Xu Hướng 5/2023 # Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 # Top 13 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) 1. Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung 2. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Đối đầu xung đột C. Chiến tranh lạnh B. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế D. Chống khủng bố A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết C. Sống khép mình mới tránh được xung đột D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình A. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. B. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. C. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. 5. Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ ? A. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo qui định của trọng tài. B. Học sinh tuân theo nội qui của trường đề ra. D. Mọi người cùng chấp hành thực hiện những công việc chung 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình? A. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác B. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn C. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa D. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình 7. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài C. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc D. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt. 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Tự chủ là gì? Hãy nêu một tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em gặp trong học tập và cách giải quyết của em? (2,0 điểm) Câu 2: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Hãy nêu 2 việc làm cụ thể thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước và toàn nhân loại? (3 điểm) __________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) 1. Ý kiến sai về vấn đề hợp tác? A. Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ B. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu C. Hợp tác giúp hiểu biết của bản thân rộng hơn D. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo 2. Hoạt động nào không phải là hoạt động hoà bình. A. Đấu tranh chống khủng bố. C. Mít tinh phản đối chiến tranh B. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình. D. Thiết lập quan hệ hũu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giới 3. “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ C. Chí công vô tư. B. Dân chủ D. Tình yêu hòa bình A. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. 5. Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình? A. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác B. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình C. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa D. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn 6. Câu ca dao: “Dù ai nói ngã, nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” Thể hiện đức tính gì của con người? A. Chí công vô tư C. Tự chủ B. Dân chủ, kỉ luật. D. Hợp tác cùng phát triển. 7. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C. Chiến tranh lạnh B. Đối đầu xung đột. D. Chống khủng bố. 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Em hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? (2 điểm) Câu 3: Cho tình huống: Được sự phân công của cô giáo chủ nhiệm, Tuấn đi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn thân với Tuấn không làm bài tập nhưng Tuấn báo với cô là Nam làm đầy đủ bài tập. b. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn? c. Nếu ở cương vị Tuấn em sẽ xử sự ra sao? (3 điểm) __________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. 1. Câu tục ngữ, ca dao nói về lối sống chí công vô tư. A. Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu. C. Nhất bên trọng, nhất bên khinh. B. Luật pháp bất vị thân. D. Ai ơi giữ chí cho bền, Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. 2: Người có đức tính tự chủ là người. A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình. C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D.Không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê. 3. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C. Chiến tranh lạnh B. Đối đầu xung đột D. Chống khủng bố A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết C. Sống khép mình mới tránh được xung đột D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình 5. Việc làm nào sau đây thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường? A. Nam hay nói chuyện, mất trật tự trong giờ. B. Trung hay ăn quà vặt, thường xuyên đi học muộn. C. Thành đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch. D. Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài C. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc D. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt. 7. Câu ca dao: “Dù ai nói ngã, nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” Thể hiện đức tính gì của con người? A. Chí công vô tư C. Tự chủ B. Dân chủ, kỉ luật. D. Hợp tác cùng phát triển. 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. 8. II. PHẦN TỰ LUẬN 9 ( 8 điểm) 1. Câu 1 (2,0 đ) Thế nào là bảo vệ hòa bình? Lấy ví dụ về hành vi thể hiện lòng yêu hòa bình? a, Bạn em thiếu lịch sự với người nước ngoài. b, Trường em tổ chức giao lưu với HS nước ngoài. 3. Cho tình huống sau: Hoa thương tâm sự với các bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta còn có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”. Em có đồng ý với Hoa không? Vì sao? Em sẽ nói gì với Hoa? ______________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) A. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. 2. Câu tục ngữ nào nói về tính kỉ luật: A. Lời chào cao hơn mâm cỗ. C. Đồng cam cộng khổ. B. Tiên học lễ, hậu học văn D. Nước có vua, chùa có bụt. 3. Phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật có tác dụng: A. Tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người. C. Xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội. B. Tạo cơ hội cho mọi người phát triển. D. Cả A, B, C đều đúng. 4. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C. Chiến tranh lạnh B. Đối đầu xung đột D. Chống khủng bố A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết C. Sống khép mình mới tránh được xung đột D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài C. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc D. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt. 7. Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Thế nào là truyền thồng tốt đẹp của dân tộc? Kể tên và nêu nguồn gốc và ý nghĩa của một số truyền thống tốt đẹp của địa phương em? Là học sinh, em đã làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình? ( 3 điểm) Câu 3: Cho tình huống: Được sự phân công của cô giáo chủ nhiệm, Tuấn đi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn thân với Tuấn không làm bài tập nhưng Tuấn báo với cô là Nam làm đầy đủ bài tập. b. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn? c. Nếu ở cương vị Tuấn em sẽ xử sự ra sao? (3 điểm) _________________________________________________

Giáo Án Giáo Dục Công Dân 9

HS:-Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu.

-Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.

-Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại.

?Vì sao sự hợp tác quốc tế là cần thiết ?

? Em có nhận xét gì về vấn đề môi trường hiện nay ?Theo em việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ? ( Giáo dục môi trường )

? Theo em quan hệ hợp tác các nước sẽ giúp chúng ta có điều kiện gì ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi )

a. Học vấn (x.) b.trìnhđộ quản lí.(x ) c .Khoa học công nghệ (.x)

Tuần :6 Tiết : 6 Ngày dạy: 24/9/2014 Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức: (Tích hợp nội dung GDBVMT) * Học sinh biết: - Thế nào là hợp tác cùng phát triển - Vì sao phải hợp tác quốc tế. * Học sinh hiểu: Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 1.2/ Kĩ năng: * HS thực hiện được: Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân. * HS thực hiện thành thạo: - Các kĩ năng sống: kĩ năng xác định giá trị ; kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm thiếu hợp tác; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động hợp tác trong mọi lĩnh vực giữa nước ta với các nước khác trên thế giới; kĩ năng hợp tác. 1.3/Thái độ: * Thói quen:Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế. * Tính cách: - Biết xác định giá trị của sự hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc. - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển. -Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. -Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 3. CHUẨN BỊ : 3.1/Giáo viên: Câu chuyện về sự hợp tác . 3.2/.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ, xem bài trước ở nhà . 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :Kiểm diện HS ,vỡ ghi chép ,bài tập ở nhà . 4.2. Kiểm tra miệng : Câu 1: Khái niệm tình hữu nghị ? Ý nghĩa?Chính sách của Đảng ?(10 đ) HS: a. -Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.(3đ) b. -Tạo cơ hội, điều kiện hợp tác cùng phát triển mọi mặt.(3đ) -Tạo sự hiểu biết, tránh gay mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh. c. -Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.(4đ) -Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển. -Hoà nhập trong quá trình tiến lên của nhân loại . Câu 2:Đánh dấu x vào hành vi mà em đồng ý ? Giải thích ?Những việc làm nào của em góp phần phát triển tinh thần hữu nghị ?(10 đ) )( Câu hỏi dành cho học sinh trung bình) a.Chăm chỉ học tốt môn ngoại ngữ . b.Giúp đỡ khách nước ngoài du lịch sang Việt Nam . c.Tham gia thi vẽ tranh vì hoà bình. d.Ném đá trêu chọc trẻ em nước ngoài. HS:-Trả lời a,b,c. -Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường,chia sẽ nổi đau ,cư xử văn minh... Câu 3:Em hãy cho biết chủ trương của Đảng trong quan hệ hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)( 10 đ) HS: "Việt Nam sẵn sàng là bạn,là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế ,phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển..." -Quan hệ trên nhiều mặt với tất cả các nước .. 4.3./Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: -Trò chơi :đoán hình nền sau những bông hoa là biểu tượng gì ? vì sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG1: ( 15 PHÚT) Mục tiêu:Tìm hiểu đặt vấn đề. HS :Đọc phần đặt vấn đề SGK trang 20 . -GV chốt lại các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia. Trò chơi : 2 phút :Ghép các biểu tượng sau tương ứng với các tổ chức quốc tế. -Liên hợp quốc (UN):Duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới,phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác . - Hiệp hội các nước quốc gia ĐNA (ASEAN):là liên minh chính trị-kinh tế -văn hóa-xã hội của các quốc gia trong khu vực ĐNA.-1967-Khẩu hiệu " Một tầm nhìn,một bản sắc,một cộng đồng" -T ổ chức y tế thế giới(WHO): -Chương trình phát triển liên hợp quốc(UNDP.) -,Tổ chức lương thực và nông nghiệp (FAO), -Tổ chức văn hóa khoa học ...(UNESCO), -Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF).Bảo vệ phục vụ các nhu cầu sự sống còn ,tòn tại phát triển của trẻ em thế giới. Câu 1: Qua thông tin về Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì? ? Hãy kể thêm một số tổ chức khác mà em biết? HS: -Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). -Ngân hàng thế giới(WB.) -Liên minh Châu Âu( (EU)) GV : Tính đến tháng 12 /2002 VN đã quan hệ thương mại hơn 200 quốc gia và khu vực lãnh thổ. ? Em hãy kể một số quan hệ thương mại của VN với các nước mà em biết ? HS :Quan hệ thương mại Việt-Hàn, Việt Mỹ... ?Em có nhận xét gì về quan hệ của nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới? Câu 2: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là ai ? Ý nghĩa gì ? Mở rộng :Anh hùng Phạm Tuân sinh 1947 tại Tỉnh Thái Bình , nghỉ hưu 2008,là trung tướng không quân Việt Nam, được phong tặng anh hùng lao động, .... Câu 3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên điều gì? Liên hệ :Cầu Mĩ Thuận thuộc tỉnh Vĩnh Long-Tiền Giang khởi công năm 1997 khánh thành năm 2000.Chiểu dài 1535 m cách TPHCM 125 Km ( Gọi là cầu dây văng dầu tiên ở nước ta) Câu 4: Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang làm gì ? Việc làm đó thể hiện điều gì ? HS: Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Mở rộng : Tổ chức phẩu thuật nụ cười là một tổ chức nhân đạo phi chính phủ trụ sở tại Hoa kì,và được chính phủ VN cấp phép hoạt động tại VN 1989. GV :Nhận xét . ?Các bức ảnh trên nói về sự hợp tác của nước ta với nước nào và lĩnh vực gì? Kết luận :Giao lưu quốc tế trong thời đại hiện nay trở thành nhu cầu sống của mỗi dân tộc .Hợp tác hữu nghị với các nước sẽ giúp đất nước ta tiến nhanh ,tiến mạnh lên CNXH, nó cũng là cơ hội cho thế hệ trẻ nói chung và bản thân nói riêng trưởng thành và phát triển . HOẠT ĐỘNG 2: ( 25 PHÚT) Kiến thức: -Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển. -Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. -Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. ? Thế nào là hợp tác? ? Nêu vài ví dụ về sự hợp tác cùng phát triển ?( Câu hỏi dành cho học sinh trung bình) HS:-Nước ta đã và đang hợp tác với Liêng bang Nga trong khai thác dầu khí . -Hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng . -Hợp tác với Ô-xtrây-lia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo .. ? Có bao g ?Vì sao nước ta lại quan hệ ngoại thương với nhiều nước trong khu vực châu Á và thái bình dương. ? Liên hệ : Có bao giờ em đã hợp tác với ai chưa ? Về vấn đề gì ? Kết quả ra sao ? ? Sự hợp tác với các nước mang lại lới ích gì cho nước ta và các nước khác ? HS:-Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. -Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. -Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại. ?Vì sao sự hợp tác quốc tế là cần thiết ? ? Em có nhận xét gì về vấn đề môi trường hiện nay ?Theo em việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ? ( Giáo dục môi trường ) ? Theo em quan hệ hợp tác các nước sẽ giúp chúng ta có điều kiện gì ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi ) a. Học vấn (x.) b.trìnhđộ quản lí.(x ) c .Khoa học công nghệ (.x) Liên hệ : Nêu một số thành quả đạt được nhờ sự hợp tác mà em biết ? HS: Nhà máy thủy đện Hòa Bình ,bệnh viện Việt Đức ,dịch cúm gia cầm . - Bênh viện Việt - Đức, Việt - Pháp. - Nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Khu lọc dầu Dung Quất..... ? Chủ trương của Đảng và của Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác là gì ? HS: Đảng và của Nhà nước ta luôn coi trong việc tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc . Liện hệ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề hợp tác . ? Hợp tác dựa trên cơ sở nào? HS:Bình đẳng ,hai bên cùng có lợi ,không xâm phạm đến lợi ích của người khác . ? Em có nhận xét gì về chính sách hợp tác của Đảng và nhà nước ta hiện nay ? ( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi) HS:Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực :Kinh tế ,văn hóa ,giáo dục ,y tế .. ?Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?( Giáo dục kĩ năng) HS:Tham gia các hoạt động : Bảo vệ môi trường ,nơi ở, nơi học, tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS... GV :Nhận xét chốt ý. ?Bản thân em cần làm gì trong quá trình hợp tác? (Giáo dục thái độ ) -Quan tâm, có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài. -Giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giao tiếp. Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập,lao động. HOẠT ĐỘNG 3: ( 5 phút) Kĩ năng làm bài tập. Bài tập 2 SGK trang 23._ Làm ra giấy để nộp ) HS: Đại diện một số em lên làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung. GV: Cho HS sắm vai tình huống: Giới thiệu về thành quả hợp tác tốt ở địa phương. GV kết luận . I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Thông tin . 2.Quan sát ảnh . Câu 1: -Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế . -Đó là sự hợp tác toàn diện thúc đẩy sự phát triển của đất ước . Câu 2: -Bức ảnh chụp là thiếu tướng phi công vũ trụ V.V Go-rơ-bát-cô cùng với phi công vũ trụ đều tiên của Việt Nam Trung tướng Phạm Tuân nhân dịp mít tinh chuyến bay vũ trụ hợp tác Việt -Xô(24/7/1980-24/7/2000),với sự giúp đỡ của Liên Xô ,thể hiện tình đoàn kết hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô ( cũ) trên lĩnh vực vũ trụ . Câu 3: -Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác trên lĩnh vực giao thông vận tải giữa Việt Nam và ÔXtrâylia . Câu 4: -Các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang phẩu thuật nụ cười cho trẻ em Việt Nam tại bệnh việc Đà Nẵng.Thể hiện sự hợp tác giữa Việc Nam và Hoa kì trên lĩnh vực y tế và nhân đạo . II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là hợp tác. Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc ,lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên . 2.Ý nghĩa: -Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết ,đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại . -Để giải quyết những vấn đề đó cần phải có sự hợp tác quốc tế chứ không một quốc gia ,một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được . 3.Nguyên tắc :. -Tôn trọng độc lập, chủ quyền ,toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước . -Không can thiệp vào công việc nội bộ,-Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. -Bình đẳng và cùng có lợi . -Giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hòa bình . -Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép ,áp đặt và cường quyền . III. Bài tập. Bài tập 2 SGK trang 23. 4.4 /Tổng kết: ? Theo trong cuộc sống hằng ngày chúng ta có cần sự hợp tác không ? HS:-Hợp tác giúp đỡ nhau trong mọi công việc:học tập, lao động,làm ăn,trong hoạt động tập thể.. -Sự hợp tác sẽ đem lại hiệu quả cao trong công việc ? Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng. Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn. Không nên ỷ lại người khác. Lịch sự văn minh với khách nước ngoài. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội. Tham gia tốt các hoạt động từ thiện. HS: Đáp án : (2),(3),(4) GV: Gợi ý HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai. 4.5.Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này : -Học bài kết hợp SGK trang 22. -Làm các bài tập còn lại SGK trang 23. -Thực hiện hợp tác với bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày . *Đối với bài học ở tiết tiếp theo : -Chuẩn bị bài 7: "Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc" -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang 23. -Xem phần nội dung bài học, bài tập SGK trang 25,26 5./PHỤ LỤC:

Học Sinh Giỏi Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Tổng Hợp [ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN] Học Sinh Giỏi Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 9 chi tiết. [ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN] Học Sinh Giỏi Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 9 cực hay đầy đủ và chuẩn xác nhất.

→Bước 2: Mở link file tải

1. Phong tục, tập quán: …………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… 2. Trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. 3. Trong học tập: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. 4. Trong quan hệ gia đình:…………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………..Câu 3: (2đ): Hãy kể tên một số tấm gương thanh niên tiêu biểu:

Em hãy phân tích mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật của người học sinh Em hiểu gì về câu nói: “Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về phía sau”. Hãy cho biết dự định của em sau khi học xong Trung học cơ sở?

B. PHẦN TỰ LUẬN: (14 điểm) Câu 1: (6đ): Em hãy phân tích mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật của người học sinh:

Có mối quan hệ chặt chẻ, hổ trợ nhau, tạo thành sức mạnh để hoàn thành mọi công việc của tập thể. Ví dụ: Nhân ngày 20/11 lớp 9A trường THCS X (3đ) – Dân chủ: Được tham gia bàn bạc, góp ý kiến vào phong trào văn nghệ chào mừng ngày 20/11. (3đ) – Kỷ luật: Mọi thành viên tham gia tích cực, nhiệt tình.

Câu 2: (6đ): Em hiểu gì về câu nói: “Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về

– trước hết: Mỗi người công dân phải cống hiến công sức, trí tuệ về mọi mặt cho đất nước. (3đ) – Hưởng thụ: Nhà nước có chính sách đãi ngộ cho những người có công với đất nước trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (3đ)

Câu 3: (2đ) Hãy cho biết dự định của em sau khi học xong Trung học cơ sở?

Tiếp tục học Phổ thông trung học (cấp 3) và các cấp, các nghành cao hơn để góp phần công sức, trí tuệ để xây dựng nước nhà đặt 4 mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh…

Câu 2 (3,5đ): Thế nào là kế thùă và phát huy truyền thống dân tộc?Tại sao nói kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là yếu tố vô cùng quan trọng trên con đường phát triển, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? Câu 3 (6đ): Trình bày ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề đó như thế nào? Trách nhiệm của công dân học sinh trong việc củng cố và phát triển tình hữu nghị của các dân tộc trên thế giới? Câu 4(4đ): Pháp luật là gì? Nêu đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu5 (2đ) : Phân biệt phong tục và hủ tục? Câu 6 (3đ): An 15t, là học sinh trung học cơ sở, được chị gái cho mượn một chiếc xe đạp mini. An đã tự ý bán chiếc xe đạp đó để lấy tiền mua sắm quần áo và ăn tiêu. Theo quy định của pháp luật, An có quyền bán chiếc xe đạp đó không? Vì sao? Câu1:(1,5 đ) Cách hiểu đúng là a, c, d.( Mỗi ý 0,5 điểm)

-Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập thực hành giá trị truyền thống để cái hay cái đẹp của truyền thống phát triển và toả sáng.(1đ) – Nói kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là yếu tố vô cùng quan trọng trên con đường phát triển CNH-HĐH đất nước vì: + Mỗi mọt dân tộc muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với các nền văn hoá khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc nào cũng cần tiếp thu được tinh hoa văn hoá của các dân tộc khác nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của mình. Đó chính là yếu tố làm nên cái riêng của dân tộc. Nếu không biết kế thừa, giữ gìn và phát huy truyền thống đó, mỗi dân tộc có thể đánh mất bản sắc riêng của mình và bị đồng hoá bởi các dân tộc khác, các nền văn hoá khác.(1,5đ) + Hiện nay, trong điều kiện xã hội ta đang đổi mới, mở cửa giao lưu rộng rãi với các nước, nếu chúng ta không chú ý giữ gìn truyền thống,. bản sắc của dân tộc, chạy theo những cái mới lạ, coi thường và xa rời những giá trị văn hoá tốt đẹp bao đời nay, chúng ta sẽ có nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc Việt Nam.(1đ)

– Pháp luật là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.(1,5 đ) – Đặc điểm của PL: + Tính quy phạm phổ biến.(0,25) + Tính xác định chặt chẽ.(0,25) + Tính bắt buộc( cưỡng chế) (0,25đ)

– Bản chất của pháp luật: + Thể hiện ý chí của giai cấp CN và ND lao động.(0,5) + Thể hiện quyền làm chủ của nhân Việt Nam. (0,5) – Vai trò của PL: + Là công cụ để quản lý NN.(0,25đ) + Phát huy quyền làm chủ của ND.(0,25) + Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.(0,25)

– Phong tục là những yếu tố văn hoá truyền thống tốt đẹp, lành mạnh, thể hiện nét riêng phổ biến của một miền quê, một dân tộc.(0,5) Vd: Phong tục làm bánh chưng, cúng giỗ tổ tiên ngày tết….(0,5) – Hủ tục là những thói quen của một người, một nhóm người tin và thực hiện theo những hành động mù quáng, cổ hũ, lạc hậu, thiếu cơ sở khoa hoc.(0,5đ) Vd: bói toán, gọi hồn….(0,5đ)

Theo quy định PL: An không có quyền bán xe vì: chị gái của An chỉ cho An mượn xe nên chủ sở hữu của chiếc xe vẫn là của chị gái An, An chỉ có quyền giữ xe( quyền chiếm hữu và sử dụng) mà không có quyền định đoạt bởi vì chỉ có chủ sở hữu mới có quyền quyết định số phận tái sản như cho, bán, tặng…

Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu cho câu trả lời đúng nhất

1 . Nước ta đổi tên thành nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam a .1975 b 1976 c .1977 d . 1978

3. Bộ máy nhà nước cấp xã gồm các cơ quan : a. Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân b. Hội đồng nhân dân , uỷ ban nhân dân và toà án nhân dân c .Hội đồng nhân dân , uỷ ban nhân dân và viện kiểm sát nhân dân

Câu 2 : Những hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ ,hãy giải thích vì sao ? a. Tính bột phát trong giải quyết công việc b. Thiếu cân nhắc chín chắn c. Nổi nóng ,cải vả ,gây gỗ khi gặp những việc mình không vừa ý d. Hoang mang ,sợ hãi chán nản trước khó khăn e. Sa ngã , bị cám dỗ ,bị lợi dụng

Câu 3 : 1. Trong các hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính kỉ luật ?Vì sao ? a. Nam luôn thực hiện đúng nội quy , quy định của trường ,lớp b. Dũng mở nhạc xập xình trong giờ nghỉ trưa khu tập thể c. Một buổi giã ngoạin Lan lớp trưởng nhắc các bạn không vứt rác bừa bãi

d. Hùng phóng nhanh vượt ẩu , vượt cả đền đỏ khi tham gia giao thông e. Ông Bình- chủ tịch UBND xã làm việc có giờ giấc

2. Để rèn luyện tính kỷ luật chúng ta phải làm gì ?

Câu 4 : Hãy điền các cụm từ thích hợp vào ô trống: Một dân tộc muốn…(1).. phải có sự giao lưu với các ..(2)….khác ,với các nền văn hoá khác .Trong quá trình giao lưu đó ,dân tộc nào cũng cần tiếp thuđược….(3)….của các dân tộc khầcm vẫn giữ được …..(4)….của mình . Đó chính là yếu tố làm nên cái riêng , cái bản sắc dân tộc . Nếu không biết kế thừa, giữ gìn và phát huy truyền thống đó,mỗi dân tộc có thể đánh mất….(5)….của mình vàđồng hoá bởi dân tộc khác , các nền văn hoá khác . Hiện nay ,trong điều kiện xã họi ta đang ..(6)….ở thời kì …(7)….và giao lưu rộng rãi với…(8)…., nếu chúng ta không chú ý giữ gìn truyền trống, bản sắc dân tộc , chạy theo những cái mới lạ,coi thường và xa rời những giá trị tốt đẹp bao đời,chúng ta sẻ có nguy cơ đánh mất bản sắc …(9)…. ViệtNam . Vì vậy …..(10)…truyền thống dân tộc là yếu tố vô cùng quan trọng trên con đường phát triển và hiện đại hoá,công nghiệp hoá đất nước .

Câu 1 : (2,5đ )

Câu 2 : ( 2đ ) Tất cả hành vi trên thiếu tính tự chủ (1,0đ) Giải thích đúng (1,0đ )

1 . Những hành vi thể hiện tính kỷ luật 1, 3. 5 ( 1đ ) Vì Nam , Lan và ông Bình tuân theo quy định chung (0,5đ) 2 . Rèn luyện : -Tự giác chấp hành -Cán bộ lãnh đạo ,tổ chức xã hội tạo điều kiện mỗi cá nhân phát huy tính kỷ luật -Học sinh vâng lời bố mẹ, thực hiện nội quy nhà trường ….. ( mỗi ý đúng 0,5 đ, đúng cả 1,5 đ )

Câu4 : Cần phải điền các từ sau vào chỗ trống ; 1.phát triển 2. dân tộc chúng tôi hoa 4.bản sắc riêng 5. bản sắc riêng 6.mở cửa 7.đổi mới 8. thế giới 9 .dân tộc 10. kế thừa và phát huy ( mỗi ô đúng đạt 0,5 đ )

Câu5: (3đ) Nêu các ý khái niệm năng động tích cực,chủ động dám nghĩ ,dám làm. Sáng tạo say mê nghiên cứu tìm tòi cái mới………….(0,5đ) Người năng động sáng tạo là người say mê tìm tòi phát hiện cái mới trong học tập lao động…………..(0,5đ) Liên hệ thực tế (2,0đ ) Trong học tập thể hiện phương pháp học say mê tìm tòi phát hiện cái mới không thoả mãn điều đã biết (lấy ví dụ) Trong lao động : chủ động ,dám nghĩ ,dám làm dám đề ra cái hay cái mới (ví dụ) Ví dụ trong cuộc sống hàng ngày minh chứng làm rõ .

-Giải thích được câu tục ngữ : câu tục ngữ chê những người có tính hấp tấp , phân tích cái hay việc sủ dụng cách nói đó (1đ) -Để hạn chế tính hấp tấp ta phải rèn tính tự chủ (0,5đ) -Rèn tự chủ : – Suy nghĩ trước khi nói hành động (0,5đ) -Xem xét thái độ ,lời nói hành động ,việclàm của mình xem đúng hay sai (0,5đ) -Rút kinh nghiệm sữa chữa sai lầm (0,5đ)

Đề Kiểm Tra 1 Tiết

Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 tiếng Anh 10 thí điểm – có đáp án giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức các unit đã học. Từ đó tự đánh giá năng lực tốt hơn và tiến bộ hơn.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG ANH 10 THÍ ĐIỂMTime: 45 minutes

Full name: …………………………………………………..Class: 10 A…

PART I: Listening Exercise 1: These people are calling friends about the weekend. Are these statements true (T) or false (F)? Listen and give the correct answers.1. Penny agrees to go to a movie with Bob. 2. Anne can’t come to the party. 3. Ken invites Nancy to a movie. 4. Wendy can’t go to Jack’s house. Exercise 2: Listen again. Circle the correct answer for each question. 5. When does Bob want to go to the movies? A. on the weekend B. on Friday morning C. on Friday night D. on Sunday evening6. When is the party? A. on Saturday night B. the weekend after next C. on Sunday night D. on Monday night7. When does Ken want to go out with Nancy? A. on Friday morning B. on Friday night C. on the weekend D. on Saturday night8. When is the game? A. on Sunday night B. on Sunday afternoon C. on Saturday afternoon D. tonight

PART II: Phonetics Choose one word whose underlined part is pronounced differently from that of the others in each group. Circle A, B, C or D.9. A. tree B. talks C. treat D. true10. A. best B. contest C. honest D. chest 11. A. educate B. date C. rate D. lake12. A. indent B. moment C. different D. talent

The end

PART III: Grammar and vocabularyExercise 1: Choose the best answer to complete each of the following sentences by cycling the corresponding letter A, B, C or D. 13. She often ………………. in the early morning.A. go B. went C. goes D. going14. …………….. is a person who manages the home and often raises children instead of earning money from a job.A. Homemaker B. Worker C. Breadwinner D. Wife 15. This classroom ………………….. by the students everyday.A. clean B. is cleaned C. cleaning D. cleans 16. Tom: I am very hungry now! John: OK. I …………………….. you some cakes.A. am going to bring B. going C. bring D. will bring 17. I have already decided. I ……………………….. a new house.A. will buy B. is going to buy C. to buy D. bought 18. I always enjoy listening to music, …………… I don’t like pop music.A. but B. so C. and D. or 19. Sad movies always make her ………………………….A. to cry B. crying C. cry D. cries 20. The teacher asked the students ……………… their exercises at home.A. finishes B. finishing C. finish D. to finish

Exercise 2: Complete the sentences, using the right form of the verbs in brackets. 21. Please don’t make so much noise. The baby ………………………………. ( sleep). 22. My father often ………………………………… ( watch) TV after dinner.

33- The new car is bought by my father. 34- English is spoken in this country.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!