về vua Quang Trung
Ý nghĩa: Nay nước đã độc lập, không còn quân xâm lược nhưng vua Quang Trung vẫn cố gắng giúp dân phục hồi lại đất nước sau chiến tranh
Câu 6: Nhà Nguyễn đã làm gì để củng cố lại chính quyền phong kiến tập quyền?
Tổ chức nhà nước: Vua trực tiếp nắm quyền trong nước từ trung ương đến địa phương
Cả nước được chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (hay luật Gia Long)
Quân đội nhà Nguyễn gồm có nhiều binh chủng, được trang bị đầy đủ vũ khí
Câu 7: Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa mai phục?
Đoạn sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6 km, rộng hơn 1 km, có chỗ gần 2 km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho việc đặt mai phục
Câu 8: Hãy điền vào chỗ trống các tác giả tác phẩm:
a. ……………… phản ánh những bất công tội ác trong xã hội phong kiến
b. ……….., ……. để bênh vực phụ nữ, đề cao nhân phẩm và vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ
c. ……………… ca ngợi phong cảnh thiên nhiên, thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà
d. ……………… châm biếm, đả kích sâu cay, chĩa mũi nhọn vào thói hư tật xấu của xã hội đương thời
a. Truyện Kiều phản ánh những bất công tội ác trong xã hội phong kiến.
b. Bánh trôi nước, Chinh phụ ngâm khúc để bênh vực phụ nữ, đề cao nhân phẩm và vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ.
c. Qua Đèo Ngang ca ngợi phong cảnh thiên nhiên, thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà.
d. Hồ Xuân Hương châm biếm, đả kích sâu cay, chĩa mũi nhọn vào thói hư tật xấu của xã hội đương thời.
Câu 9: Hãy nêu các cuộc nổi dậy của nhân dân ta dưới triều Nguyễn?
Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1921 – 1827)
Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 – 1935)
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 – 1835)
Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 – 1856)
Câu 10: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
Câu 1: Nêu những nét nổi bật nhất của giáo dục, thi cử thời Lê Sơ và tác dụng của chính sách đó?
Tác dụng của chính sách đó:
Giáo dục và khoa cử: Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
Thời Lê sơ (1428 – 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Văn học, khoa học, nghệ thuật: – Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục…
Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng… đều phát triển.
Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.
Câu 2: Hậu quả chiến tranh Nam – Bắc triều?
Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranh
Hàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.
Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An “đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa…
Câu 3: Trong các thế kỷ XVI- XVII thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa của dân tộc?
Chữ Nôm ra đời sớm (khoảng thế kỉ X – XI) do người Việt sáng tạo từ chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao. Những thế kỉ XIII – XIV về sau, cùng với sự trưởng thành và phát triển của dân tộc, của giáo dục, khoa cử, ngày càng có nhiều nho sĩ, trí thức, quan lại sáng tác thơ Nôm.
Bởi vậy hiện tượng Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình.
Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng , nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.
Thể hiện ý chí tự lập tự cường của dân tộc.
Câu 4: Vì sao có sự khác biệt giữa tình hình phát triển nông nghiệp của Đàng ngoài, đàng trong?
Vì ở đàng Ngoài, Chúa Nguyễn đã có 1 số biện pháp phát triển kinh tế như:
Tổ chức di dân, khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ và lập làng ấp.
Khuyến khích dân lưu vong về quê sản xuất.
Năm 1698, Nguyễn Hữu Chỉnh kinh lí phía Nam và đặt phủ gia đình.
⇒ Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
Ngoài ra, ở đàng Ngoài, Chúa Trịnh ăn chơi, có các cuộc chiến tranh, nhà nước không quan tâm, cường hào chiếm ruộng đất, thiên tai ⇒ Nông nghiệp không phát triển. Vì vậy có thể nói: Nông nghiệp đàng Trong phát triển hơn đàng Ngoài.
Câu 5: Trình bày vắn tắt diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh. Qua diễn biến trên, em hãy cho biết đặc điểm nổi bật trong chỉ đạo chiến tranh của vua Quang Trung?
Nhận được tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (12 – 1788), lấy niên hiệu là Quang Trung, lập tức tiến quân ra Bắc.
Đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân, mở cuộc duyệt binh lớn ở Vĩnh Doanh (Vinh, Nghệ An).
Tới Thanh Hoá, Quang Trung tiếp tục tuyển thêm quân và làm lễ tuyên thệ. Trong lời dụ tướng sĩ, Quang Trung đã thể hiện rõ quyết tâm đánh tan quân ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Ra đến Tam Điệp, Quang Trung khen ngợi kế hoạch tạm rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm và các tướng.
Quang Trung mở tiệc khao quân và tuyên bố: “Nay hãy ăn Tết Nguyên Đán trước, đến sang xuân, ngày mồng 7 vào Thăng Long sẽ mở tiệc lớn. Các ngươi hãy nhớ lời ta xem có đúng thế không?”
Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm năm đạo:
Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng Thăng Long.
Đạo thứ hai và đạo thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
Đạo thứ năm tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.
Đêm 30 tết (âm lịch), quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu. Đêm mồng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ khí giới đầu hàng.
Mờ sáng mồng 5 tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Đây là đồn quan trọng nhất của địch với khoảng 3 vạn quân tinh nhuệ đóng giữ. Đồn lũy được xây đắp kiên cố, xung quanh đều cắm chông sắt và chôn địa lôi dày đặc.
Khi đến sát đồn giặc, Quang Trung truyền lệnh cho tượng binh và bộ binh đồng loạt xông tới. “Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết…, thây ngổn ngang đầy đồng, máu chảy thành suối. Quân Thanh đại bại” (Hoàng Lê nhất thống chí).
Khi đạo quân của Quang Trung đang đánh đồn Ngọc Hồi thì đạo quân của đỏ đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Được nhân dân địa phương giúp sức, quân ta giáp chiến, đốt lửa thiêu cháy doanh trại giặc. Tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
Nghe tin đại bại, Tôn Sĩ Nghị bàng hoàng mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.
Trưa mồng 5 Tết Kỷ Dậu, vua Quang Trung trong bộ chiến bào xạm đen khói thuốc súng, cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn tiếng reo hò:
Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến, Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh
Câu 6: Ban chiếu lập học, lập viện Sùng Chính nói lên mong muốn gì của vua Quang Trung? Liên hệ ngày nay?
Vua Quang Trung ngay sau khi xưng đế đã ban bố Lập học chiếu (chiếu về việc học) để chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
Chiếu lập học là một chính sách rất kịp thời và tiến bộ dùng để cải cách giáo dục dưới triều Tây Sơn. Điều này trước hết chính là sự quan tâm của nhà nước đối với việc học. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”.
Câu 7: Nêu những đóng góp của vua Quang Trung đối với đất nước?
Kinh tế:
Nông Nghiệp:
Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
Kết quả:
Mùa màng trở lại phong đăng
Cảnh thái bình đã trở lại
Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế
Mở cửa ải thông chơi búa
Kết quả:
Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng
Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
Phát triển văn hóa dân tộc:
Ban bố Chiếu lập học
Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.
Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
Câu 8: Hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã nêu cao ngọn cờ chống giặc giữ nước, bảo vệ Tổ quốc
Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Sinh Học Lớp 8
Tài liệu ôn tập học kì II môn Sinh học lớp 8
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 8
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 8. Tài liệu giúp các em học sinh củng cố lại phần kiến thức môn Sinh học đã được học trong học kì 2, chuẩn bị thật tốt trước khi bước vào kì thi học kì. Ngoài ra đây còn là tài liệu tham khảo hay dành cho quý thầy cô nhằm phục vụ công tác giảng dạy.
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 8
Câu 1: Nơrôn là gì? Cấu tạo nơrôn? Chức năng của nơrôn?
Norôn là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
* Cấu tạo nơrôn: gồm có:
Thân hình sao, chức nhân
Sợi nhánh từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh
Sợi trục là một tua dài, bên ngoài có bao miêlin, tận cùng sợi trục là các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơrôn này với nơron khác hoặc với các cơ quan.
* Chức năng của nơron: có 2 chức năng là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Câu 2: So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não?
– Gồm hành não, cầu não và não trung gian
– Chất trắng bao ngoài, chất xám là các nhân xám
– Gồm đồi thị và dưới đồi thị.
– Đồi thị và các nhân xám, nằm dưới đồi là chất xám
– Gồm: vỏ chất xám nằm ngoài.
– Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác cũa hệ thần kinh
– Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng như tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp
– Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt
– Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong đại não?
* Cấu tạo ngoài của đại não:
Đại não là phần não phát triển nhất ở người, bề mặt của đại não được phủ một lớp chất xám làm thành võ não, bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt của võ não.
Rãnh trên bán cầu chia đại não ra làm 2 nửa.
Rãnh sâu chia bán cầu não là 4 thùy (thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy trán, và thùy thái dương)
* Cấu tạo trong của đại não
Chất xám ở ngoài tạo thành lớp vỏ não dày 2 – 3mm, gồm có 6 lớp chủ yếu là các tế bào hình tháp, trung tâm của các phản xạ không điều kiện
Chất trắng ở trong, nằm dưới vỏ não là các đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh.
Trong chất trắng còn có các nhân nền
Câu 4: Cơ quan phân tích thị giác gồm những phần nào? Trình bày cấu tạo của cầu mắt và màng lưới?
* Cơ quan phân tích thị giác: gồm có: các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm
* Cấu tạo của cầu mắt: gồm có 3 lớp: màng cứng, màng mạch, màng lưới
Màng cứng: Ở ngoài, bảo vệ cầu mắt, phía trước trong suốt là màng giác để ánh sáng đi qua.
Màng mạch: Ở giữa có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen.
Màng lưới: Ở trong cùng, chứa các tế bào thụ cảm thị giác hình que và hình nón.
Môi trường trong suốt gồm có: thủy dịch, thể thủy dịch và dịch thủy tinh
* Cấu tạo màng lưới: gồm có: các tế bào nón, tế bào que, điểm vàng, điểm mù
Tế bào nón: tiếp nhận ánh sáng mạch và màu sắc.
Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu
Điểm vàng: nơi tập trung các tế bào nón
Điểm mù: là nơi tập trung các tế que (không có tế bào thụ cảm củaa thị giác)
Các tế bào có 2 cực tiếp nhận kích thích ánh sáng và màu sắc
Cậu 5: Trình bày tật về mắt, cho biết nguyên nhân và cách khắc phục?
* Cận thị: Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Nguyên nhân: có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài hoặc thể thủy tinh quá phồng, do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách, báo…. làm cho thể thủy dịch luôn luôn phồng, lâu ngày mất khả năng đàn hồi.
Khắc phục: Muốn nhìn rõ vật ở xa phải đeo kính lõm.
* Viễn thị: là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa.
Nguyên nhân: có thể do tật bẩm sinh do cầu mắt ngắn, hay do người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi nên không phồng được.
Khắc phục: Muốn nhìn rõ vật ở gần phải đeo kính lồi.
Câu 6: Nêu ý nghĩa tiếng nói và chữ viết trong đời sống con người?
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu 2.
Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, thuộc hệ thống tín hiệu 2, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Tiếng nói và chữ viết giúp cho con người hiểu nhau và gần nhau hơn, từ đó tạo được lòng yêu thương nhân loại và yêu thương con người.
Câu 7: Trình bày quá trình thu nhận kích thích của sóng âm giúp ta nghe được?
Sóng âm truyền vào tai trong làm rung lớp màng nhĩ chuỗi xương tai Tai trong rung động ngoại dịch, nội dịch tác động đền tế bào phụ cảm thính giác của cơ quan Coocti nằm trên màng cơ sở làm các tế bào hưng phấn chuyển thành xung thần kinh đến dây thần kinh thính giác vùng thính giác ở thùy thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra.
Câu 8: Phản xạ có điều kiện là gì? Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện và ý nghĩa việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của động vật và con người?
* Phản xạ có điều kiện: là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện
* Những điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện trong vài giây.
Phải có sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần
* Ý nghĩa: Việc hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của động vật và con người là đảm bảo được sự kích thích với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của động vật và sự hình thành các thói quen ,các tập quán tốt của con người
Câu 9: Nêu ý nghĩa của giấc ngủ? Nêu các biện pháp để có giấc ngủ tốt?
Ngủ là một nhu cầu sinh lý của cơ thể, bản thân của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ và phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
Biện pháp để có giấc ngủ sâu: Ngủ đúng giờ, cơ thể sảng khoái làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất kích thích có hại cho hệ thần kinh.
Câu 10: So sánh tuyến nội tiết và tyuến ngoại tiết? Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha?
Giống nhau: Cùng là các tuyến có các tế bào tuyến (tế bào tiết), có khả năng tiết ra các chất tiết của cơ thể để thực hiện một nhiệm vụ nhất định.
Khác nhau:
Tuyến tụy là một tuyến pha vì nó có cả 2 hoạt động ngoại tiết và nội tiết
Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Sinh Học Lớp 8
Tài liệu ôn tập môn Sinh học lớp 8
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 8
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 8
1. Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan:
– Xương, cơ.
– Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa.
– Tim và hệ mạch.
– Phổi, đường dẫn khí (mũi, họng, khí quản, phế quản).
– Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
– Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
– Nâng đỡ, vận động cơ thể.
– Tiếp nhận biển đổi thức ăn thành dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể.
– Vận chuyển O 2, dinh dưỡng đến cho tế bào. Vận chuyển CO 2, chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết.
– Trao đổi khí.
– Lọc từ máu chất thải để đưa ra ngoài môi trường.
– Điều hòa hoạt động cơ thể. Tiếp nhận trả lời kích thích của môi trường.
2. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
Cơ thể cấu tạo từ tế bào mà các hoạt động sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của tế bào:
Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
Sự sính sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể
Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài
Vậy tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
3. Phản xạ là gì? Cho ví dụ về phản xạ. Từ ví dụ đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó?
Phản xạ là phản ứng của cơ thể nhằm trả lời với các kích thích từ môi trường bên ngoài và môi trường trong cơ thểdưới sự điều khiển của hệ thần kinh
Ví dụ: để tay vao nước nóng 100 o C, ta thấy da cảm thấy nóng
Phân tích: kích thích nóng tác động vào cơ quan thụ cảm là nơron hướng tâm tiếp nhận kích thích và phát xung thần kinh truyền tới nơron trung gianà não nhận được xung thần kinh, truyền xung thần kinh cho nơron li tâm đến cơ quan vận động và rụt tay lại
4. Cung phản xạ là gì? Vòng phản xạ là gì? Phân biệt?
Cung phản xạ: là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Vòng phản xạ: luồng xung thần kinh và và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ.
Phân biệt:
5. Cấu tạo và chức năng của nơron?
Cấu tạo: bao gồm:
Thân chứa nhân, xung quanh là những tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh
Tua dài: gọi là sợi trục, trên sợi trục có bao mielin và ximap.
Chức năng:
Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo 1 chiều nhất định.
6. Bộ xương người được chia thành các phần nào? Chức năng bộ xương người? Đặc điểm của từng loại khớp?
Bộ xương người chia thành 3 phần:
Các xương liên hệ nhau bởi khớp xương.
Chức năng bộ xương:
Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định
Làm chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động
Bảo vệ các nội quan
Đặc điểm của từng loại khớp:
Khớp bất động: là loại khớp không thể cử động được.
Khớp bán động là loại khớp cử động hạn chế.
Khớp động: Là loại khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn bao đầu khớp nằm trong bao chứa dịch khớp.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Cương Ôn Tập Địa Lí 8 Học Kì I Năm Học 2022 – 2022 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!