Bạn đang xem bài viết Des Là Gì? Code Ví Dụ Des Bằng Java được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
DES là gì? Code ví dụ DES bằng Java.
(Code ví dụ mã hóa với RSA)
(Code ví dụ mã hóa với AES)
DES là gì?
Data Encryption Standard (DES) là một thuật toán mã hóa dữ liệu.
Đặc điểm:
Là dạng mã hóa khối, kích thước khối vào 64 bít
Khóa 64 bít, trong đó thực sử dụng 56 bít, 8 bít dùng cho kiểm tra chẵn lẻ
DES sử dụng chung một giải thuật cho mã hóa và giải mã.
Hiện nay DES không được coi là an toàn do:
Không gian khóa nhỏ (khóa 64 bít, trong đó thực sử dụng 56 bít)
Tốc độ tính toán của các hệ thống máy tính ngày càng nhanh.
DES là loại mã hóa đối xứng (mã hóa khóa bí mật), sử dụng một khóa bí mật duy nhất cho cả quá trình mã hóa và giải mã
(Ở bài này mình tập trung vào cài đặt ví dụ mã hóa và giải mã DES, còn chi tiết về DES thì nó khá dài, mình sẽ viết riêng một bài khác, hoặc các bạn có thể tham khảo chi tiết tại:
https://en.wikipedia.org/wiki/Data_Encryption_Standard
http://tryingshare123.blogspot.com/2014/09/java-security-phan-2-secret-key.html)
Ví dụ mã hóa, giải mã với DES
1. Tạo key (tạo khóa mã hóa/giải mã)
String SECRET_KEY = "12345678"; SecretKeySpec skeySpec = new SecretKeySpec(SECRET_KEY.getBytes(), "DES");2. Cipher Info
Tạo một đối tượng Cipher (đối tượng này dùng để mã hóa, giải mã) và chỉ rõ các thông tin:
Tên thuật toán
Mode (tùy chọn)
Padding scheme (tùy chọn)
Cipher cipher = Cipher.getInstance("DES/ECB/PKCS5PADDING"); Note: DES = Data Encryption Standard. ECB = Electronic Codebook mode. PKCS5Padding = PKCS #5-style padding.3. Mã hóa
String original = "stackjava.com"; Cipher cipher = Cipher.getInstance("DES/ECB/PKCS5PADDING"); cipher.init(Cipher.ENCRYPT_MODE, skeySpec); byte[] byteEncrypted = cipher.doFinal(original.getBytes()); String encrypted = Base64.getEncoder().encodeToString(byteEncrypted);Khi thực hiện mã hóa hay giải mã nó sẽ thực hiện trên byte[] (ở đây mình ví dụ mã hóa text nên chuyển text sang byte, các bạn có thể mã hóa tương tự với file)
Ở đây mình chuyển byte sang dạng base64 để hiển thị.
4. Giải mã
cipher.init(Cipher.DECRYPT_MODE, skeySpec); byte[] byteDecrypted = cipher.doFinal(byteEncrypted); String decrypted = new String(byteDecrypted);5. Demo
package stackjava.com.demodes.main; import java.security.InvalidKeyException; import java.security.NoSuchAlgorithmException; import java.util.Base64; import javax.crypto.BadPaddingException; import javax.crypto.Cipher; import javax.crypto.IllegalBlockSizeException; import javax.crypto.NoSuchPaddingException; import javax.crypto.spec.SecretKeySpec; public class DemoDES { public static void main(String[] args) throws NoSuchAlgorithmException, NoSuchPaddingException, InvalidKeyException, IllegalBlockSizeException, BadPaddingException { String SECRET_KEY = "12345678"; SecretKeySpec skeySpec = new SecretKeySpec(SECRET_KEY.getBytes(), "DES"); String original = "stackjava.com"; Cipher cipher = Cipher.getInstance("DES/ECB/PKCS5PADDING"); cipher.init(Cipher.ENCRYPT_MODE, skeySpec); byte[] byteEncrypted = cipher.doFinal(original.getBytes()); String encrypted = Base64.getEncoder().encodeToString(byteEncrypted); cipher.init(Cipher.DECRYPT_MODE, skeySpec); byte[] byteDecrypted = cipher.doFinal(byteEncrypted); String decrypted = new String(byteDecrypted); System.out.println("original text: " + original); System.out.println("encrypted text: " + encrypted); System.out.println("decrypted text: " + decrypted); } }Kết quả:
original text: stackjava.com encrypted text: xvHjRlZOjIxmi+R3h4/gUw== decrypted text: stackjava.com
DES là gì? Code ví dụ DES bằng Java
Okay, Done!
Khởi Ngữ Là Gì, Tác Dụng Và Nêu Ví Dụ Dễ Hiểu (Ngữ Văn 9)
Tìm hiểu nhanh về thành phần câu đó là khởi ngữ. Bài học thuật ngữ này nằm trong chương trình SGK Văn 9 Tập 2. Các em sẽ hiểu hơn về khái niệm, tác dụng và các dạng bài tập về khởi ngữ. Lưu ý hướng dẫn chúng tôi chỉ mang tính tham khảo.
Khái niệm khởi ngữ
Trong sách giáo khoa đã nêu rõ khái niệm khởi ngữ là thành phần thường đứng trước chủ ngữ của câu, thường nêu rõ vấn đề được nói đến trong câu.
Đứng trước khởi ngữ thông thường sẽ có một số từ như đối với, về…
Thực hành đặt câu khởi ngữ sau đó chuyển thành câu không có khởi ngữ.
– Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi.
“Về các môn tự nhiên” là khởi ngữ, Nam là chủ ngữ.
– Đối với chúng tôi, điều này thật bất ngờ.
“Đối với chúng tôi” là khởi ngữ.
Dấu hiệu nhận biết khởi ngữ
Cũng như các loại từ khác, khởi ngữ có một số dấu hiệu nhận biết riêng. Điều này rất quan trọng khi học sinh làm các bài tập xác định khởi ngữ trong câu.
– Có quan hệ từ phía trước khởi ngữ trong câu.
– Đứng trước khởi ngữ thông thường sẽ có một số từ đặc trưng như về, với, còn, đối với…
– Có thể thêm trợ từ “thì” vào phía sau khởi ngữ
Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ:
Với tôi mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm, đặc biệt là tháng 9 tựu trường chúng tôi được gặp lại bạn bè sau những tháng hè xa cách. Thời tiết mùa thu thật đẹp, nắng không quá gắt mà dịu nhẹ, thỉnh thoảng có những cơn gió nhẹ man mát của mùa thu. Cây cối ngả sang màu vàng úa, các loài động vật như chim chóc, ong bướm cũng trở nên thưa thớt. Về con người họ vẫn học tập và làm việc bất kể thời gian nào trong năm.
Một số cách giải bài tập SGK
Câu 1
Theo thứ tự trong sách giáo khoa sẽ có các lời giải sau đây:
a) “Điều này” là khởi ngữ.
b) “Đối với chúng mình” là khởi ngữ.
c) “Một mình” là khởi ngữ.
d) “Làm khí tượng” và “Đối với cháu” câu (e) cũng là khởi ngữ.
Câu 2
a) Từ “làm bài” làm nhiệm vụ vị ngữ.
b) Từ “hiểu”, “giải” cũng làm vai trò là vị ngữ trong câu.
Câu 3: Viết lại câu đưa phần in đậm thành khởi ngữ.
– Làm bài, anh ấy thật cẩn thận
– Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
+ Các thành phần biệt lập
Không Bằng Tiếng Anh Là Gì
Không Bằng Tiếng Anh Là Gì, Bằng Tiếng Nhật Có Thời Hạn Không, Định Nghĩa ô Nhiễm Không Khí Bằng Tiếng Anh, Bản Tường Trình Bằng Tiếng Anh Về Việc Giải Thích Không Gian Lận Trong Thi Cử, Biển Nào Sau Đây Của Liên Bang Nga Không Đổ Ra Bắc Băng Dương, Tài Liệu Cân Băng Định Lượng Băng Tiếng Việt, Bảng Kiểm Điểm Bằng Tiếng Nhạt, Bảng Cửu Chương Không Có Kết Quả, Bảng Cửu Chương Không, Không Bằng Lái Xe Máy Phạt Bao Nhiêu, Học Cải Thiện Quá Nhiều Có Bị Hạ Bằng Không, Không Thuộc Bảng Cửu Chương, Mẫu Hợp Đồng Tư Vấn Xây Dựng Bằng Tiếng Anh Tiếng Nhật, Luật Giao Thông Không Có Bằng Lái, Khi Không Có Bằng Xe Máy Bị Phạt Bao Nhiêu Tiền, Quy Phạm Xây Dựng Lưới Khống Chế Mặt Bằng, Luật Giao Thông Không Bằng Lái, Bai Tap Tieng Anh Lop 8 Khong Dap An, Quy Trình Xuất Khẩu Hàng Hóa Bằng Đường Không, Trong Mạch Dao Động Lc Có Điện Trở Thuần Bằng Không Thì, Hãy Kể Tên Một Số Món ăn Được Chế Biến Bằng Phương Pháp Không Sử Dụng Nh, Biển Nào Sau Đây Không Tiếp Giáp Với Lãnh Thổ Liên Bang Nga, Biển Nào Không Tiếp Giáp Với Lãnh Thổ Liên Bang Nga, 4 Bảng Báo Cáo Tài Chính Bằng Tiếng Anh, Bảng Cửu Chương Bằng Tiếng Anh, Bảng Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Bằng Tiếng Anh, Sách Bài Tập Tiếng Anh Không Đáp án 10, Tiếng Anh Hàng Không, Bài Tập Tiếng Anh 8 Không Đáp án Lưu Hoằng Trí, Đề Thi Tiếng Anh 1 Lớp Không Vượt, Thiết Bị Nào Sau Đây Không Có Trong Máy Thu Thanh, Thu Hình Bằng Vô Tuyến Điện, Khái Niệm Nào Sau Đây Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản , Không Đủ Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Giáo Trình Tiếng Anh Không Mệt, Đơn Xin Nghỉ Không Lương Tiếng Anh, Không Đạt Tiêu Chuẩn Tiếng Anh, Không Đạt Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Người Giàu Không Nhất Thiết Phải Có Bằng Cấp Đàng Hoàng, Khái Niệm Nào Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất, Hành Vi Vận Chuyển Đồ Vật Cồng Kềnh Bằng Xe Mô Tô, Xe Máy Khi Tggt Có Được Phép Không?, Tiếng Anh Chuyên Ngành Hàng Không, Từ Tiếng Anh Chuyên Ngành Hàng Không, Không Đúng Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Cách Đối Tượng Địa Lý Trên Bản Đồ Không Được Biểu Hiện Bằng Phương Pháp Nào, Bài Tập Tiếng Anh 9 – Chương Trình Hiện Hành (không Đáp án), Ngữ Pháp Không Những Mà Còn Trong Tiếng Nhật, Không Tuân Thủ Luật Giao Thông Tiếng Anh Là Gì, Giáo Trình Tiếng Anh Dành Cho Tiếp Viên Hàng Không, Mẫu Bảng Báo Giá Bằng Tiếng Anh, Quy Trình Giao Xuất Khẩu Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, Báo Cáo Thực Hành Nhận Biết ánh Sáng Đơn Sắc Và ánh Sáng Không Đơn Sắc Bằng Đĩa Cd, Mẫu Cv Bằng Tiếng Hàn, Tải Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Thư Mời Hợp Tác Bằng Tiếng Anh, 500 Mẫu Thư Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bản Cam Kết Bằng Tiếng Anh, Lá Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Du Học Bằng Tiếng Anh, Bài Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh, Mục Lục Bằng Tiếng Anh, Nội Quy Lớp Học Bằng Tiếng Anh, Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bảng Báo Giá Tiếng Anh, Thư Yêu Cầu Bằng Tiếng Anh, 597 Mẫu Lá Thư Bằng Tiếng Anh, Mẫu 1 Lá Thư Bằng Tiếng Anh, Mẫu Hóa Đơn Bằng Tiếng Anh, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh It, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh Hay, Down Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Bức Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Tấm Cam Bang Tieng Anh, Các Mẫu C.v Bằng Tiếng Anh Hay, Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh Hay, Gia Phả Bằng Tiếng Anh, Mẫu Lc Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Bằng Tiếng Anh, Mẫu Phụ Lục Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Cảm ơn Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Xin Lỗi Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh B, Mẫu Cảm ơn Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh A, Bằng Tiếng Anh 4.5, Mẫu Thư Mời Họp Bằng Tiếng Anh, Bản Cam Kết Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Mời Bằng Tiếng Anh, 1 Số Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu C.v Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh B1, Bản Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh, Mẫu Báo Giá Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh Là Gì, Bằng Tiếng Anh Esl,
Không Bằng Tiếng Anh Là Gì, Bằng Tiếng Nhật Có Thời Hạn Không, Định Nghĩa ô Nhiễm Không Khí Bằng Tiếng Anh, Bản Tường Trình Bằng Tiếng Anh Về Việc Giải Thích Không Gian Lận Trong Thi Cử, Biển Nào Sau Đây Của Liên Bang Nga Không Đổ Ra Bắc Băng Dương, Tài Liệu Cân Băng Định Lượng Băng Tiếng Việt, Bảng Kiểm Điểm Bằng Tiếng Nhạt, Bảng Cửu Chương Không Có Kết Quả, Bảng Cửu Chương Không, Không Bằng Lái Xe Máy Phạt Bao Nhiêu, Học Cải Thiện Quá Nhiều Có Bị Hạ Bằng Không, Không Thuộc Bảng Cửu Chương, Mẫu Hợp Đồng Tư Vấn Xây Dựng Bằng Tiếng Anh Tiếng Nhật, Luật Giao Thông Không Có Bằng Lái, Khi Không Có Bằng Xe Máy Bị Phạt Bao Nhiêu Tiền, Quy Phạm Xây Dựng Lưới Khống Chế Mặt Bằng, Luật Giao Thông Không Bằng Lái, Bai Tap Tieng Anh Lop 8 Khong Dap An, Quy Trình Xuất Khẩu Hàng Hóa Bằng Đường Không, Trong Mạch Dao Động Lc Có Điện Trở Thuần Bằng Không Thì, Hãy Kể Tên Một Số Món ăn Được Chế Biến Bằng Phương Pháp Không Sử Dụng Nh, Biển Nào Sau Đây Không Tiếp Giáp Với Lãnh Thổ Liên Bang Nga, Biển Nào Không Tiếp Giáp Với Lãnh Thổ Liên Bang Nga, 4 Bảng Báo Cáo Tài Chính Bằng Tiếng Anh, Bảng Cửu Chương Bằng Tiếng Anh, Bảng Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Bằng Tiếng Anh, Sách Bài Tập Tiếng Anh Không Đáp án 10, Tiếng Anh Hàng Không, Bài Tập Tiếng Anh 8 Không Đáp án Lưu Hoằng Trí, Đề Thi Tiếng Anh 1 Lớp Không Vượt, Thiết Bị Nào Sau Đây Không Có Trong Máy Thu Thanh, Thu Hình Bằng Vô Tuyến Điện, Khái Niệm Nào Sau Đây Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản , Không Đủ Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Giáo Trình Tiếng Anh Không Mệt, Đơn Xin Nghỉ Không Lương Tiếng Anh, Không Đạt Tiêu Chuẩn Tiếng Anh, Không Đạt Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Người Giàu Không Nhất Thiết Phải Có Bằng Cấp Đàng Hoàng, Khái Niệm Nào Không Thể Lý Giải Bằng Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất, Hành Vi Vận Chuyển Đồ Vật Cồng Kềnh Bằng Xe Mô Tô, Xe Máy Khi Tggt Có Được Phép Không?, Tiếng Anh Chuyên Ngành Hàng Không, Từ Tiếng Anh Chuyên Ngành Hàng Không, Không Đúng Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Cách Đối Tượng Địa Lý Trên Bản Đồ Không Được Biểu Hiện Bằng Phương Pháp Nào, Bài Tập Tiếng Anh 9 – Chương Trình Hiện Hành (không Đáp án), Ngữ Pháp Không Những Mà Còn Trong Tiếng Nhật, Không Tuân Thủ Luật Giao Thông Tiếng Anh Là Gì, Giáo Trình Tiếng Anh Dành Cho Tiếp Viên Hàng Không, Mẫu Bảng Báo Giá Bằng Tiếng Anh, Quy Trình Giao Xuất Khẩu Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không,
Nguyên Lý Truyền Nhiệt, Phương Trình Cân Bằng Nhiệt, Công Thức, Ví Dụ Và Bài Tập
I. Nguyên lý truyền nhiệt
- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
II. Phương trình cân bằng nhiệt
– Phương trình cân bằng nhiệt được viết như sau:
Qtỏa ra = Qthu vào
– Trong đó: Q = m.c.Δt
Δt = t2 – t1
Qtỏa = m1.c1.(t1-t2)
Qthu = m2.c2.(t2-t1)
⇒ Như vậy, nhiệt lượng tỏa ra để vật này từ nhiệt độ t1 về nhiệt độ t bằng nhiệt lượng thu vào vật kia thu vào từ nhiệt độ t2 lên t, ta có:
m1.c1.(t1-t) = m2.c2.(t-t2)
III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
– Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
* Tóm tắt đề bài
– Bài cho: m1 = 0,15kg; c1 = 880J/Kg.K; c2 = 4200J/Kg.K;
t1 = 1000C; t2 = 200C; t = 250C;
– Tìm: m2 = ?
° Hướng dẫn giải:
– Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là:
Qtỏa = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25) = 9900(J)
– Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là:
Qthu = m2.c2.(t – t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào, ta có:
Qthu = Qtỏa ⇔ m2.c2.(t – t2) = 9900(J)
IV. Bài tập vận dụng phương trình cân bằng nhiệt
* Câu C1 trang 89 SGK Vật Lý 8: a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ trong phòng.
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được?
° Lời giải câu C1 trang 89 SGK Vật Lý 8:
a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.
– Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.
– Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)
– Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c.(t – t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có: Q1 = Q2
hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)
– Lưu ý: Nếu giải thiết cho nhiệt độ phòng khác với 250C ở trên thì các em chỉ cần thay giá trị t2 theo số liệu giải thiết cho rồi tính toán tương tự.
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường xung quanh.
* Câu C2 trang 89 SGK Vật Lý 8: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ.
° Lời giải câu C2 trang 89 SGK Vật Lý 8:
– Bài cho: m1 = 0,5 kg; c1 = 380 J/kg.K;
m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4200 J/kg.K
t1 = 80oC, t = 20oC
– Tìm: Q2 = ?; Δt2 = ?
– Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 – 20) = 11400(J)
– Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
Q2 = m2.c2.(t - t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có, nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra, nên:
Q2 = Q1 ⇔ m2.c2.(t - t2) = m1.c1.(t1 - t) = 11400(J)
⇔ m2.c2.Δt2 = 11400(J)
– Độ tăng nhiệt độ của nước là:
* Câu C3 trang 89 SGK Vật Lý 8: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào một lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4190J/kg.K
° Lời giải câu C3 trang 89 SGK Vật Lý 8:
– Bài cho:m1 = 400g = 0,4 kg; c1; t1 = 100oC
m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4190 J/kg.K; t2 = 13oC
Nhiệt độ cân bằng: t = 20oC
– Tính: c1 = ?
– Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)
– Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t – t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2)
– Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Cập nhật thông tin chi tiết về Des Là Gì? Code Ví Dụ Des Bằng Java trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!