Xu Hướng 3/2023 # Đường Trung Bình Của Tam Giác Của Hình Thang Toán Lớp 8 Bài 4 Giải Bài Tập # Top 10 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Đường Trung Bình Của Tam Giác Của Hình Thang Toán Lớp 8 Bài 4 Giải Bài Tập # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Đường Trung Bình Của Tam Giác Của Hình Thang Toán Lớp 8 Bài 4 Giải Bài Tập được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đường trung bình của tam giác của hình thang toán lớp 8 bài 4 giải bài tập được biên soạn từ đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn toán trên toàn quốc đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em đi tìm câu trả lời cho thắc mắc đường trung bình của tam giác, của hình thang là gì? Có công thức tính như thế nào? và hướng dẫn giải bài tập đường trung bình của tam giác của hình thang lớp 8 sgk để các em hiểu rõ hơn.

Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang thuộc: CHƯƠNG I. TỨ GIÁC

I. Lý thuyết về đường trung bình của tam giác

1. Đường trung bình của tam giác

Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

Định lý:

Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba,

Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

Δ ABC,AD = DB,AE = EC ⇒ DE//BC,DE = 1/2BC.

Ví dụ: Cho Δ ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC và BC = 4( cm ). Tính độ dài MN.

Hướng dẫn:

⇒ MN là đường trung bình của Δ ABC.

Áp dụng định lý 2, ta có MN = 1/2BC.

⇒ MN = 1/2BC = 1/2.4 = 2( cm )

2. Đường trung bình của hình thang

Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

Định lý:

Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

Định lí 2: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

Hướng dẫn:

⇒ EF là đường trung bình của hình thang.

Áp dụng định lý 2, ta có EF = (AB + CD)/2

⇒ EF = (AB + CD)/2 = (4 + 7)/2 = 5,5( cm ).

II. Hướng dẫn giải bài tập vận dụng sgk

Hướng dẫn:

Đặt BD = AC = 2a

Áp dụng định lý đường trung bình của hai tam giác trên ta có:

( 1 ) FI//BD ( 2 ) FI = a

( 3 ) EI = a ( 4 ) EI//AC

Từ ( 1 ) ⇒ E1ˆ = F1ˆ (vì so le trong) ( 5 )

Từ ( 2 ) và ( 3 ) ⇒ FI = EI nên E2ˆ = F1ˆ (vì trong tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau) ( 6 )

Từ ( 5 ) và ( 6 ) ⇒ E1ˆ = E2ˆ

Từ ( 4 ) ⇒ BEIˆ = Aˆ = 500 (vì đồng vị)

Mà BEIˆ = 2E1ˆ ⇒ E1ˆ = 250

Bài 2: Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có AB = 2cm,CD = 5cm,AD = 7cm. Gọi E là trung điểm của BC. Tính AEDˆ = ?

Hướng dẫn:

Do E là trung điểm của BC theo giả thiết vẽ I là trung điểm của AD thì AI = ID = AD/2 = 3,5( cm ). ( 1 )

Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:

IE = (AB + CD)/2 = (2 + 5)/2 = 3,5( cm ) ( 2 )

+ Xét tam giác ADE có A1ˆ + AEDˆ + D2ˆ = 1800

Hay α + α + β + β = 2( α + β ) = 1800 ⇒ α + β = 900

Do α + β = 900 nên AEDˆ = 900.

III. Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập bài 4 đường trung bình của tam giác của hình thang

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 76:

Vẽ tam giác ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt AC ở E. Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.

Lời giải

Lời giải

Tính độ dài đoạn BC trên hình 33.

BC = 2 DE

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 78:

Cho hình thang ABCD (AB

Áp dụng định lí 1 đường trung bình của tam giác

ΔADC có E là trung điểm AD và EI song song với cạnh DC

⇒ Điểm I là trung điểm AC

ΔABC có I là trung điểm AC và FI song song với cạnh AB

⇒ điểm F là trung điểm BC

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 79:

Tính x trên hình 40.

Áp dụng định lí đường trung bình của hình thang, ta có:

⇒ x = 64 – 24 = 40 (cm)

IV. Hướng dẫn giải bài tập SGK bài 4 Đường trung bình của tam giác của hình thang

Bài 20 trang 79 SGK Toán 8 Tập 1: Tính x trên hình 41.

+ K̂ = Ĉ (= 50º)

⇒ IK

+ KA = KC (= 8cm) nên K là trung điểm AC

Đường thẳng IK đi qua trung điểm cạnh AC và song song với cạnh BC nên đi qua trung điểm cạnh AB

⇒ I là trung điểm AB

⇒ IA = IB hay x = 10cm.

Kiến thức áp dụng

+ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

Bài 21 trang 79 SGK Toán 8 Tập 1:

Ta có: CO = CA (gt)

DO = DB (gt)

⇒ CD là đường trung bình của ΔOAB

⇒ AB = 2CD = 2.3 = 6cm.

Kiến thức áp dụng

+ Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác

+ Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng một nửa cạnh đó.

Bài 23 trang 80 SGK Toán 8 Tập 1: Tìm x trên hình 44.

Lời giải:

* Ba đường thẳng MP, NQ và IK cùng vuông góc với PQ

Do đường thẳng IK đi qua trung điểm cạnh bên MN và song song với hai đáy nên K là trung điểm PQ.

Nên PK =KQ = 5cm

Vậy x = 5dm

Kiến thức áp dụng

Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

⇒ BF = FC.

Bài 24 trang 80 SGK Toán 8 Tập 1:

Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy.

Lời giải:

+ AP ⊥ xy và BQ ⊥ xy ⇒ AP

⇒ Tứ giác ABQP là hình thang.

+ CK ⊥ xy ⇒ CK

+ Hình thang ABQP có AC = CB (gt) và CK

⇒ PK = KQ

⇒ CK là đường trung bình của hình thang

⇒ CK = (AP + BQ)/2.

Mà AP = 12cm, BQ = 20cm ⇒ CK = 16cm.

Vậy khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy bằng 16cm.

Kiến thức áp dụng

Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

⇒ BF = FC.

+ Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên của hình thang.

+ Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

⇒ EF

Bài 25 trang 80 SGK Toán 8 Tập 1:

Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng.

Lời giải:

⇒ EK là đường trung bình của ΔDAB

⇒ EK

+ Hình thang ABCD có: AE = ED và BF = FC

⇒ EF là đường trung bình của hình thang ABCD

⇒ EF

+ Qua điểm E ta có EK

Kiến thức áp dụng

+ Tiên đề Ơ-clit : Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, ta kẻ được duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

+ Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác

Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba :

+ Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên của hình thang.

Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy :

⇒ EF

Bài 27 trang 80 SGK Toán 8 Tập 1:

Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.

a) So sánh các độ dài EK và CD, KF và AB

Lời giải:

⇒ EK là đường trung bình của ΔADC

⇒ EK = CD/2

+ ΔABC có AK = KC (gt) và BF = FC (gt)

⇒ KF là đường trung bình của ΔABC

⇒ KF = AB/2.

Kiến thức áp dụng

+ Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác

Đường trung bình của tam giác bằng một nửa cạnh còn lại :

Bài 28 trang 80 SGK Toán 8 Tập 1:

Cho hình thang ABCD (AB

a) Chứng minh rằng AK = KC, BI = ID.

b) Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EI, KF, IK.

Lời giải:

⇒ EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

⇒ EF

+ ΔABC có BF = FC (gt) và FK

⇒ AK = KC

+ ΔABD có: AE = ED (gt) và EI

⇒ BI = ID

b) + Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

⇒ EF = (AB + CD)/2 = (6 + 10)/2 = 8cm.

+ ΔABD có AE = ED, DI = IB

⇒ EI là đường trung bình của ΔABD

⇒ EI = AB/2 = 6/2 = 3(cm)

+ ΔABC có CF = BF, CK = AK

⇒ KF là đường trung bình của ΔABC

⇒ KF = AB /2 = 6/2 = 3cm

+ Lại có: EI + IK + KF = EF

⇒ IK = EF – EI – KF = 8 – 3 – 3 = 2cm

Kiến thức áp dụng

+ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba:

+ Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng một nửa cạnh đó.

+ Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên. Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

⇒ EF Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Giải Bài Tập Trang 79, 80 Sgk Toán Lớp 8 Tập 1: Đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang

Giải bài tập môn Toán lớp 8

Giải bài tập Toán lớp 8 bài: Đường trung bình của tam giác, của hình thang

Tài liệu: trình bày kiến thức trọng tâm của bài và gợi ý cách giải bài tập. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các em thuận tiện hơn trong việc ôn lại kiến thức bài học và nâng cao kỹ năng giải bài tập.

Lý thuyết đường trung bình của tam giác, của hình thang

1. Đường trung bình của tam giác

Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba,

Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

2. Đường trung bình của hình thang

Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

Định lí 2: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

trang 79, 80 SGK tập 1

Bài 20 trang 79 sgk toán 8 tập 1

Tìm x trên hình 41.

Mà KA = KC suy ra IA = IB = 10cm

Vậy x = 10cm

Bài 21 trang 79 sgk toán 8 tập 1 Tính khoảng cách AB giữa hai mũi của compa trên hình 42 (SGK), biết rằng C là trung điểm của OA, D là trung điểm của OB và OD = 3cm.

Ta có CO = CA (gt)

DO = DB (gt)

Nên CD là đường trung bình của ∆OAB.

Do đó CD = ½AB

Suy ra AB = 2CD = 2.3 = 6cm.

Bài 22 trang 80 sgk toán 8 tập 1 Cho hình 43. Chứng minh rằng AI = IM.

∆BDC có BE = ED và BM = MC

nên EM

Suy ra DI

∆AEM có AD = DE và DI

nên AI = IM.

Bài 23 trang 80 sgk toán 8 tập 1 Tìm x trên hình 44 Hướng dẫn giải:

Ta có IM = IN, IK

Do đó PK = KQ = 5

Vậy x = 5dm.

Bài 24 trang 80 sgk toán 8 tập 1 Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường xy. Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy.

Kẻ AH, CM, BK vuông góc với xy (H, M, K là chân đường vuông góc).

Hình thang ABKH có AC = CB, CM

Bài 25 trang 80 sgk toán 8 tập 1 Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng.

Ta có EA = ED, KB = KD (gt)

Nên EK

Lại có FB = FC, KB = KD (gt)

Nên KF

Qua K ta có KE và KF cùng song song với AB nên theo tiên đề Ơclit ba điểm E, K, F thẳng hàng.

Bài 40, 41, 42, 43 Trang 84, 85 Sbt Toán Lớp 8 Tập 1 Bài 4 Đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang

Giải bài 40, 41, 42, 43 trang 84, 85 Sách bài tập Toán 8 tập 1 CHƯƠNG I. TỨ GIÁC. Hướng dẫn Giải bài tập trang 84, 85 bài 4 đường trung bình của tam giác, của hình thang Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Câu 40: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD…

Câu 40 trang 84 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1

Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, CE. Chứng minh rằng MI = IK = KN.

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

( Rightarrow ED//BC) và (ED = {1 over 2}BC) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN

(MN = {{DE + BC} over 2} = {{{{BC} over 2} + BC} over 2} = {{3BC} over 4}) (tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

( Rightarrow MI = {1 over 2}DE = {1 over 4}BC) (tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

( Rightarrow NK = {1 over 2}DE = {1 over 4}BC) (tính chất đường trung bình tam giác)

(eqalign{& IK = MN – left( {MI + NK} right) cr & = {3 over 4}BC – left( {{1 over 4}BC + {1 over 4}BC} right) = {1 over 4}BC cr & Rightarrow MI = IK = KN = {1 over 4}BC cr} )

Câu 41 trang 84 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1

Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường chéo và đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai.

Xét hình thang ABCD có: AB

E là trung điểm của AD, đường thẳng đi qua E song song với AB cắt BC tại F, AC tại K, BD tại I.

Vì E là trung điểm của AD

EF

Suy ra: BF = FC (tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác ADC ta có:

E là trung điểm của AD

EK

Suy ra: AK = KC (tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác ABD ta có:

E là trung điểm cạnh ADEI

Suy ra: BI = ID (tính chất đường trung bình của tam giác)

Vậy đường thẳng đi qua trung điểm E của cạnh bên AD của hình thang ABCD thì đi qua trung điểm cạnh bên BC và trung điểm hai đường chéo AC, BD.

Câu 42 trang 84 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1

Chứng minh rằng trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm của hai đường chéo bằng nửa hiệu hai đáy.

I, K lần lượt là trung điểm hai đường chéo BD, AC

Gọi F là trung điểm của BC

Trong tam giác ACB ta có:

K là trung điểm của cạnh AC

F là trung điểm của cạnh BC

Nên KF là đường trung bình của ∆ BDC

⇒ KF

Trong tam giác BDC ta có:

I là trung điểm của cạnh BD

F là trung điểm của cạnh BC

Nên IF là đường trung bình của ∆ BDC

⇒ IF

FK

FI

Suy ra hai đường thẳng FI và FA trùng nhau.

⇒ I, K, F thẳng hàng, AB

IF = IK + KF

(eqalign{& Rightarrow IK = IF – KF cr & = {1 over 2}CD – {1 over 2}AB = {{CD – AB} over 2} cr} )

Câu 43 trang 85 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1

Hình thang ABCD có AB

a) Chứng ninh rằng MN

b) Tính độ dài MN theo a, b, c, d (a, b, c, d có cùng đơn vị đo)

(widehat {M’} = {widehat A_2}) (so le trong)

({widehat A_1} = {widehat A_2}) (gt)

Suy ra: (widehat {M’} = {widehat A_1})

Nên ∆ ADM’ cân tại D

DM là phân giác của (widehat {ADM’})

Suy ra: DM là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ AM = MM’

(widehat {N’} = {widehat B_2}) (so le trong)

({widehat B_1} = {widehat B_2}) (gt)

Suy ra: (widehat {N’} = {widehat B_1}) nên ∆ BCN’ cân tại C

CN là phân giác của (widehat {BCN’})

Suy ra: CN là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ BN = NN’

Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang ABN’M’

⇒ MN

Hay MN

b) (MN = {{AB + M’N’} over 2}) (tính chất đường trung bình của hình thang)

( Rightarrow MN = {{AB + M’D + CD + CN’} over 2},,,,,,,,,,left( 1 right))

Mà M’D = AD, CN’ = BC. Thay vào (1):

(MN = {{AB + AD + CD + BC} over 2} = {{a + d + c + b} over 2})

Giải Toán Lớp 7 Bài 8: Tính Chất Ba Đường Trung Trực Của Tam Giác

Giải Toán lớp 7 Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Bài 52 (trang 79 SGK Toán 7 tập 2): Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân.

Lời giải

Bài 53 (trang 80 SGK Toán 7 tập 2): Ba gia đình quyết định đào chung một cái giếng (h.50). Phải chọn vị trí của giếng ở đâu để các khoảng cách từ giếng đến các nhà bằng nhau?

Hình 50

Lời giải

Giả sử mỗi ngôi nhà là một đỉnh của tam giác ABC chẳng hạn. Để điểm đào giếng cách đều ba ngôi nhà (ba đỉnh của tam giác) thì điểm đó chính là giao điểm ba đường trung trực của tam giác đó (áp dụng định lí giao điểm của ba đường trung trực).

Bài 54 (trang 80 SGK Toán 7 tập 2): Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC trong các trường hợp sau:

Lời giải

Tâm đường tròn chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh bất kì trong tam giác ABC.

a) Tam giác có ba góc đều nhọn thì tâm đường tròn nằm trong tam giác.

b) Tam giác vuông thì tâm đường tròn nằm trên cạnh huyền.

c) Tam giác có góc tù thì tâm đường tròn nằm ngoài tam giác.

Bài 55 (trang 80 SGK Toán 7 tập 2): Cho hình 51: Chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng.

Hình 51

Lời giải

Nối BD và CD.

Bài 56 (trang 80 SGK Toán 7 tập 2): Sử dụng bài 55 để chứng minh rằng: Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền của tam giác đó.

Từ đó hãy tính độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông theo độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông.

Lời giải

a) Giả sử ΔABC vuông góc tại A. Vẽ hai đường trung trực của hai cạnh góc vuông AB, AC cắt nhau tại M. Ta chứng minh M là trung điểm của BC.

Vì M là giao điểm hai đường trung trực d1, d2 của AB, AC mà AB ⊥ AC nên B, M, C thẳng hàng (Bài tập 55)

Vì M thuộc đường trung trực của AB nên MA = MB. (1)

Vì M thuộc đường trung trực của AC nên MA = MC.

Do B, M, C thẳng hàng và M cách đều BC nên M là trung điểm của BC

b) Từ (1) và (2) ở câu a) suy ra:

MA = MB = MC = BC/2

Vậy độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng một nửa độ dài cạnh huyền.

Bài 57 (trang 80 SGK Toán 7 tập 2): Có một chi tiết máy (mà đường viền ngoài là đường tròn) bị gãy. Làm thế nào để xác định được bán kính của đường viền này?

Lời giải

– Lấy 3 điểm A, B, C bất kì trên đường viền. Ba điểm này tạo thành tam giác ABC và tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác này chính là tâm và bán kính của đường viền.

– Vẽ trung trực của 2 cạnh AB, BC, chúng cắt nhau tại O. Từ tính chất đường trung trực suy ra OA = OB = OC

Do đó O chính là tâm đường tròn này. Khi đó OA hoặc OB hoặc OC chính là bán kính cần xác định.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đường Trung Bình Của Tam Giác Của Hình Thang Toán Lớp 8 Bài 4 Giải Bài Tập trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!