Bạn đang xem bài viết Full Giải Bài Tập Chương 4 Nguyên Lý Kế Toán được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
10:29:55 05-03-2020
BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ TÀI CHÍNH Tại công ty Sao Mai kinh doanh sản phẩm X mới thành lập ngày 1/1 có các nghiệp vụ sau trong tháng 1:
Chủ sở hữu góp vốn vào công ty 2.000 triệu đồng bằng tiền gửi ngân hàng
Rút 500 triệu đồng từ tài khoản ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt.
Công ty vay ngân hàng VCB 1.000 triệu đồng cho 5 năm, lãi suất 12% năm, trả lãi 3 tháng một lần vào cuối mỗi quý.
Công ty chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi mua sắm công cụ dụng cụ 50 triệu đồng
Công ty trả trước tiền thuê nhà làm cửa hàng cho 3 tháng là 60 triệu đồng bằng tiền mặt.
Công ty thuê nhà làm văn phòng, giá thuê mỗi tháng là 10 triệu đồng, thanh toán cuối mỗi tháng bằng tiền gửi ngân hàng.
Mua 100 sản phẩm X có giá mua là 1.000 triệu đồng,thuế GTGT được khấu trừ 10% từ người bán (A). Công ty đã thanh toán ½ bằng tiền gửi ngân hàng, ½ còn lại nợ. Hàng mua đang đi đường.
Toàn bộ lô hàng ở nghiệp vụ trên đã về nhập kho đủ.
Mua 50 sp X với giá mua là 545 triệu đồng, thuế GTGT được khấu trừ 10%, chưa thanh toán cho người bán (A).
Chi phí vận chuyển lô hàng trên về đến kho là 5 triệu, đã thanh toán bằng tiền mặt.
Thanh toán cho người bán (A) toàn bộ số tiền nợ bằng tiền gửi ngân hàng
Bán đi 40 sản phẩm X với giá bán 20 triệu đồng/sp (giá chưa thuế, thuế GTGT 10%) cho người mua (B). Người mua (B) thanh toán ½ bằng chuyển khoản, ½ còn lại nợ.
Chi phí vận chuyển hàng đi bán là 5 triệu, đã thanh toán bằng tiền mặt.
Xác định chi phí giá vốn hàng bán cho lô hàng 40 sp X biết rằng công ty Sao Mai áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để xác định giá trị hàng xuất kho.
Người mua (B) thanh toán toàn bộ tiền hàng vào tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp.
Bán đi 30 sp X với giá bán 19 triệu đồng/sp (giá chưa thuế, thuế GTGT 10%) cho người mua (C). Người mua (C) nợ chưa thanh toán.
Xác định chi phí giá vốn hàng bán cho lô hàng 30 sps X trên biết rằng công ty Sao Mai áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để xác định giá trị hàng xuất kho.
Người mua (C) trả lại 5 sản phẩm ko đúng quy cách mẫu mã, trừ vào tiền còn nợ.
Giá trị hàng nhận về từ người mua (C)
Người mua (B) đặt hàng 60 sp X, ứng trước cho công ty 500 triệu đồng bằng tiền mặt
Giao hàng 60 sp X với giá bán 19 triệu đồng/sp, thuế GTGT 10%, cho người mua (B). Số tiền còn lại ông (B) nợ chưa thanh toán.
Cán bộ của doanh nghiệp dùng tiền tạm ứng mua 3 máy tính về nhập kho với giá 12 triệu đồng/máy, thuế GTGT được khấu trừ 10%
Cán bộ hoàn lại tiền thừa tiền tạm ứng bằng tiền mặt.
Xuất kho đưa 3 máy tính vào sử dụng, 1 chiếc ở cửa hàng, 2 chiếc ở văn phòng. Thời gian sử dụng ước tính là 24 tháng.
Mua 1 oto để vận chuyển hàng hoá đi bán với giá là 500 triệu đồng, thuế GTGT đc khấu trừ 10%, thanh toán toàn bộ bằng tiền gửi ngân hàng.
Chi phí lắp đặt, chạy thử xe lần đầu là 5 triệu, lệ phí đăng ký xe là 5 triệu, đã thanh toán bằng tiền mặt. Công ty ước tính sử dụng xe trong thời gian 5 năm.
Đặt hàng 70 sp X từ người bán (A), ứng trước cho ông (A) 200 triệu đồng bằng tiền mặt
Chi phí tiền lương phải trả cho người lao động ở bộ phận bán hàng là 60 triệu đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 30 triệu đồng.
Chi phí tiền điện nước trong tháng là 10 triệu đồng, trong đó 4 triệu ở bộ phận quản lý, 6 triệu ở bộ phận bán hàng, chưa thanh toán.
Cuối tháng, xác định rằng người mua (B) đủ điều kiện nhận chiết khấu thương mại 10% trên tổng giá trị hàng đã mua trong tháng. Khoản chiết khấu được trừ vào nợ phải thu từ ông (B)
Điều chỉnh các khoản chi phí trong tháng
Chi phí khấu hao của xe oto cho tháng 1
Chi phí thuê cửa hàng tháng 1
Chi phí thuê văn phòng tháng 1
Chi phí sử dụng công cụ dụng cụ tháng 1
Chi phí lãi vay tháng 1
GIẢI 1.
Nợ TK 112: 2.000
Có TK 411: 2.000 2.
Nợ TK 111: 500
Có TK 112: 500 3.
Nợ TK 112: 1.000
Có TK 341: 1.000 4.
Nợ TK 141: 50 Có TK 111: 50 5. Nợ TK 242: 60 Có TK 111: 60 6. không định khoản, cuối tháng định khoản 7. Nợ TK 151: 1.000 Nợ TK 133: 100 Có TK 112: 550 Có TK 331(A): 550 8. Nợ TK 156: 1.000 Có TK 151: 1.000 9.
Nợ TK 156:
10
Nợ TK 133: 1
Có TK 112: 11 10.
Nợ TK 156:
545
Nợ TK 133:
54,5
Có TK 331 (A):
599,5 11.
Nợ TK 156:
5
Có TK 111:
5 12.
Nợ TK 331 (A):
1149,5
Có TK 112:
1149,5 13.
Nợ TK 112:
440
Nợ TK 131 (B):
440
Có TK 511:
800
Có TK 3331:
80 14.
Nợ TK 641:
5
Có TK 111:
5 15.
Nợ TK 632:
416
Có TK 156:
416 16.
Nợ TK 112:
440
Có TK 131 (B):
440 17.
Nợ TK 131 ( C):
627
Có TK 511:
570
Có TK 3331:
57 18.
Nợ TK 632:
312
Có TK 156:
312 19.
Nợ TK 521:
95
Nợ TK 3331:
9,5
Có Tk 131 ( C):
104,5 20.
Nợ TK 156:
52
Có TK 632:
52 21.
Nợ TK 111:
500
Có TK 131 (B):
500 22.
Nợ TK 131 (B):
1254
Có TK 511:
1140
Có TK 3331:
114 23.
Nợ TK 153:
36
Nợ TK 133:
3,6
Có TK 141:
39,6 24.
Nợ TK 111:
10,4
Có Tk 141:
10,4 25.
Nợ TK 242 (CCDC):
36
Có TK 153:
36 26.
Nợ TK 211:
500
Nợ TK 133:
50
Có Tk 112:
550 27.
Nợ TK 211:
10
Có TK 111:
10 28.
Nợ TK 331 (A):
200
Có Tk 111:
200 29.
Nợ TK 641:
60
Nợ TK 642:
30
Có TK 334:
90 30.
Nợ TK 642:
4
Nợ TK 641:
6
Có TK 335:
10 31.
Nợ TK 521:
194
Nợ TK 3331:
19,4
Có TK 131 (B):
213,4 32.1
Nợ TK 641:
8,5
Có TK 214:
8,5 32.2
Nợ TK 641:
20
Có TK 242:
20 32.3
Nợ TK 642:
10
Có TK 112:
10 32.4
Nợ TK 641:
0,5
Nợ TK 642:
1
Có TK 242:
1,5 32.5
Nợ TK 635:
10
Có TK 335:
10
—————————————————————————– Gửi về hòm thư: info@onthisinhvien.com Tiêu đề thư: Nguyên lý kế toán – Ký hiệu trường Nội dung thư: Em xin nhờ đội ngũ hỗ trợ giải đáp đề thi/bài kiểm tra/…
Chúc các em sinh viên học tốt và thi tốt
Dự án cùng sinh viên giỏi, mentor
tại các trường đại học trên toàn quốc xây dựng khóa học ôn thi dành cho sinh viên Đối tượng: Sinh viên có điểm số xuất sắc, giỏi trong một môn học nhất định. Vui lòng liên hệ: Giám đốc: Đỗ Văn Hưng Phone: 0947 0909 81 Fb cá nhân
Gửi về hòm thư: info@onthisinhvien.comTiêu đề thư: Nguyên lý kế toán – Ký hiệu trườngNội dung thư: Em xin nhờ đội ngũ hỗ trợ giải đáp đề thi/bài kiểm tra/…Chúc các em sinh viên học tốt và thi tốttạixây dựng khóa học ôn thi dành cho sinh viênĐối tượng: Sinh viên có điểm số xuất sắc, giỏi trong một môn học nhất định.Vui lòng liên hệ:Giám đốc: Đỗ Văn HưngPhone: 0947 0909 81
Giảng Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 4
Tính giá xuất kho là nội dung trọng tâm của Nguyên lý kế toán chương 4. Có 3 phương pháp để tính giá xuất kho là bình quân gia quyền (BQGQ), FIFO và thực thể đích danh. Nhưng phương pháp thực thể đích danh chúng ta chỉ tham khảo vì không ra bài tập, kể cả thi. Sử dụng bảng chữ T ở chương 3 sẽ hổ trợ nhiều cho các bài tập này.
Bài viết này mình sẽ không giới thiệu nhiều lý thuyết ngoài lề. Tập chung giải thích phương pháp tính cho các bạn là chủ yếu.
Phương pháp học
BQGQ cố địnhLà phương pháp đơn giản nhất của chương 4. Bạn chỉ cần hiểu công thức và áp dụng. Và chỉ tính giá xuất kho 1 lần duy nhất trong bài.
BQGQ chuyển độngSử dụng chung công thức của BQGQ cố định, tuy nhiên rất dễ sai vì phải tính giá kho nhiều lần trong bài. Đây là phương pháp khó nhất (theo mình). Các bạn cần bình tỉnh giải từng nghiệp vụ đến hết bài. Làm khoảng 4 bài các bạn sẽ thấy không còn khó gì nữa 😀
Có nhập thì mới có cái để xuất chứ :-P. Khi mua hàng nhập kho, các bạn có công thức tính giá nhập như sau.
Giá trị thức tế (1 đơn vị) = đơn giá + Thuế không hoàn lại + Chi phí mua – Khoản giảm được hưởng
Giải thích
Đơn giá: của 1 đơn vị khối lượng (như 1 tấn, 1 kg). Đề cho.
Chi phí mua: thường là chi phí vận chuyển. Nếu đề cho thì đó là chi phí vận chuyển cho cả đợt nhập kho, bạn phải tính ra cho 1 đơn vi.
Khoản giảm được hưởng: là các khoản giảm giá được hưỡng. Lưu ý ngoại trừ Chiết khấu thanh toán là xem như không có khoản giảm vì nó được tính vào thu nhập khác cho doanh nghiệp.
Ví dụ 1: Mua 5000 kg vật liệu A nhập kho. Giá mua 25/kg. Chiếc khấu thương mại được hưởng ngay khi mua là 1/kg.
Đơn giá 1 kg = 25 – 1
Đơn giá 5000 kg = 24*5000 = 120000
Phương pháp FIFO
First in first out (FIFO) hiểu là Nhập trước xuất trước. Trong kỳ doanh nghiệp có nhiều lần mua vật liệu thì đơn giá để tính khi xuất kho chúng ta ưu tiên xuất số lượng từ cũ nhất đến mới. Số lượng của nghiệp vụ nào thì dùng đơn giá của nghiệp vụ đó.
Ví dụ 2: Trong kỳ có tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu A như sau. (ĐVT 1000 đồng)
Tồn kho đầu kỳ: 1000 kg. Đơn giá 20/kg
Ngày 1: Mua 3000 kg vật liệu A nhập kho. giá mua 22/kg.
Ngày 2: Xuất kho 2000 kg vật liệu A cho trực tiếp sản xuất.
Tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO ngày 2 hiểu như như sau:
Giá trị NVL nhập ngày 1: 3000*22 = 66000
Tồn kho cuối kỳ: 2000*22 = 44000
Cách trình bày bài làm
Như vậy các bạn thấy dùng phương pháp FIFO thì mình đã lấy vật liệu tồn kho đầu kỳ là 1000 để xuất trước và sử dụng đơn giá của đầu kỳ là 20/kg, khi không đủ số lượng để xuất mình tiếp tục lấy thêm 1000 vật liệu đã nhập ở ngày 1 với đơn giá của ngày 1 là 22/kg. Sau khi xong nghiệp vụ ở ngày 2 thì trong kho còn lại lượng vật liệu là 2000 với đơn giá 22/kg.
Phương pháp bình quân gia quyền cố định
Công thức phương pháp bình quân gia quyền cố định
Đơn giá xuất kho = (Tổng giá trị NVL đầu kỳ và nhập)/(Tổng số lượng NVL đầu kỳ và nhập)
Giải thích: Phương tính giá xuất kho này là đơn giản nhất, các bạn chỉ việc tính đơn giá xuất kho một lần. Sau đó thế vào đơn giá cho tất cả các nghiệp vụ xuất kho. Giá trị của NVL dư cuối kỳ cũng tính bằng đơn giá xuất kho đó.
Ví dụ 2.1: Trong kỳ có tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu A như sau. (ĐVT 1000 đồng)
Tồn kho đầu kỳ: 1000 kg. Đơn giá 20/kg
Ngày 1: Mua 3000 kg vật liệu A nhập kho. giá mua 22/kg.
Ngày 2: Xuất kho 2000 kg vật liệu A cho trực tiếp sản xuất.
Ngày 3: Mua 5000 kg vật liệu A nhập kho. Giá mua 25/kg. Chiết khấu thương mại được hưởng ngay khi mua là 1/kg.
Ngày 4: Xuất 3000 kg vật liệu A đi gia công.
Tính giá xuất kho theo phương pháp Bình quân gia quyền cố định trong kỳ được hiểu như sau:
Giá trị NVL đầu kỳ: 1000*20 = 20000
Giá trị NVL nhập ngày 1: 3000*22 = 66000
Giá trị NVL nhập ngày 3: 5000*24 = 120000
Đơn giá xuất kho = (20000+66000+120000)/(1000+3000+5000) = 22.89
Cách trình bày bài làm
Phương pháp bình quân gia quyền chuyển động
Công thức phương pháp bình quân gia quyền chuyển động
Giống y chang phương pháp bình quân gia quyền cố định. Nhưng cách sử dụng thì khác.
So sánh khác nhau giữa phương pháp bình quân gia quyền cố định và bình quân gia quyền chuyển động
BQGQ Cố định: Tính giá 1 lần duy nhất như ví dụ của nó.
BQGQ Chuyển động: Mỗi lần xuất kho phải tính lại đơn giá xuất kho và giá trị tồn kho còn lại sau khi xuất. Hơi khó hiểu đúng không? Vậy cùng Hiếu làm ví dụ phía dưới nè.
Ví dụ 2.1 làm theo phương pháp BGQG chuyển động hiểu như sau.
Giá trị NVL đầu kỳ: 1000*20 = 20000
Giá trị NVL nhập ngày 1: 3000*22 = 66000
Đơn giá xuất kho ngày 2 = (20000 + 66000)/(1000 + 3000) = 21.5
Giá trị NVL xuất kho ngày 2 = 2000* 21.5 = 43000
Giá trị tồn kho NVL ngày 2 = 2000* 21.5 = 43000
Giá trị nhập kho ngày 3: 5000*24 = 120000
Đơn giá xuất kho ngày 4 = (43000 + 120000)/(2000 + 5000) = 23.286
Giá trị NVL xuất kho ngày 4 = 3000* 23.286 = 69858
Giá trị tồn kho NVL ngày 4 = 4000* 23.286 = 93144
Cách trình bày bài làm
Kết
Giảng Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 3
Phản ánh tài khoản, ghi sổ kép và bảng cân đối tài khoản là 3 phần quan trọng trong chương 3 của môn nguyên lý kế toán. Từ chương này sẽ không còn nhiều lý thuyết như các chương trước nữa. Tuy hơi dài nhưng để hiểu và giải bài tập thôi các bạn ạ 😀
Phương pháp học
Phản ánh tài khoảnCác bạn cần nắm loại tài khoản nào tăng bên Nợ hay bên Có, giảm bên Nợ hay bên Có và có số dư hay không. Cách tính số dư cuối kỳ. (Tập trung ở mục 1.2 phần nội dung)
Ghi sổ kép & định khoảnCũng như phản ánh tài khoản (không tính số dư) nhưng các bạn chú ý các bước ghi sổ kép.
Bảng cân đối tài khoảnLà việc phản ánh tất cả tài khoản vào 1 bảng lớn, tính tổng ở tất cả cột Nợ và Có. Các bạn cũng nắm vững quy tắc như Phản ánh tài khoản.
Khái niệm tài khoản
Tài khoản là phương pháp phân loại các đối tượng kế toán theo nội dung kinh tế. Mỗi đối tượng kế toán khác nhau được theo dõi trên một tài khoản riêng.
Về hình thức biểu hiện thì tài khoản là sổ kế toán được dùng để ghi chép số hiện có, số tăng lên, số giảm xuống cho từng đối tượng kế toán.
Tài khoản được nhà nước quy định thống nhất về tên gọi, số hiệu, nội dung và công dụng.
Kết cấu tài khoản và nguyên tắc phản ánh từng loại tài khoản
Kẽ bảng chữ “T”, bên trái là Nợ (Debits) bên phải là Có (Credits). Chính giữa là số hiệu tài khoản (xem trong hệ thống tài khoản kế toán) như hình dưới.
Tài khoản tài sản
Số hiệu bắt đầu là 1 và 2. Tăng bên Nợ, giảm bên Có và số dự bên Nợ.
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Cộng phát sinh tăng – Cộng phát sinh giảm
Tài khoản nguồn vốn
Số hiệu bắt đầu là 3 và 4. Tăng bên Có, giảm bên Nợ và số dự bên Có.
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Cộng phát sinh tăng – Cộng phát sinh giảm
Tài khoản doanh thu và thu nhập khác
Số hiệu bắt đầu là 5 và 7. Tăng bên Có, bên Nợ kết chuyển (911), không có số dư.
Tài khoản chi phí
Số hiệu bắt đầu là 6 và 8. Tăng bên Nợ, bên Có kết chuyển (911), không có số dư.
Tài khoản 911
Là tài khoản liên kết giữa doanh thu và chi phí. Chi phí kết chuyển ghi bên Nợ, doanh thu kết chuyển ghi bên Có và không có số dư.
Mẹo để nhớ
Tăng bên nợ là Tài sản và Chi phí.
Tăng bên có là Nguồn vốn và doanh thu.
Tài sản ngược với Nguồn vốn và Chi phí ngược với Doanh thu.
Chi phí, doanh thu và 911 không có số dư.
Doanh nghiệp sẽ mở bao nhiêu tài khoản?Doanh nghiệp có bao nhiêu đối tượng kế toán cần theo giỏi thì cần mở bấy nhiêu tài khoản.
Làm sao phân biệt được tài khoản này với tài khoản khác?Thông qua tên gọi và mỗi tên gọi phản ánh đúng đối tượng kế toán cần theo giỏi.
Giả sử chỉ dừng lại ở tên gọi thì có những tài khoản rất dài thì trong học tập và nghiên cứu phải ghi chép rất dài, có cách nào để khắc phục?Dùng số hiệu kế toán.
“Những nghiệp vụ kinh tế làm đối tượng kế toán tăng lên sẽ ghi một bên, làm đối tượng kế toán giảm sẽ ghi vào một bên.” Phát biểu này đúng hay sai?Đúng cmnr 😀
Ghi sổ kép
Khái niệm ghi sổ kép
Các bước ghi sổ kép
Bước 1: Xác định đối tượng kế toán bị ảnh hưởng trong nghiệp vụ kinh tế.
Bước 2: Xác định tính tăng giảm của đối tượng kế toán trong nghiệp vụ kinh tế đó.
Bước 3: Tính chất của đối tượng kế toán.
Bước 4: Định khoản.
Ví dụ 1: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10 triệu.
Bước 1: 112 (Tiền gửi ngân hàng), 111 (tiền mặt).
Bước 2: 112↓, 111↑.
Bước 3: (112 giảm bên có, 111 tăng bên nợ)
Bước 4:
Nợ 111: 1.000.000. Có 112: 1.000.000
Ví dụ 2: Mua tài sản cố định hữu hình trị giá 50 triệu đồng trả bằng tiền mặt 30 triệu, còn lại nợ người bán.
Bước 1: 221, 111, 331.
Bước 2: 221↑, 111↓, 331↑.
Bước 3:
Bước 4:
Nợ 221: 50.000.000. Có 111: 30.000.000. Có 331: 20.000.000
Các loại định khoản
Khái niệm
Định khoản kế toán là việc ghi nợ vào tài khoản nào và ghi có vào tài khoản nào ^_^
Các loại:
Mẹo lưu ý cho định khoản
Nợ và Có luôn luôn = nhau.
Nợ ghi trước, Có ghi sau và chữ “Có” thục vào bên phải chữ “Nợ” giống như 2 ví dụ trên.
Bảng cân đối kế toán cuối kỳ
Cái này không quan trọng, chỉ là ghi lại tài khoản và số dư cuối kỳ sau các khi hoàn thành tất cả các nghiệp vụ trong kỳ thôi. 😛 (Kiểm tra & thi 96.69% không cho làm cái này)
Bảng cân đối tài khoản
“Số TK” chính là số hiệu tài khoản, phần còn lại nhìn chắc các bạn cũng đủ hiểu, hơi bị đuối khi đề yêu cầu làm bảng này :))
Bài tập chương 3 – Tài khoản và ghi sổ kép
Bài tập 1
Tại doanh nghiệp Sona, trong tháng 1/201X có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (ĐVT: 1000 đồng)
Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 500.000
Khách hàng X thanh toán tiền mua hàng bằng tiền mặt 200.000
Xuất quỹ tiền mặt 5.000 hỗ trợ phong trào xây nhà tình thương của thành phố.
Xuất quỹ tiền mặt 40.000 trả tiền mua nguyên vật liệu cho nhà cung cấp B.
Bổ sung vốn kinh doanh bằng tiền mặt 300.000
Xuất quỹ tiền mặt 400.000 trả tiền vay dài hạn ngân hàng.
Vay ngắn hạn công ty Z một khoản tiền 150.000 trong thời hạn 1 năm, đã nhập quỹ tiền mặt.
Xuất quỹ tiền mặt 50.000 nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước.
Thu khoản phải thu khác bằng tiền mặt 10.000
Cuối kỳ kiểm kê quỹ phát hiện thừa một khoản tiền 1.000 không rõ nguyên nhân.
Yêu cầu:
Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào tài khoản tiền mặt.
Tính tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm và số dư cuối kỳ tài khoản tiền mặt. Tài liệu bổ sung: Số dư đầu kỳ là 150.000
Bài tập 2
Tại doanh nghiệp Lee Sin, trong tháng 1/201X có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1000 đồng)
A. Giá trị vốn đầu tư của CSH trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/201X là 800.000
Nhà nước cấp cho doanh nghiệp 1 tài sản cố định trị giá 300.000
Doanh nghiệp dùng quỹ đầu tư phát triển bổ sung vốn đầu tư CSH 50.000
Nhận góp vốn tham gia liên doanh bằng tiền mặt 150.000
Thực hiện bút toán kết chuyển nguồn vốn từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản sang vốn đầu tư CSH 400.000
Xuất quỹ tiền mặt trả lại vốn góp công ty A 200.000
Yêu cầu:
Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào tài khoản nguồn vốn đầu tư của CSH
Tính tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm và số dư cuối kỳ của tài khoản vốn đầu tư của CSH
Bài tập 4
Tính lương phải trả cho bôn phận quản lý doanh nghiệp 30.000
Tính khấu hao phân bổ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 10.000
Tiền điện, nước, điện thoại phải trả ở các bộ phận quản lý doanh nghiệp 15.000
Chi phí tiếp khách đã chi bằng tiền mặt được ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp 5.000
Yêu cầu:
Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.
Thực hiện bút toán kết chuyển chi phi vào lúc cuối kỳ, tính tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm và số dư cuối kỳ tài khoản thu nhập khác.
Bài tập 5
Hãy ghi sổ kép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây.
Rút quỹ tiền mặt đem gửi vào ngân hàng 2.500.000
Mua hàng hóa nhập kho thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 80.000
Dùng lãi chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển là 10.000
Dùng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bổ sung vốn đầu tư của CSH 200.000
Nhận bổ sung thêm vốn kinh doanh bằng tiền mặt 200.000
Dùng lãi chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triễn 25.000 và quỹ khen thưởng phúc lợi 10.000
Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 10.000 và công dụng cụ trị giá 20.000 chưa thanh toán người bán.
Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một lượng hàng hóa trị giá 50.000 và một tài sản cố định trị giá 100.000
Xuất quỹ tiền mặt trả lương cho công nhân viên là 80.000 và trả các khoản phải trả khác là 10.000
Nhân viên đơn vị thanh toán tạm ứng bằng lượng nguyên vật liệu trị giá 40.000 và công dụng cụ trị giá 20.000
Bài tập 6
Anh Hiếu thành lập công ty với các thông tin như sau (ĐVT: 1000 đồng)
Chuyển khoản góp vốn vào tài khoản ngân hàng của công ty 1.000.000
Mua tài sản cố định hữu hình chưa thanh toán người bán X 500.000
Chuyển khoản trả tiền mua nguyên vật liệu cho người bán Y còn nợ 100.000
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập bảng cân đối kế toán sau khi kết thúc các nghiệp vụ.
Giải bài tập nguyên lý kế toán chương 3
Nếu không hiểu chổ nào các bạn cứ tự nhiên đặt câu hỏi, mình sẽ giải đáp.
Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 1 Có Lời Giải
Bài tập nguyên lý kế toán chương 1 có lời giải và đáp án chi tiết
Bài tập 1: Doanh nghiệp Nhật Quang đầu kỳ kinh doanh có các số liệu sau:
Trong kỳ kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế sau:
NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD).
NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD
NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ)
NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100)
NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100
– Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt
– Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt
NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt
NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt
NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền.
NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr
NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.
+ Định khoản
+ Ghi chép vào TK chữ T
+ Kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh
+ Lập bảng cân đối số phát sinh.
NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD).
Nợ TK1122: 45.000USD x 16.000 (TGGD) = 720tr
Có TK1121: 720tr
(Nợ TK007: 45.000USD)
NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD
Nợ TK144: 672 tr
Có TK1122: 42.000USD x 16000= 672tr
(Có TK007: 42.000USD)
NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ)
Nợ TK151: 674,1tr
Có TK144: 672tr
Có TK515: 2,1tr
NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100)
Nợ TK1562: 500USD x 16100 = 8,05tr
Có TK1122: 500 x 16.000 = 8tr
Có TK515: 0,05tr
(Có TK007: 500USD)
NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100
– Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt
Giá trị chịu thuế NK là: 42.000 + 500 = 42.500 (Giá Mua + CP vận chuyển + CP Bảo hiểm)
Thuế NK phải nộp = Giá trị chịu thuế NK x Thuế suất thuế NK = 42.500 x 16.100 x 20% = 136,85tr
Nợ TK151: 136,85tr
Có TK3333: 136,85tr
– Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt
Giá trị chịu thuế GTGT = Giá mua + CP vận tải, bảo hiểm + Thuế NK= 42.500 x16.100 + 136,85tr = 821,1 tr
Nợ TK133: 82,11tr
Có TK3331: 82,11tr
Nộp thuế bằng TM
Nợ TK3333: 136,85tr
Nợ TK3331: 82,11tr
Có TK1111: 218,96 tr
Hàng hoá nhập kho:
Nợ TK156: 810,95tr
Có TK151: 674,1tr + 136,85
NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt
Nợ TK1562: 0,5tr
Có TK1111: 0,5tr
NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt
Nợ TK1562:4tr
Nợ TK133: 0,2tr
Có TK1111: 4,2tr
NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền.
Nợ TK131:680tr
Có TK511: 680tr
Nợ TK632: 600tr
Có TK156: 600tr
NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr
Nợ TK6411:8tr
Có TK334: 8tr
Nợ TK334: 8tr
Có TK1111: 8tr
Nợ TK6414:1tr
Có TK214: 1tr
NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.
Nợ TK6421:12tr
Có TK334: 12tr
Nợ TK334: 12tr
Có TK1111: 12tr
Nợ TK6424:4tr
Có TK214: 4tr
Tài khoản chữ T:
Tài khoản xác định kết quả kinh doanh:
Bảng cân đối số phát sinh:
Công ty Xuất nhập khẩu X kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản. Ngày 31/12/2007 có các số liệu sau:
1. Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr.
2. Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi đường.
Trong kỳ kế toán phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: Áp dụng thuế GTGT khấu trừ và tỷ giá ghi sổ FIFO
3. Nhập kho lô hàng ở nghiệp vụ 2. Chi phí vận chuyển là 4tr + thuế GTGT5%, thanh toán vào tiền tạm ứng.
4. Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là 15950đ/USD).
5. Xuất kho lô hàng đem xuất khẩu với giá vốn là 550tr, giá bán là 40.000USD.
6. Hoàn thành thủ tục xuất khẩu và mang chứng từ xuất khẩu đến ngân hàng nhờ thu tiền. (tỷ giá giao dịch 16000).
7. Chi phí vận chuyển quốc tế + Bảo hiểm đã trả là 300USD bằng TGNH (tỷ giá giao dịch 15900).
8. Chi phí vận chuyển nội địa + các chi phí bán hàng khác đã trả 6tr +thuế GTGT 5% bằng 5tr tiền tạm ứng và số còn lại bằng tiền mặt.
9. Ngân hàng thông báo khách hàng trả tiền vào tài khoản ngân hàng (tỷ giá giao dịch là 15950)
10. Cán bộ hoàn tiền tạm ứng thừa vào quỹ tiền mặt.
11. Bán 20.000USD từ TK ngân hàng sang tiền VNĐ (tỷ giá giao dịch 16050).
12. Trả nợ cho người bán 220tr bằng TGNH
13. Chi phí trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr + trích chi phí khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr
14. Chi phí trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.
+ Định khoản.
+ Ghi chép vào TK
Yêu cầu:
+ Xác định kết quả kinh doanh
+ Lập bảng cân đối kế toán.
I. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
NV1: Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr.
Nợ TK141: 10tr
Có TK111: 10tr
NV2: Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi đường.
Nợ TK151: 200tr
Nợ TK133: 20tr
Có TK331: 220tr
NV3: Nhập kho lô hàng ở nghiệp vụ 2. Chi phí vận chuyển là 4tr + thuế GTGT5%, thanh toán vào tiền tạm ứng.
Nợ TK1561: 200 tr
Có TK151: 200 tr
Nợ TK1562: 4tr
Nợ TK133: 0,2tr
Có TK141: 4,2tr
NV4: Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là 15950đ/USD).
Nợ TK1122: 10.000 x 15950 = 159,5tr
Có TK1121: 159,5tr
(Nợ TK007: 10.000USD)
NV5: Xuất kho lô hàng đem xuất khẩu với giá vốn là 550tr, giá bán là 40.000USD.
Nợ TK157: 550tr
Có TK156: 550tr
NV6: Hoàn thành thủ tục xuất khẩu và mang chứng từ xuất khẩu đến ngân hàng nhờ thu tiền. (tỷ giá giao dịch 16000).
Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK131: 40.000USD x 16.000
Có TK511: 640tr
Ghi nhận chi phí giá vốn:
Nợ TK632: 550tr
Có TK157: 550tr
NV7: Chi phí vận chuyển quốc tế + Bảo hiểm đã trả là 300USD bằng TGNH (tỷ giá giao dịch 15900).
Nợ TK6417: 300 x 15900 = 4,77
Nợ TK635: 0,015
Có TK1122: 300 x 15.950 = 4,785
(Có TK007: 300USD)
NV8: Chi phí vận chuyển nội địa + các chi phí bán hàng khác đã trả 6tr +thuế GTGT 5% bằng 5tr tiền tạm ứng và số còn lại bằng tiền mặt.
Nợ TK6417:6tr
Nợ TK133: 0,3tr
Có TK141: 5tr
Có TK1111: 1,3tr
NV9: Ngân hàng thông báo khách hàng trả tiền vào tài khoản ngân hàng (tỷ giá giao dịch là 15950)
Nợ TK1122: 40.000 x 15950 = 638tr
Nợ TK635: 40.000 x 50 = 2tr
Có TK131: 640
NV10; Cán bộ hoàn tiền tạm ứng thừa vào quỹ tiền mặt.
Nợ TK111: 0,8tr
Có TK141: 0,8tr
NV11: Bán 20.000USD từ TK ngân hàng sang tiền VNĐ (tỷ giá giao dịch 16050). Bán 20.000 USD theo phương pháp FIFO: 9.700 x 15950 + 10.300 x 15.950 = 319tr
Nợ TK1121: 20.000 x 16050 = 321tr
Có TK1122: 319tr
Có TK515: 2tr
(Có TK007: 20.000USD)
NV12: Trả nợ cho người bán 220tr bằng TGNH
Nợ TK331: 220tr
Có TK1121: 220tr
NV13: Chi phí trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr + trích chi phí khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr
Nợ TK6411:8tr
Có TK334: 8tr
Nợ TK6414:1tr
Có TK214: 1tr
NV14: Chi phí trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.
Nợ TK6421:12tr
Có TK334: 12tr
Nợ TK6424:4tr
Có TK214: 4tr
Tài khoản lập Báo cáo kết quả kinh doanh:
Bảng cân đối số phát sinh:
Cập nhật thông tin chi tiết về Full Giải Bài Tập Chương 4 Nguyên Lý Kế Toán trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!