Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài 1, 2, 3 Trang 53, 54 Sgk Toán 4 # Top 12 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài 1, 2, 3 Trang 53, 54 Sgk Toán 4 # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài 1, 2, 3 Trang 53, 54 Sgk Toán 4 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Hãy vẽ đường thẳng (AB) đi qua điểm (M) và song song với đường thẳng (CD)

Phương pháp giải:

Ta có thể vẽ như sau:

+ Vẽ đường thẳng đi qua điểm (M) và vuông góc với (CD).

+ Vẽ đường thẳng (AB) đi qua điểm (M) và vuông góc với đường thẳng vừa vẽ ở bước 1. Ta có đường thẳng (AB) song song với đường thẳng (CD).

Lời giải chi tiết:

Học sinh có thể vẽ theo các bước sau:

+ Vẽ đường thẳng đi qua điểm (M) và vuông góc với (CD).

+ Vẽ đường thẳng (AB) đi qua điểm (M) và vuông góc với đường thẳng vừa vẽ ở bước 1. Ta có đường thẳng (AB) song song với đường thẳng (CD).

Bài 2

Cho hình tam giác (ABC) có góc đỉnh (A) là góc vuông. Qua đỉnh (A) hãy vẽ đường thẳng (AX) song song với cạnh (BC), qua đỉnh (C), hãy vẽ đường thẳng (CY) song song với cạnh (AB). Hai đường thẳng (AX) và (CY) cắt nhau tại điểm (D), nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác (ADCB)

Phương pháp giải:

Dùng ê ke để vẽ các đường thẳng song song theo các bước tương tự bài số 1.

Lời giải chi tiết:

Dùng ê ke để vẽ, ta được tứ giác (ADCB) như sau:

Trong tứ giác (ADCB) có :

– Cặp cạnh (AD) và (BC) song song với nhau (Vì (AX) song song với (BC)).

– Cặp cạnh (AB) và (DC) song song với nhau (Vì (CY) song song với (BA)).

Bài 3

Cho hình tứ giác (ABCD) có góc đỉnh (A) và góc đỉnh (D) là các góc vuông (xem hình vẽ).

a) Hãy vẽ đường thẳng đi qua (B) và song song với cạnh (AD), cắt cạnh (DC) tại điểm (E).

b) Dùng ê ke kiểm tra xem góc đỉnh (E) của hình tứ giác (BEDA) có góc vuông hay không ?

Phương pháp giải:

– Dùng ê ke để vẽ đường thẳng đi qua (B) vuông góc với (AB) ta được đường thẳng song song với (AD) và cắt (DC) tại (E).

– Dùng ê ke kiểm tra xem góc đỉnh (E) của hình tứ giác (BEDA) là góc vuông.

Lời giải chi tiết:

a) Vẽ đường thẳng đi qua (B) vuông góc với (AB) ta được đường thẳng song song với (AD) và cắt (DC) tại (E).

b) Dùng ê ke kiểm tra ta sẽ thấy góc đỉnh (E) là góc vuông.

chúng tôi

Giải Bài Tập Trang 53, 54 Sgk Toán 3: Bảng Nhân 8

Giải bài tập trang 53, 54 SGK Toán 3: Bảng nhân 8 – Luyện tập

Giải bài tập Toán 3 bài: Bảng nhân 8 – Luyện tập

với lời giải chi tiết giúp các em học sinh nắm vững kiến thức về cách tự lập và học thuộc bảng nhân 8. Đồng thời, lời giải hay bài tập toán 3 còn giúp các em biết được ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.

Giải bài tập trang 52 SGK Toán 3: Luyện tập bài toán giải bằng hai phép tính

Giải bài tập trang 55, 56 SGK Toán 3: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số – Luyện tập

Hướng dẫn giải bài tập Toán 3 bài Bảng nhân 8 (bài 1, 2, 3 SGK Toán lớp 3 trang 53)

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)

Tính nhẩm

8 × 3 = 8 × 2 = 8 × 4 = 8 × 1 =

8 × 5 = 8 × 6 = 8 × 7 = 0 × 8 =

8 × 8 = 8 × 10 = 8 × 9 = 8 × 0 =

Học sinh tự nhẩm và ghi như sau:

8 × 3 = 24 8 × 2 = 16 8 × 4 = 32 8 × 1 = 8

8 × 5 = 40 8 × 6 = 48 8 × 7 = 56 0 × 8 = 0

8 × 8 = 64 8 × 10 = 80 8 × 9 = 72 8 × 0 = 0

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)

Mỗi can có 8 lít dầu. Hỏi can như thế có bao nhiêu lít dầu?

Số lít dầu có trong 6 can là:

8 × 6 = 48 (l)

Đáp số: 48 lít

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)

Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào ô trống:

Học sinh đếm thêm 8 rồi ghi vào các ô trống như sau:

Hướng dẫn giải bài Luyện tập bảng nhân 8 (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán lớp 3 trang 54)

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)

Tính nhẩm

8 × 1 = 8 × 5 = 8 × 0 = 8 × 8 =

8 × 2 = 8 × 4 = 8 × 6 = 8 × 9 =

8 × 3 = 8 × 7 = 8 × 10 = 0 × 8 =

b)

8 × 2 = 8 × 4 = 8 × 6 = 8 × 7 =

2 × 8 = 4 × 8 = 6 × 8 = 7 × 8 =

8 × 1 = 8 8 × 5 = 40 8 × 0 = 0 8 × 8 = 64

8 × 2 = 16 8 × 4 = 32 8 × 6 = 48 8 × 9 =72

8 × 3 = 24 8 × 7 = 56 8 × 10 = 80 0 × 8 = 0

b)

8 × 2 = 16 8 × 4 = 32 8 × 6 = 48 8 × 7 = 56

2 × 8 = 16 4 × 8 = 32 6 × 8 = 48 7 × 8 = 56

(Có thể nhận xét như sau: Trong phép nhân khi đổi vị trí các thừa số thì tích không đổi).

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)

Tính:

a) 8 × 3 + 8 b) 8 × 8 + 8

8 × 4 + 8 8 × 9 + 8

a) 8 × 3 + 8 = 24 + 8 = 32

8 × 8 + 8 = 64 + 8 = 72

b) 8 × 4 + 8 = 32 + 8 = 40

8 × 9 + 8 = 72 + 8 = 80.

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)

Từ cuộn dây điện dài 50m người ta cắt lấy 4 đoạn, mỗi đoạn dài 8m. Hỏi cuộn dây điện đó còn lại bao nhiêu mét?

Số mét dây điện cắt đi là:

8 × 4 = 32 (m)

Số mét dây điện còn lại là:

50 – 32 = 18 (m)

Đáp số: 18m

Bài 4: (Hướng dẫn giải bài tập số 4 SGK)

Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm?

a) Có 3 hàng mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là :……………….= 24 (ô vuông)

b) Có 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:……………..= 24 (ô vuông)

Nhận xét:

Có 3 hàng mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

8 × 3 = 24 (ô vuông)

Có 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

3 × 8 = 24 (ô vuông)

Nhận xét: 8 × 3 = 3 × 8

(Khi đổi chỗ hai thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi).

Luyện Tập 2: Giải Bài 52 53 54 55 Trang 25 Sgk Toán 6 Tập 1

Luyện tập 2 Bài §6. Phép trừ và phép chia, chương I – Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên, sách giáo khoa toán 6 tập một. Nội dung bài giải bài 52 53 54 55 trang 25 sgk toán 6 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần số học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.

1. Phép trừ hai số tự nhiên

Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x

2. Phép chia hết và phép chia có dư

Tổng quát : a (Số bị chia) : b (Số chia) = c (Thương)

Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b (ne) 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b. x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b (ne) 0, ta luôn tìm được hai số hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho : a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b. Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. Nếu r (ne) 0 thì ta có phép chia có dư.

VD: 14 (Số bị chia) = 3 (Số chia) . 4 (Thương) + 2 (Số dư) là phép chia có dư với số dư r = 2.

12 (Số bị chia) = 3 (Số chia) . 4 (Thương) + 0 (Số dư) là phép chia hết với số dư r = 0.

– Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.

– Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho : a = b. q

– Trong phép chia có dư:

Số bị chia = Số chia x Thương + Số dư

a = b . q + r (0 < r < b)

Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

– Số chia bao giờ cũng khác 0.

3. Ví dụ minh họa

Trước khi đi vào luyện tập 2: giải bài 52 53 54 55 trang 25 sgk toán 6 tập 1, chúng ta hãy tìm hiểu các ví dụ điển hình sau đây:

Thực hiện phép tính : (2017 – 1892 ) và xác định Số bị trừ, Số trừ, Hiệu

Bài giải:

(2017- 1892 = 125)

Với 2017 là Số bị trừ, 1892 là Số trừ, 125 là Hiệu.

Thực hiện phép tính : (175 : 5) và xác định Số bị chia, Số chia, Thương

Bài giải:

Với 175 là Số bị chia, 5 là Số chia, 35 là Thương.

Tìm số dư r trong phép chia : (128 : 3)

Ta có (128 : 3 = 42 ) dư 2 Vậy nên số dư r = 2.

1. Giải bài 52 trang 25 sgk Toán 6 tập 1

a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp:

14 . 50; 16 . 25

b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp:

2100 : 50; 1400 : 25.

c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết):

132 : 12; 96 : 8.

Bài giải:

a) $14 . 50 = (14 : 2)(50 . 2)$

$ = 7 . 100 = 700$

$16 . 25 = (16 : 4)(25 . 4)$

$ = 4 . 100 = 400$.

b) $2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2)$

$ = 4200 : 100 = 42$

$1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4)$

$ = 5600 : 100 = 56.$

c) $132 : 12 = (120 + 12) : 12 $

$= 120 : 12 + 12 : 12 $

$= 10 + 1 = 11$

$96 : 8 = (80 + 16) : 8 $

$= 80 : 8 + 16 : 8$

$ = 10 + 2 = 12$

2. Giải bài 53 trang 25 sgk Toán 6 tập 1

Bạn Tâm dùng 21000 đồng mua vở. Có hai loại vở: loại I giá 2000 đồng một quyển, loại II giá 1500 đồng một quyển. Bạn Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở nếu:

a) Tâm chỉ mua vở loại I?

b) Tâm chỉ mua vở loại II?

Bài giải:

a) Giả sử Tâm chỉ mua vở loại I và số vở mua được nhiều nhất là x.

Lúc đó số tiền mua x quyển vở loại I là 2000x và số tiền còn lại không đủ để mua thêm một quyển nữa.

Gọi số tiền còn lại là r tức là: r = 21000 – 2000x hay 21000 = 2000x + r, với r < 2000. Điều này có nghĩa: x là thương của phép chia 21000 cho 2000.

Thực hiện phép chia x = 21000 : 2000 ta được x = 10 và dư 1000.

Vậy số vở loại I Tâm mua được nhiều nhất là $10$ quyển và còn dư $1000$ đồng.

b) Tương tự nếu chỉ mua vở loại II thì Tâm sẽ mua được nhiều nhất là $14$ quyển.

3. Giải bài 54 trang 25 sgk Toán 6 tập 1

Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách du lịch?

Bài giải:

Mỗi toa có thể chở được: $8 . 12 = 96 $ (khách).

Ta có: $1000 = 96 . 10 + 40.$

Như vậy nếu chỉ xếp vào 10 toa thì thừa 40 khách. Do đó phải thêm ít nhất một toa để chở 40 khách còn lại.

Vậy cần ít nhất $11$ toa để chở hết $1000$ khách.

4. Giải bài 55 trang 25 sgk Toán 6 tập 1

Sử dụng máy tính bỏ túi

Dùng máy tính bỏ túi:

– Tính vận tốc của một ô tô biết rằng trong 6 giờ ô tô đi được 288km.

– Tính chiều dài miếng đất hình chữ nhật có diện tích 1530m 2 , chiều rộng 34m.

Bài giải:

Đây là bài tập giúp các bạn làm quen với máy tính. Trước khi làm bài, các bạn cần nhớ một vài công thức:

(Chiều dài quãng đường) = (Vận tốc) . (Thời gian) ⇒ (Vận tốc) = (chiều dài quãng đường) : (Thời gian)

(Diện tích HCN) = (Chiều dài) . (Chiều rộng) ⇒ (Chiều dài) = (Diện tích HCN) : (Chiều rộng)

– Vận tốc của ô tô là: (288 : 6 = 48) (km/h)

– Chiều dài miếng đất hình chữ nhật là: (1530 : 34 = 45) (m)

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 3 Trang 53, 54: Bảng Nhân 8

Hướng dẫn giải bài Bảng nhân 8 (bài 1, 2, 3 SGK Toán lớp 3 trang 53)Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)Tính nhẩm8 × 3 = 8 × 2 = 8 × 4 = 8 × 1 =8 × 5 = 8 × 6 = 8 × 7 = 0 × 8 =8 × 8 = 8 × 10 = 8 × 9 = 8 × 0 =

Hướng dẫn giảiHọc sinh tự nhẩm và ghi như sau:8 × 3 = 24 8 × 2 = 16 8 × 4 = 32 8 × 1 = 88 × 5 = 40 8 × 6 = 48 8 × 7 = 56 0 × 8 = 08 × 8 = 64 8 × 10 = 80 8 × 9 = 72 8 × 0 = 0

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)Mỗi can có 8 lít dầu. Hỏi can như thế có bao nhiêu lít dầu?

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào ô trống:

Hướng dẫn giảiHọc sinh đếm thêm 8 rồi ghi vào các ô trống như sau:

Hướng dẫn giải bài Luyện tập bảng nhân 8 (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán lớp 3 trang 54)Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)Tính nhẩm8 × 1 = 8 × 5 = 8 × 0 = 8 × 8 =8 × 2 = 8 × 4 = 8 × 6 = 8 × 9 =8 × 3 = 8 × 7 = 8 × 10 = 0 × 8 =b)8 × 2 = 8 × 4 = 8 × 6 = 8 × 7 =2 × 8 = 4 × 8 = 6 × 8 = 7 × 8 =

Hướng dẫn giải8 × 1 = 8 8 × 5 = 40 8 × 0 = 0 8 × 8 = 648 × 2 = 16 8 × 4 = 32 8 × 6 = 48 8 × 9 =728 × 3 = 24 8 × 7 = 56 8 × 10 = 80 0 × 8 = 0b)8 × 2 = 16 8 × 4 = 32 8 × 6 = 48 8 × 7 = 562 × 8 = 16 4 × 8 = 32 6 × 8 = 48 7 × 8 = 56(có thể nhận xét như sau: Trong phép nhân khi đổi vị trí các thừa số thì tích không đổi).

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)Tính:a) 8 × 3 + 8 b) 8 × 8 + 88 × 4 + 8 8 × 9 + 8

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)Từ cuộn dây điện dài 50 m người ta cắt lấy 4 đoạn, mỗi đoạn dài 8 m. Hỏi cuộn dây điện đó còn lại bao nhiêu mét?

Hướng dẫn giảiSố mét dây điện cắt đi là:8 × 4 = 32 (m)Số mét dây điện còn lại là:50 – 32 = 18 (m)Đáp số: 18 m

Hướng dẫn giảiCó 3 hàng mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là8 × 3 = 24 (ô vuông)Có 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:3 × 8 = 24 (ô vuông)Nhận xét: 8 × 3 = 3 × 8(khi đổi chỗ hai thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi).

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 1, 2, 3 Trang 53, 54 Sgk Toán 4 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!