Bạn đang xem bài viết Full Giải Bài Tập Chương 3 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
10:23:48 27-02-2023
CHƯƠNG 3: BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 3.1: Công ty Mai & CE
Doanh thu Giá vốn LNG CPHĐKD LN Thuần
(a) 75.000 45.000 30.000 19.200 10.800
(b) 108.000 70.000 38.000 8.500 29.500
(c) 163.500 83.900 79.600 39.500 40.100
Bài tập 3.2: Công ty Dany Yêu cầu 1: (a.1) Nợ TK Giá vốn hàng bán: 620.000 Có TK Hàng hóa: 620.000 (a.2) Nợ TK Phải thu khách hàng: 900.000 Có TK Doanh thu: 900.000
(b.1) Nợ TK Hàng bán bị trả lại: 90.000 Có TK Phải thu khách hàng: 90.000 (b.2) Nợ TK Hàng hóa: 62.000 Có TK Giá vốn hàng hóa: 62.000
(c) Nợ TK Tiền mặt: 793.800 Nợ TK Chiết khấu bán hàng: 16.200 Có TK Phải thu khách hàng: 810.000
Công ty Mai & CECông ty DanyYêu cầu 1:(a.1)Nợ TK Giá vốn hàng bán: 620.000Có TK Hàng hóa: 620.000(a.2)Nợ TK Phải thu khách hàng: 900.000Có TK Doanh thu: 900.000(b.1)Nợ TK Hàng bán bị trả lại: 90.000Có TK Phải thu khách hàng: 90.000(b.2)Nợ TK Hàng hóa: 62.000Có TK Giá vốn hàng hóa: 62.000(c)Nợ TK Tiền mặt: 793.800Nợ TK Chiết khấu bán hàng: 16.200Có TK Phải thu khách hàng: 810.000
Onthisinhvien.com – Góc học tập A+
Yêu cầu 2: Công ty ROSE, đơn vị tính: 1.000đ (a) Nợ TK Hàng hóa: 900.000 Có TK Phải trả người bán: 900.000 (b) Nợ TK Phải trả người bán: 90.000 Có TK Hàng hóa: 90.000 (c) Nợ TK Phải trả người bán: 810.000 Có TK Hàng hóa: 14.727 Có TK Thuế GTGT được khấu trừ: 1.473 Có TK Tiền mặt: 793.800
Bài tập 3.3 1- Sai, vì Doanh thu – Giá vốn = LNG 2- Đúng vì Thương mại chủ yếu là hoạt động bán hàng 3- Đúng vì chi phí hoạt động bao gồm chi phí để bán hàng hóa 4- Đúng, Số hàng tồn kho thực tế chỉ xác định được khi kiểm kê 5- Sai, vì có thể xác định tại thời điểm cuối kỳ. 6- Sai, vì khó xác định sai sót khi áp dụng KKĐK
Bài tập 3.4 Công ty Family (1a) Nợ TK Giá vốn hàng bán: 144.500 Có TK Hàng hóa: 144.500 (1b) Nợ TK Phải thu khách hàng: Tổng 1b Có TK Doanh thu BH: 188.000 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 18.800 (1c) Nợ TK Chiết khấu bán hàng: 188.000×2% Nợ TK Thuế GTGT phải nộp: 18.800×2% Có TK Phải thu khách hàng: Tổng 1c (1d) Nợ TK TGNH: Tổng 1b – Tổng 1c Có TK Phải thu khách hàng: Tổng 1b – Tổng 1c
(2) Nợ TK Hàng gửi bán: 56.500 Có TK Hàng hóa: 56.500
(3a) Nợ TK Giá vốn hàng bán: 153.200 Có TK Hàng gửi bán: 153.200 (3b) Nợ TK Phải thu khách hàng: 216.700 Có TK Doanh thu bán hàng: 197.000 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 19.700
(4a) Nợ TK Hàng hóa: 9.800 Có TK Giá vốn HB: 9.800 (4b) Nợ TK Hàng bán bị trả lại: 14.000 Nợ TK Thuế GTGT phải nộp: 1.400 Có TK TGNH: 15.400
(5) Nợ TK Chi phí bán hàng: 18.000 Nợ TK Chi phí QLDN: 25.300 Có TK TM: 43.300
Yêu cầu 2: Báo cáo kết quả kinh doanh Tháng 9/20X4 Đơn vị: 1.000đ
STT Chỉ tiêu Thành tiền
1 Doanh thu bán hàng 385.000
2 Giảm trừ DT (14.000)
3 Doanh thu thuần [3] = [1]-[2] 371.000
4 Giá vốn hàng bán (287.900)
5 Lợi nhuận gộp [5] = [3]-[4] 83.100
6 Doanh thu tài chính –
7 Chi phí tài chính (4.136)
8 Chi phí bán hàng (18.000)
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp (25.300)
10 Lợi nhuận từ HĐ KD [10] = 5 + 6 – 7 – 8 – 9 35.664
11 Thu nhập khác –
12 Chi phí khác –
13 Lợi nhuận khác [13] = [11] – [12] –
14 Lợi nhuận kế toán trước thuế [14] = [10] + [13] 35.664
Công ty ROSE, đơn vị tính: 1.000đ(a)Nợ TK Hàng hóa: 900.000Có TK Phải trả người bán: 900.000(b)Nợ TK Phải trả người bán: 90.000Có TK Hàng hóa: 90.000(c)Nợ TK Phải trả người bán: 810.000Có TK Hàng hóa: 14.727Có TK Thuế GTGT được khấu trừ: 1.473Có TK Tiền mặt: 793.8001- Sai, vì Doanh thu – Giá vốn = LNG2- Đúng vì Thương mại chủ yếu là hoạt động bán hàng3- Đúng vì chi phí hoạt động bao gồm chi phí để bán hàng hóa4- Đúng, Số hàng tồn kho thực tế chỉ xác định được khi kiểm kê5- Sai, vì có thể xác định tại thời điểm cuối kỳ.6- Sai, vì khó xác định sai sót khi áp dụng KKĐKCông ty Family(1a)Nợ TK Giá vốn hàng bán: 144.500Có TK Hàng hóa: 144.500(1b)Nợ TK Phải thu khách hàng: Tổng 1bCó TK Doanh thu BH: 188.000Có TK Thuế GTGT phải nộp: 18.800(1c)Nợ TK Chiết khấu bán hàng: 188.000×2%Nợ TK Thuế GTGT phải nộp: 18.800×2%Có TK Phải thu khách hàng: Tổng 1c(1d)Nợ TK TGNH: Tổng 1b – Tổng 1cCó TK Phải thu khách hàng: Tổng 1b – Tổng 1c(2)Nợ TK Hàng gửi bán: 56.500Có TK Hàng hóa: 56.500(3a)Nợ TK Giá vốn hàng bán: 153.200Có TK Hàng gửi bán: 153.200(3b)Nợ TK Phải thu khách hàng: 216.700Có TK Doanh thu bán hàng: 197.000Có TK Thuế GTGT phải nộp: 19.700(4a)Nợ TK Hàng hóa: 9.800Có TK Giá vốn HB: 9.800(4b)Nợ TK Hàng bán bị trả lại: 14.000Nợ TK Thuế GTGT phải nộp: 1.400Có TK TGNH: 15.400(5)Nợ TK Chi phí bán hàng: 18.000Nợ TK Chi phí QLDN: 25.300Có TK TM: 43.300Yêu cầu 2:Báo cáo kết quả kinh doanhTháng 9/20X4Đơn vị: 1.000đ
Tài liệu HL – Nguyên lý kế toán theo chương trình giảng dạy mới nhất của Viện Kế toán Kiểm toán ĐH Kinh tế Quốc dân
Bài tập 3.5 Công ty Thanh Hiếu Yêu cầu a: Nợ TK Phải thu khác: 600 Có TK Hàng tồn kho: 600
Yêu cầu b (1) Kết chuyển bên Nợ Nợ TK Doanh thu bán hàng: 357.000 + 23.000 Có TK Xác định kết quả kinh doanh: 357.000 + 23.000
(2) Kết chuyển bên Có Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh: 312.000 + 23.000 Có TK Giá vốn HB: 218.000 Có TK Chi phí bán hàng: 7.000 + 12.000 + 55.000 Có TK Chi phí Quản lý doanh nghiệp: 20.000 Có TK Giảm giá hàng bán: 10.000 Có TK Hàng bán trả lại: 13.000
(4) Kết chuyển lợi nhuận Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh: 45.000 Có TK Lợi nhuận chưa phân phối: 45.000
Em vui lòng theo dõi bài viết này, trong thời gian tới nội dung sẽ được cập nhật giải từ bài 3.6 đến 3.10
Full Giải Bài Tập Chương 4 Nguyên Lý Kế Toán
10:29:55 05-03-2023
BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ TÀI CHÍNH Tại công ty Sao Mai kinh doanh sản phẩm X mới thành lập ngày 1/1 có các nghiệp vụ sau trong tháng 1:
Chủ sở hữu góp vốn vào công ty 2.000 triệu đồng bằng tiền gửi ngân hàng
Rút 500 triệu đồng từ tài khoản ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt.
Công ty vay ngân hàng VCB 1.000 triệu đồng cho 5 năm, lãi suất 12% năm, trả lãi 3 tháng một lần vào cuối mỗi quý.
Công ty chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi mua sắm công cụ dụng cụ 50 triệu đồng
Công ty trả trước tiền thuê nhà làm cửa hàng cho 3 tháng là 60 triệu đồng bằng tiền mặt.
Công ty thuê nhà làm văn phòng, giá thuê mỗi tháng là 10 triệu đồng, thanh toán cuối mỗi tháng bằng tiền gửi ngân hàng.
Mua 100 sản phẩm X có giá mua là 1.000 triệu đồng,thuế GTGT được khấu trừ 10% từ người bán (A). Công ty đã thanh toán ½ bằng tiền gửi ngân hàng, ½ còn lại nợ. Hàng mua đang đi đường.
Toàn bộ lô hàng ở nghiệp vụ trên đã về nhập kho đủ.
Mua 50 sp X với giá mua là 545 triệu đồng, thuế GTGT được khấu trừ 10%, chưa thanh toán cho người bán (A).
Chi phí vận chuyển lô hàng trên về đến kho là 5 triệu, đã thanh toán bằng tiền mặt.
Thanh toán cho người bán (A) toàn bộ số tiền nợ bằng tiền gửi ngân hàng
Bán đi 40 sản phẩm X với giá bán 20 triệu đồng/sp (giá chưa thuế, thuế GTGT 10%) cho người mua (B). Người mua (B) thanh toán ½ bằng chuyển khoản, ½ còn lại nợ.
Chi phí vận chuyển hàng đi bán là 5 triệu, đã thanh toán bằng tiền mặt.
Xác định chi phí giá vốn hàng bán cho lô hàng 40 sp X biết rằng công ty Sao Mai áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để xác định giá trị hàng xuất kho.
Người mua (B) thanh toán toàn bộ tiền hàng vào tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp.
Bán đi 30 sp X với giá bán 19 triệu đồng/sp (giá chưa thuế, thuế GTGT 10%) cho người mua (C). Người mua (C) nợ chưa thanh toán.
Xác định chi phí giá vốn hàng bán cho lô hàng 30 sps X trên biết rằng công ty Sao Mai áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để xác định giá trị hàng xuất kho.
Người mua (C) trả lại 5 sản phẩm ko đúng quy cách mẫu mã, trừ vào tiền còn nợ.
Giá trị hàng nhận về từ người mua (C)
Người mua (B) đặt hàng 60 sp X, ứng trước cho công ty 500 triệu đồng bằng tiền mặt
Giao hàng 60 sp X với giá bán 19 triệu đồng/sp, thuế GTGT 10%, cho người mua (B). Số tiền còn lại ông (B) nợ chưa thanh toán.
Cán bộ của doanh nghiệp dùng tiền tạm ứng mua 3 máy tính về nhập kho với giá 12 triệu đồng/máy, thuế GTGT được khấu trừ 10%
Cán bộ hoàn lại tiền thừa tiền tạm ứng bằng tiền mặt.
Xuất kho đưa 3 máy tính vào sử dụng, 1 chiếc ở cửa hàng, 2 chiếc ở văn phòng. Thời gian sử dụng ước tính là 24 tháng.
Mua 1 oto để vận chuyển hàng hoá đi bán với giá là 500 triệu đồng, thuế GTGT đc khấu trừ 10%, thanh toán toàn bộ bằng tiền gửi ngân hàng.
Chi phí lắp đặt, chạy thử xe lần đầu là 5 triệu, lệ phí đăng ký xe là 5 triệu, đã thanh toán bằng tiền mặt. Công ty ước tính sử dụng xe trong thời gian 5 năm.
Đặt hàng 70 sp X từ người bán (A), ứng trước cho ông (A) 200 triệu đồng bằng tiền mặt
Chi phí tiền lương phải trả cho người lao động ở bộ phận bán hàng là 60 triệu đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 30 triệu đồng.
Chi phí tiền điện nước trong tháng là 10 triệu đồng, trong đó 4 triệu ở bộ phận quản lý, 6 triệu ở bộ phận bán hàng, chưa thanh toán.
Cuối tháng, xác định rằng người mua (B) đủ điều kiện nhận chiết khấu thương mại 10% trên tổng giá trị hàng đã mua trong tháng. Khoản chiết khấu được trừ vào nợ phải thu từ ông (B)
Điều chỉnh các khoản chi phí trong tháng
Chi phí khấu hao của xe oto cho tháng 1
Chi phí thuê cửa hàng tháng 1
Chi phí thuê văn phòng tháng 1
Chi phí sử dụng công cụ dụng cụ tháng 1
Chi phí lãi vay tháng 1
GIẢI 1.
Nợ TK 112: 2.000
Có TK 411: 2.000 2.
Nợ TK 111: 500
Có TK 112: 500 3.
Nợ TK 112: 1.000
Có TK 341: 1.000 4.
Nợ TK 141: 50 Có TK 111: 50 5. Nợ TK 242: 60 Có TK 111: 60 6. không định khoản, cuối tháng định khoản 7. Nợ TK 151: 1.000 Nợ TK 133: 100 Có TK 112: 550 Có TK 331(A): 550 8. Nợ TK 156: 1.000 Có TK 151: 1.000 9.
Nợ TK 156:
10
Nợ TK 133: 1
Có TK 112: 11 10.
Nợ TK 156:
545
Nợ TK 133:
54,5
Có TK 331 (A):
599,5 11.
Nợ TK 156:
5
Có TK 111:
5 12.
Nợ TK 331 (A):
1149,5
Có TK 112:
1149,5 13.
Nợ TK 112:
440
Nợ TK 131 (B):
440
Có TK 511:
800
Có TK 3331:
80 14.
Nợ TK 641:
5
Có TK 111:
5 15.
Nợ TK 632:
416
Có TK 156:
416 16.
Nợ TK 112:
440
Có TK 131 (B):
440 17.
Nợ TK 131 ( C):
627
Có TK 511:
570
Có TK 3331:
57 18.
Nợ TK 632:
312
Có TK 156:
312 19.
Nợ TK 521:
95
Nợ TK 3331:
9,5
Có Tk 131 ( C):
104,5 20.
Nợ TK 156:
52
Có TK 632:
52 21.
Nợ TK 111:
500
Có TK 131 (B):
500 22.
Nợ TK 131 (B):
1254
Có TK 511:
1140
Có TK 3331:
114 23.
Nợ TK 153:
36
Nợ TK 133:
3,6
Có TK 141:
39,6 24.
Nợ TK 111:
10,4
Có Tk 141:
10,4 25.
Nợ TK 242 (CCDC):
36
Có TK 153:
36 26.
Nợ TK 211:
500
Nợ TK 133:
50
Có Tk 112:
550 27.
Nợ TK 211:
10
Có TK 111:
10 28.
Nợ TK 331 (A):
200
Có Tk 111:
200 29.
Nợ TK 641:
60
Nợ TK 642:
30
Có TK 334:
90 30.
Nợ TK 642:
4
Nợ TK 641:
6
Có TK 335:
10 31.
Nợ TK 521:
194
Nợ TK 3331:
19,4
Có TK 131 (B):
213,4 32.1
Nợ TK 641:
8,5
Có TK 214:
8,5 32.2
Nợ TK 641:
20
Có TK 242:
20 32.3
Nợ TK 642:
10
Có TK 112:
10 32.4
Nợ TK 641:
0,5
Nợ TK 642:
1
Có TK 242:
1,5 32.5
Nợ TK 635:
10
Có TK 335:
10
—————————————————————————– Gửi về hòm thư: info@onthisinhvien.com Tiêu đề thư: Nguyên lý kế toán – Ký hiệu trường Nội dung thư: Em xin nhờ đội ngũ hỗ trợ giải đáp đề thi/bài kiểm tra/…
Chúc các em sinh viên học tốt và thi tốt
Dự án cùng sinh viên giỏi, mentor
tại các trường đại học trên toàn quốc xây dựng khóa học ôn thi dành cho sinh viên Đối tượng: Sinh viên có điểm số xuất sắc, giỏi trong một môn học nhất định. Vui lòng liên hệ: Giám đốc: Đỗ Văn Hưng Phone: 0947 0909 81 Fb cá nhân
Gửi về hòm thư: info@onthisinhvien.comTiêu đề thư: Nguyên lý kế toán – Ký hiệu trườngNội dung thư: Em xin nhờ đội ngũ hỗ trợ giải đáp đề thi/bài kiểm tra/…Chúc các em sinh viên học tốt và thi tốttạixây dựng khóa học ôn thi dành cho sinh viênĐối tượng: Sinh viên có điểm số xuất sắc, giỏi trong một môn học nhất định.Vui lòng liên hệ:Giám đốc: Đỗ Văn HưngPhone: 0947 0909 81
Full Giải Bài Tập Tự Luận Chương 4 Nguyên Lý Kế Toán 2023
04:24:07 07-04-2023
Đáp án chi tiết Chương 4 tự luận môn Nguyên Lý Kế Toán, các em dùng để tham khảo học tập, trong quá trình làm khó tránh khỏi sai sót, các bạn có thể trao đổi và hỏi đáp cũng như phản hồi về group Ôn luyện Nguyên lý kế toán NEU, đội ngũ Admin sẽ hỗ trợ học tập. Ảnh group Facebook
Chương 4 : HÀNG TỒN KHO Bài 1: Công ty MUSIC1)
Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Giá trị tồn kho đầu kỳ = 250 x 100 = 25.000 Giá trị tồn kho thực nhập trong kỳ = 200 x 90 + 100×92 + 50×86 = 31.500 Số lượng tồn kho đầu kỳ = 250 Số lượng thực nhập trong kỳ = 200 + 100 + 50 = 350 Áp dụng CT, ta có Từ đề bài, SL hàng bán trong kỳ = 160 + 35 + 150 + 180 = 525 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Nhập Xuất Tồn
Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền
1/6/15 250 100 25.000
6/6/15 160 100 16.000 90 100 9.000
13/6/15 200 90 18.000 90 100 9.000
200 90 18.000
18/6/15 35 100 3.500 55 100 5.500
200 90 18.000
22/6/15 55 100 5.500
95 90 8.550 105 90 9.450
28/6 100 92 9.200 105 90 9.450
100 92 9.200
30/6 50 86 4.300 105 90 9.450
100 92 9.200
50 86 4.300
30/6 105 90 9.450
75 92 6.900 25 92 2.300
50 86 4.300
CK 350 31.500 525 49.900 75 6.600
Phương pháp thực tế đích danh Giá trị xuất kho ngày 06/06: 160×100 = Giá trị xuất kho ngày 18/06: 35×90 = Giá trị xuất kho ngày 22/06: 90×100 + 60×90 = Giá trị xuất kho ngày 30/06: 100 x 92 + 80×90 = 2) Định khoản NV1a: Nợ TK Giá vốn hàng bán: 15.067 Có TK Hàng hóa: 15.067 NV1b Nợ TK Phải thu khách hàng: Tổng Có TK Doanh thu bán hàng: 160×130 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 160x130x10% NV2 Nợ TK Hàng hóa: 200×90 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 10%x200x90 Có TK Phải trả người bán: Tổng NV3a Nợ TK Giá vốn hàng bán: 94×35 Có TK Hàng hóa: 94×35 NV3b Nợ TK Tiền mặt: tổng Có TK Doanh thu bán hàng: 35×150 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 35x150x10% NV4a: Nợ TK Giá vốn hàng bán: 150×94 Có TK Hàng hóa: 150×94 NV4b: Nợ TK Phải thu khách hàng: tổng Có TK Doanh thu bán hàng: 150×145 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 150x145x10% NV5: Nợ TK Hàng hóa: 100×92 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 100x92x10% Có TK TGNH: tổng NV6: Nợ TK Hàng hóa: 86×50 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 86x50x10% Có TK Phải trả người bán: tổng NV7a: Nợ TK Giá vốn hàng bán: 180*94 Có TK Hàng hóa: NV7b: Nợ TK TGNH:Tổng Có TK Doanh thu bán hàng: 180×150 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 180x150x10% Yêu cầu 1
Hạch toán sai Hạch toán đúng Điều chỉnh Ảnh hưởng BC
NV1 Nợ TK Hàng hóa: 378.800 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 37.880 Có TK Phải trả người bán: 416.680 NV1 Nợ TK Hàng hóa: 387.800 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 38.780 Có TK TGNH: 426.580 NV1 Nợ TK Hàng hóa: 9.000 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 900 Nợ TK Phải trả người bán: 416.680 Có TK TGNH: 426.580 NV1 Tổng TS và Tổng NV giảm 416.680 Chi tiết: Hàng hóa bị đánh giá thấp hơn thực tế 9000, thuế gtgt đầu vào thấp đi 900, Phải trả người bán bị đánh giá cao: 416.680, TGNH bị đánh giá cao : 426.580
NV2 x2 Nợ TK Hàng hóa: 2a Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 2×10%a Có TK TGNH: 2,2a NV2 Nợ TK Hàng hóa: a Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 10%a Có TK TGNH: 1,1a NV2 Nợ TK TGNH: 1,1a Có TK Hàng hóa: a Có TK Thuế GTGT đầu vào 0,1 a NV2 Giá trị HTK sai lệch 60.000 Từ đó, ta có Hàng hóa bị ghi tăng lên a, (tức a = 60.000). Ảnh hưởng là TGNH bị đánh giá thấp hơn thực tế 66.000, thuế GTGT bị đánh giá cao: 6.000, hàng hóa bị đánh giá cao: 60.000
NV3 NV3 NV3 NV3 Phụ tùng xe máy bị đánh giá thấp hơn thực tế 50.000 Không ảnh hưởng
Yêu cầu 2: Có ảnh hưởng đến báo cáo kết quả kinh doanh khi mà bán hàng hóa đó. Yêu cầu 3: Đã thực hiện trên bảng trên ở cột điều chỉnh
Yêu cầu 1Yêu cầu 2:Có ảnh hưởng đến báo cáo kết quả kinh doanh khi mà bán hàng hóa đó.Yêu cầu 3:Đã thực hiện trên bảng trên ở cột điều chỉnh
Bài 3: Công ty MobileYêu cầu 1: Xác định giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán = Giá trị tồn kho đầu kỳ + Giá trị mua trong kỳ – Giá trị tồn kho cuối kỳ = 189.700 + 879.000 + 40.000 -15.500 – 212.000 = a Yêu cầu 2: Tính lợi nhuận gộp và lập BCKQKD Lợi nhuận gộp = Doanh thu – CK thương mại,giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại – giá vốn hàng bán = 1.100.000 – 10.000 – a Báo cáo KQKD – Công ty Mobile Quý 4/N (đơn vị tính: 1.000đ)
CHỈ TIÊU Thành tiền
Doanh thu bán hàng 1.100.000
CK bán hàng (10.000)
Doanh thu thuần 1.090.000
Giá vốn hàng bán (881.200)
Lợi nhuận gộp 208.800
Doanh thu hoạt động tài chính –
Chi phí hoạt động tài chính –
Chi phí bán hàng và quản lý chung (112.000)
Lợi nhuận từ HĐKQ 96.800
Ảnh group FacebookYêu cầu 1: Xác định giá vốn hàng bánGiá vốn hàng bán = Giá trị tồn kho đầu kỳ + Giá trị mua trong kỳ – Giá trị tồn kho cuối kỳ = 189.700 + 879.000 + 40.000 -15.500 – 212.000 = aYêu cầu 2: Tính lợi nhuận gộp và lập BCKQKDLợi nhuận gộp = Doanh thu – CK thương mại,giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại – giá vốn hàng bán = 1.100.000 – 10.000 – aBáo cáo KQKD – Công ty MobileQuý 4/N (đơn vị tính: 1.000đ)
Bài 4: Công ty WEATHERYêu cầu 1: – Đơn giá xuất kho vải sợi thiên nhiên: Tổng giá trị tồn kho đầu kỳ = 1000 x 200 Tổng giá trị nhập kho trong kỳ = 3000×180 – 10000 Số lượng tồn kho đầu kỳ = 1000 Số lượng thực nhập trong kỳ = 3000 – Đơn giá xuất kho vải sợ nhân tạo: Tổng giá trị tồn kho đầu kỳ = 2000×100 Tổng giá trị nhập kho trong kỳ = 440000+10000 Số lượng tồn kho đầu kỳ = 2000 Số lượng thực nhập trong kỳ = 4000 Yêu cầu 2: NV1 Nợ TK Nguyên vật liệu_Vải sợi thiên nhiên: 3000×180 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 10%x3000x180 Có TK Phải trả người bán: Tổng NV2a Nợ TK Nguyên vật liệu_Vải sợi nhân tạo: 440000 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 44000 Có TK TGNH: Tổng NV2b Nợ TK Nguyên vật liệu_Vải sợi nhân tạo: 10000 Có TK Tiền mặt: 10000 NV3 Nợ TK Chi phí NVL: Tổng Có TK Nguyên vật liệu_Vải sợi thiên nhiên: 1000×182,5 Có TK Nguyên vật liệu_Vải sợ nhân tạo: 2000×108,33 NV4 Nợ TK Phải trả người bán: 11000 Có TK Nguyên vật liệu_Vải sợi thiên nhiên: 10000 Có TK Thuế GTGT đầu vào: 1000 NV5 Nợ TK Chi phí NVL:Tổng Có TK Nguyên vật liệu _Vải sợi thiên nhiên: 500×182,5 Có TK Nguyên vật liệu_Vải sợi nhân tạo: 1000×108,33 NV6 Nợ TK Nguyên vật liệu_Vải sợi thiên nhiên Có TK Chi phí NVL: 100×182,5 Yêu cầu 3: Xem hướng dẫn bằng video trong khóa học online trên
Bài 5: Công ty TNHH ICHYêu cầu 1: Tổng giá trị tồn kho đầu kỳ: 1200×1250 Tổng giá trị thực nhập trong kỳ = 800×1342/1,1 – 800×1342/1,1×0,8% Số lượng tồn kho đầu kỳ: 1200 Số lượng thực nhập trong kỳ: 800 Đơn giá bình quân xuất kho: = (1200×1250+800×1342/1,1 – 800×1342/1,1×0,8%)/(1200+800) = 1234 Tổng giá trị xuất kho: =1234x(200+350+500) = 1.295.700 (nghìn đồng) Yêu cầu 2: Doanh thu bán hàng = 200×1400 + 350×1380 + 500×1370 = 1448000 Chiết khấu bán hàng = 1%x350x1380x1,1 = 4830 Giá vốn hàng bán = 1.295.700 Lợi nhuận gộp = Doanh thu bán hàng – Chiết khấu bán hàng – Giá vốn hàng bán = 147.470
Bài 6: Công ty TNHH ICHNV1a Nợ TK Giá vốn hàng bán: 200×1234 Có TK Hàng hóa: 200×1234 NV1b Nợ TK Phải thu khách hàng: Tổng Có TK Doanh thu bán hàng: 200×1400 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 10%x200x1400 NV1c Nợ TK Chi phí bán hàng: 1200 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 120 Có TK Tiền mặt: 1320 NV2a Nợ TK Giá vốn hàng bán: 350×1234 Có TK Hàng hóa: 350×1234 NV2b Nợ TK TGNH: Tổng Có TK Doanh thu bán hàng: 350×1380 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 350x1380x10% NV2c Nợ TK Chiết khấu bán hàng: 1%x350x1380 Nợ TK Thuế GTGT phải nộp: 1%x350x1380x0,1 Có TK Tiền mặt: tổng NV3a Nợ TK Hàng hóa: 800×1342/1,1 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 10%x800x1342/1,1 Có TK Phải trả người bán: Tổng 1 NV3b: Nợ TK Phải trả người bán: Tổng 2 Có TK Hàng hóa: 800x1342x0,8%/1,1 Có TK Thuế GTGT đầu vào: 800x1342x0,8%x10%/1,1 NV3c: Nợ TK Phải trả người bán: Tổng 1 – Tổng 2 Có TK TGNH: NV4a: Nợ TK Giá vốn hàng bán: 500×1234 Có TK Hàng hóa: NV4b: Nợ TK Phải thu khách hàng: Tổng Có TK Doanh thu bán hàng: 500×1370 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 500x1370x10%
Bài 7: Công ty TVT. FIFONợ TK Hàng hóa: 1000×1875 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 10%x1000x1875 Có TK Phải trả người bán: Tổng NV2a Nợ TK Giá vốn hàng bán: = 500×1800+300×1875= 1.462.500 [1] Có TK Hàng hóa: 1.462.500 NV2b Nợ TK Phải thu khách hàng: Tổng Có TK Doanh thu bán hàng: 800×2450 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 10%x800x2450 NV2c Nợ TK Chiết khấu thương mại: 2% x 800×2450 Nợ TK Thuế GTGT phải nộp: 10%x2%x800x2450 Có TK Tiền mặt: Tổng NV3 Nợ TK Hàng gửi bán 250×1875 Có TK Hàng hóa: 250×1875 NV4a Nợ TK Giá vốn hàng bán: 110000 Có TK Hàng gửi bán: 110000 NV4b Nợ TK TGNH: Tổng Có TK Doanh thu bán hàng: 170000 Có TK Thuế GTGT phải nộp: 17000
Bài 8: Công ty TVTYêu cầu 1: Xem video bài giảng chị Nguyễn Ngọc Linh trên chúng tôi <Chương 1- free) Yêu cầu 2: Theo pp BQ Cả kỳ dự trữ Tổng giá trị hàng tồn kho đầu kỳ: 500×1800 Tổng giá trị hàng tồn kho nhập trong kỳ: 1000×1875 Số lượng tồn đầu kỳ = 500 Số lượng nhập kho trong kỳ = 1000 Đơn giá xuất kho bình quân = (500×1800 + 1000×1875)/(500+1000) = 1850 Tổng giá vốn bán hàng trong kì [2] = 1850 x 800 = 1.480.000 Khi thay đổi phương pháp tính giá trị xuất kho từ FIFO sang BQ cả kỳ dự trữ thì giá vốn hàng bán thay đổi từ [1] sang [2] tức là 1.462.500 – 1.480.000 = (17.500) tức là giảm 17.500 Lập luận tý: Giá trị hàng hóa cuối kỳ = Giá trị tồn đầu kỳ + giá trị nhập trong kỳ – giá vốn hàng bán trong kỳ Phương pháp tính giá xuất kho tác động ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán, không tác động đến giá trị tồn đầu kỳ và giá trị thực nhập trong kỳ. Vì vậy nếu giá vốn hàng bán giảm 17.500 khi thay đổi từ FIFO sang BQCKDT thì tức là giá trị hàng hóa cuối kỳ sẽ tăng 17.500 khi thay đổi từ FIFO sang BQCKDT.
Bài 10: Công ty Hoa Ban(1) FIFO Xác định giá vốn: Giá trị tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ = 2000×60 + (2500×68+4000×73+2500×82) = 787000 Giá trị tồn kho cuối kỳ = 2500×82 +1000×73 = 278000 Tổng giá vốn = 509000 (2) LIFO Xác định giá vốn: Giá trị tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ = 2000×60 + (2500×68+4000×73+2500×82) = 787000 Giá trị tồn kho cuối kỳ = 2000×60 + 1500×68 = 222000 Tổng giá vốn = 565000 (3) Bình quân Tổng giá trị tồn đầu kỳ: = 2000×60 Tổng giá trị nhập trong kỳ: = 2500×68 + 4000×73 + 2500×82 SL tồn đầu kỳ: 2000 SL nhập trong kỳ: 2500+4000+2500 Đơn giá xuất bình quân = (2000×60+2500×68 + 4000×73 + 2500×82)/( 2000+2500+4000+2500) = 71,55 Giá trị tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ = 2000×60 + (2500×68+4000×73+2500×82) = 787000 Giá trị tồn kho cuối kỳ = (2000+2500-2300+4000+2500-5200)* 71,55 Tổng giá vốn = 536.575
Bộ tài liệu tham khảo mới nhất năm 2023
: Nguyên Lý Kế Toán
Bài Tập Thực Hành Sql Server Phần 1 (Full Hướng Dẫn)
Cafedev chia sẻ cho ace một số bài tập thực hành sql server nhằm giúp các bạn nâng cao kỹ năng và kiến thức khi làm việc với cơ sở dữ liệu trong thực tế.
Series tự học SQL từ cơ bản tới nâng cao cho ace.
1. Đề bài
Câu 1 – Tạo cơ sở dữ liệu sau
Cơ sở dữ liệu quản lý sinh viên có chứa 3 table. Viết lệnh tạo các table với các ràng buộc khóa chính, khóa ngoại được nêu trong tân từ. Kiểu dữ liệu của các Fields là tự chọn theo ngữ nghĩa.
SinhVien(MSSV, Lop, Ho, Ten, Ngaysinh, Nu)
Tân từ: Mỗi sinh viên có một mã số (MSSV) là số nguyên phân biệt, thuộc một lớp (Lop), có họ (HO) và tên (Ten) sinh viên, ngày sinh (Ngaysinh), thuộc phái nữ hay nam (Nu).
MonHoc(MSMon, TenMon)
Tân từ: Mỗi môn học có một mã số (MSMon) là một số nguyên phân biệt, có tên môn học (TenMon).
DiemThi(MSSV, MSMon, LanThi, Diem)
Tân từ: Mỗi sinh viên (MSSV) có thể học nhiều môn (MSMon). Mỗi môn học có thể thi nhiều lần (LanThi), mỗi lần thi được đánh số thứ tự từ 1 trở đi và ghi nhận điểm thi (Diem) của các lần thi đó.
Câu 2 – Khai báo bổ sung các ràng buộc sau:
Lần thi (LanThi) trong table DiemThi có giá trị mặc định là 1
Điểm thi (Diem) trong table DiemThi được chấm theo thang điểm 10
Câu 3 – Tạo View:
Tạo view vwLanThiCuoi dùng liêt kê danh sách lần thi cuối cùng của các sinh viên gồm: Mã số sinh viên, mã số môn học, lần thi cuối cùng của môn học (ví dụ sinh viên A thi môn học C ba lần thì lần thi cuối cùng là 3).
Tạo view vwDiemThiCuoi dùng liêt kê danh sách sinh viên gồm: Mã số sinh viên, mã số môn học, lần thi cuối cùng của môn học (ví dụ sinh viên A thi môn học M ba lần thì lần thi cuối cùng là 3) và điểm của lần thi cuối cùng đó.
Câu 4 – Tạo trigger insert
Tạo trigger Insert cho table DiemThi dùng điền tự động số thứ tự lần thi khi thêm điểm thi một môn học của một sinh viên. Ví dụ sinh viên A đã thi môn học M hai lần thì lần thi mới thêm vào phải là 3.
Câu 5 – Viết hàm
Viết thủ tục hoặc hàm liệt kê kết quả thi các môn của một sinh viên khi biết mã số của sinh viên (MSSV) gồm các thông tin: mã số môn học, lần thi, điểm thi. Trong đó, mã số sinh viên là giá trị input
2. Bài giải
Hướng dẫn cách xem và tải tài liệu từ trang cafedev tại đây.
Xem bài giải
3. Series lý thuyết ôn tập
Nếu bạn thấy hay và hữu ích, bạn có thể tham gia các kênh sau của cafedev để nhận được nhiều hơn nữa:
Chào thân ái và quyết thắng!
Vở Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2 Full Các Trang
Vở giải bài tập Toán lớp 4 tập 2 Full các trang- Sách GBT Toán 4 học Kỳ 2 đúng nhất: Với sách giải toán lớp 3 học kỳ 2 cuốn tập 2 chúng tôi tổng kết và làm những bài tập toán lớp 4 đúng và chính xác nhất gửi đến bạn đọc, cho các khán giả học sinh hoặc là các phụ huynh để tham khảo và dạy học cho con em mình, đây là những bài & cách làm cách giải được các cô giáo chấm đúng chuẩn với trình độ học các các chương trình mà bộ giáo dục và nhà trường đề ra. Cụ thể được trình bày qua các trang giải SBT toán lớp 4 tập 2 như sau
Vở giải bài tập Toán lớp 4 tập 2- Sách GBT Toán 4 học Kỳ 2 đúng nhất
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 3
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 4
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 5
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 6 bài 87
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 6 bài 88
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 7
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 8
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 9
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 10
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 11
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 12
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 13
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 15
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 16
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 17
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 18
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 19
Giải bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 20
Giải bài tập toán lớp 4 trang 21 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 22 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 23 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 24 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 26 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 27 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 27, 28 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 28, 29 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 30, 31 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 32 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 33 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 34 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 35 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 trang 36 tập 2
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 37
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 38
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 39
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 40
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 41
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 42
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 43
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 44
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 45
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 46
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 47
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 48
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 49
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 50 & 51
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 51 & 52
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 53
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 54 và 55
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 56
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 57
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 58
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 60
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 61 và 62
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 62 và 63
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 64
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 65 & 66
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 67 & 68
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 68 & 69
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 70
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 71 & 72
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 73 & 74
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 75 & 76
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 77 & 78
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 79
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 80
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 81
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 82
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 83 & 84
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 84 & 85
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 85 & 86
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 87 & 88
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 88 & 89
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 89 & 90
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 91
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 92 & 93
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 93, 94 & 95
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 95 & 96
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 97
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 98
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 99 & 100
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 101
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 102 & 103
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 103 & 104
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 105 & 106
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 106 & 107
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 108 & 109
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 110 & 111
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 111 & 112
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 113 & 114
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 115 & 116
Giải bài tập toán lớp 4 học kỳ 2 trang 117 & 118
Tags: bài tập toán lớp 4 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 4 tập 2, toán lớp 4nâng cao, giải toán lớp 4, bài tập toán lớp 4, sách toán lớp 4, học toán lớp 4 miễn phí,
Bài Tập + Full Bài Hướng Dẫn Về Array Và Hàm Array Trong Javascript
Để chạy hoặc code các bài tập sau, ace có thể code trên trang web này như sau:
Chọn new
Chọn dự án bạn muốn code, ở đây có nhiều lựa chọn như Javascript, AngularJS, React,…. Tất nhiên mình sẽ chọn Javascript.
Sau đó bạn sẽ thấy nơi bạn code.
Sau khi code sau chọn Preview để xem kết quả.
Bài 1
Đoạn code này sẽ hiển thị gì?
let fruits = ["Apples", "Pear", "Orange"]; let shoppingCart = fruits; shoppingCart.push("Banana"); alert( fruits.length );Bài 2
Hãy thử 5 phép toán trong mảng.
Tạo mảng có tên là styles với các mục “Jazz” và “Blues”.
Thêm “Rock-n-Roll” vào cuối.
Thay thế giá trị ở giữa bằng “Classics”. Code để tìm giá trị giữa sẽ hoạt động với bất kỳ mảng nào có độ dài lẻ.
Tách giá trị đầu tiên của mảng và hiển thị nó.
Thêm trước Rap và Reggae vào mảng.
Kết quả sẽ như sau:
Jazz, Blues Jazz, Blues, Rock-n-Roll Jazz, Classics, Rock-n-Roll Classics, Rock-n-Roll Rap, Reggae, Classics, Rock-n-Roll
Bài 3
Kết quả là gì? Tại sao?
let arr = ["a", "b"]; arr.push(function() { alert( this ); }) arr[2]();Bài 4
Viết hàm sumInput() rằng:
Yêu cầu người dùng nhập các giá trị bằng cách sử dụng prompt và lưu trữ các giá trị trong mảng.
Kết thúc yêu cầu khi người dùng nhập một giá trị không phải số, một chuỗi trống hoặc nhấn “Hủy”.
Tính toán và trả về tổng của các mục mảng.
Bài 5
Đầu vào là một mảng số, ví dụ: arr = [1, -2, 3, 4, -9, 6].
Nhiệm vụ là: tìm mảng con liền kề của arr với tổng các item lớn nhất.
Viết hàm getMaxSubSum(arr) sẽ trả về tổng đó.
Hướng dẫn cách xem và tải tài liệu từ trang cafedev tại đây.
Giải bài từ 1,2,3,4,5
Bài 6
Viết hàm camelize(str) để thay đổi các từ được phân tách bằng dấu gạch ngang như “my-short-string” thành “myShortString” được viết bằng camel.
Đó là: loại bỏ tất cả các dấu gạch ngang, mỗi từ sau dấu gạch ngang trở thành chữ hoa. Ví dụ:
camelize("background-color") == 'backgroundColor'; camelize("list-style-image") == 'listStyleImage'; camelize("-webkit-transition") == 'WebkitTransition';Bài 7
Viết một hàm filterRange(arr, a, b) lấy một mảng arr, tìm kiếm các phần tử giữa a và b trong đó và trả về một mảng trong số đó.
Hàm không nên sửa đổi mảng. Nó sẽ trả về mảng mới.
Bài 8
Viết một hàm filterRangeInPlace(arr, a, b) lấy một mảng arr và loại bỏ khỏi nó tất cả các giá trị ngoại trừ những giá trị nằm giữa a và b. Nghiệm là: a ≤ arr [i] ≤ b.
Hàm chỉ nên sửa đổi mảng. Nó sẽ không trả lại bất cứ điều gì. Ví dụ:
let arr = [5, 3, 8, 1]; filterRangeInPlace(arr, 1, 4); alert( arr );Bài 9
Sắp xếp mảng giảm dần…như ví dụ dưới
let arr = [5, 2, 1, -10, 8]; alert( arr );
Bài 10
Chúng ta có một mảng chuỗi arr. Chúng ta muốn có một bản sao được sắp xếp của nó, nhưng giữ cho bản sao không bị sửa đổi.
Tạo một hàm copySorted(arr) trả về một bản sao như vậy.
let arr = ["HTML", "JavaScript", "CSS"]; let sorted = copySorted(arr); alert( sorted ); alert( arr );Giải bài từ 6,7,8,9,10
Bài 11
Bạn có một mảng các đối tượng người dùng, mỗi đối tượng có user.name. Viết code chuyển đổi nó thành một mảng tên.
Ví dụ:
let john = { name: "John", age: 25 }; let pete = { name: "Pete", age: 30 }; let mary = { name: "Mary", age: 28 }; let users = [ john, pete, mary ]; let names = /* ... your code */ alert( names );Bài 12
Bạn có một mảng các đối tượng người dùng, mỗi đối tượng có name, surname và id.
Viết code để tạo một mảng khác từ nó, gồm các đối tượng có id và fullName, trong đó fullName được tạo từ name và surname.
Bài 13
Viết hàm sortByAge(users) lấy một mảng các đối tượng User(có name và age)có thuộc tính age và sắp xếp chúng theo độ tuổi.
Bài 14
Viết hàm getAverageAge(users) lấy một mảng đối tượng có thuộc tính tuổi và trả về tuổi trung bình.
Công thức tính giá trị trung bình là (age1 + age2 + … + ageN) / N.
Bài 15
Giả sử chúng ta đã nhận được một loạt người dùng ở dạng {id: …, name: …, age …}.
Tạo một nhóm groupById(arr) tạo một đối tượng từ nó, với id là khóa và các phần tử mảng là giá trị.
let users = [ {id: 'john', name: "John Smith", age: 20}, {id: 'ann', name: "Ann Smith", age: 24}, {id: 'pete', name: "Pete Peterson", age: 31}, ]; let usersById = groupById(users); /* usersById = { john: {id: 'john', name: "John Smith", age: 20}, ann: {id: 'ann', name: "Ann Smith", age: 24}, pete: {id: 'pete', name: "Pete Peterson", age: 31}, } */Chức năng như vậy thực sự tiện dụng khi làm việc với dữ liệu máy chủ.
Trong nhiệm vụ này, chúng ta giả định rằng id là duy nhất. Có thể không có hai phần tử mảng có cùng id.
Giải bài từ 11,12,13,14,15
Tài liệu từ cafedev:
Nếu bạn thấy hay và hữu ích, bạn có thể tham gia các kênh sau của cafedev để nhận được nhiều hơn nữa:
Chào thân ái và quyết thắng!
Cập nhật thông tin chi tiết về Full Giải Bài Tập Chương 3 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!