Bạn đang xem bài viết Giải Bài 1, 2 Trang 153 Sách Giáo Khoa Sinh Học 9 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
Giải bài tập trang 153 bài 50 hệ sinh thái Sách giáo khoa (SGK) Sinh học 9. Câu 1: Hãy cho vi dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần sinh thái đó …
Bài 1,2 trang 153 SGK Sinh học lớp 91. Hãy cho vi dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần sinh thái đó
Ví dụ hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính
– Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.
– Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua
– Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.
– Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
– Sinh vật phản giải: vi sinh vật.
2.Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái rắn, cháu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ. Một số ỈÍỢÍ ý về thức ăn như sau:
– Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
– Ech nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
– Rán ăn ếch nhái, châu chấu.
– Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
– Cáo ăn thịt gà.
… (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
chúng tôi
Giải câu hỏi lí thuyết trang 150, 152 Sách giáo khoa Sinh học 9
Giải câu hỏi lí thuyết trang 150, 152 bài 50 hệ sinh thái Sách giáo khoa (SGK) Sinh học 9. Câu hỏi 1: Quan sát hình 50.1 và cho biết…
Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2 trang 159, 160 SGK Sinh học 9
Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2 trang 159, 160 bài 53 Tác động của con người đối với môi trường SGK Sinh học 9. Câu 1: – Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải ( kí hiệu bằng a,b,c…)
Giải bài 1, 2 trang 160 Sách giáo khoa Sinh học 9
Giải bài tập trang 160 bài 53 Tác động của con người đối với môi trường Sách giáo khoa (SGK) Sinh học 9. Câu 1:Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người…
Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4 trang 161, 163, 164 SGK Sinh học 9
Giải câu hỏi lý thuyết trang 161, 163, 164 bài 54 Ô nhiễm môi trường SGK Sinh học 9. Câu 1: Quan sát hình 54.1 và điền vào bảng 54.1 các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí…
Bài giải mới nhất các môn khácGiải Bài 1, 2, 3, 4 Trang 149 Sách Giáo Khoa Sinh Học 9
1.Thế nào là một quán xă? Quần xã khác với quẫn thể như thế nào?
– Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có rắc điều kiện sinh thái tương tự nhau. Các sinh vật trong quần xã có mõi quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ồn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
– Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ờ một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoậc cạnh tranh nhau.
2.Hãy lấy một ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau: – Kể tên các loài trong quần xã đó. – Các loài đó có liên hệ với nhau như thế nào? – Khu vực phân bố của quần xã.
Ví dụ:
– Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật…
– Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
– Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.
– Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.
– Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
– Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
– Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cò dừa, chuối.
Bài 3,4,trang 149, SGK Sinh học lớp 9 3.. Hãy nêu những tính chât về số lượng và thành phần loài của quần xã. 4. Thế nào là cân bằng sinh học ? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học
Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường
chúng tôi
Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 22, 23 Sách Giáo Khoa Sinh Học 9
Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
p : Lông ngắn thuần chủng X Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường
hợp sau đây ?
a) Toàn lông ngắn
b) Toàn lông dài
c) 1 lông ngắn : 1 lông dài
d) 3 lông ngắn : 1 lông dài
Đáp án a
Vì:
Nên F1 toàn lông ngắn
Bài 2, trang 22, SGK Sinh học 9
Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm , gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau :
a) p : AA X AA
b) p : AA X Aa
c) p : AA X aa
d) p : Aa X Aa
Sơ đồ lai:
P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm
Aa Aa
Gp: 1A:1a 1A:1a
F1: 1AA:2Aa : 1aa
3 đỏ thâm 1 xanh lục
Bài 3,trang 22, SGK Sinh học lớp 9
Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu được những kết quả sau :
p : Hoa hồng X Hoa hồng -” F1 : 25,1% hoa đỏ ; 49,9 % hoa hồng; 25% hoa trắng. Điều giải thích nào sau đây là đúng cho phép lai trên ?
a) Hoa đó trội hoàn toàn so với hoa trắng
b) Hoa đò trội không hoàn toàn so với hoa trắng
c) Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đò
d Hoa hồng là tính trạng trung gian giừa hoa đỏ và hoa trắng
Đáp án: b, d
Vì theo đề bài, F1 : 25,5% hoa đỏ; 49,9% hoa hồng; 25% hoa trắng tức F1 phàn tích theo tỉ lệ 1 : 2 : 1, đây là trường hợp tính trội không hoàn toàn.
Bài 4, trang 23, SGK Sinh học lớp 9
Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh.
Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh ?
a) Mẹ mắt đen (AA) X Bố mắt xanh (aa)
b) Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (Aa)
c) Mẹ mắt xanh (aa) X Bố mắt đen (Aa)
d) Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (AA)
Đáp án: b, c
Vì: b) P: mẹ mắt đen X bố mắt đen
Aa Aa
Gp: 1A : 1a 1A : la
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
3 mắt đen : 1 mắt xanh
c) P: mẹ mắt xanh X bố mắt đen
aa Aa
Gp: a 1A : 1a
Fj: 1aa : 1Aa
1 mắt xanh : 1 mắt đen
Bài 5, trang 23 SGK Sinh học lớp 9
Bài 5. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng ; B quy định quà tròn, b quy định quà bầu dục. Khi cho lai hai giốna cà chua quà đỏ, dạng bầu dục và quả vàng, dạng tròn với nhau được Fị đểu cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. F1 giao phấn với nhau được F 2 có 901 cây quả đỏ, tròn ; 299 cây quà đỏ, bầu dục ; 301 cây quả vàng, tròn ; 103 cây quả vàng, bầu dục.
Hãy chọn kiểu gen của p phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau :
a) p : AABB X aabb
b) p : Aabb X aaBb
c) p : AaBB X AABb
d) p : AAbb X aaBB
Đáp án: d
Vì theo đề bài:
– F 2: 901 cây quả đỏ, tròn; 299 cáy quả đó, bầu; 301 cây quả vàng, tròn; 103 cây quả vàng, bầu dục. Tức là F 2 phân tích theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
P: AAbb X aaBB
chúng tôi
Giải Bài 1, 2, 3, 4 Trang 14 Sách Giáo Khoa Sinh Học 11
1. Chứng minh cấu tạo cấu mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?
Trả lời:
Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết khi chúng thực hiện chức năng mạch dẫn. chúng trở thành các ống rỗng, không có màng, không có các bào quan. Các đầu cuối và vách bên đục thủng lỗ. Vách được linlin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước hên trong. Chúng nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên trong. Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào – quản bào, mạch ống – mạch ống) hay khác loại (quản bào – mạch ống) theo cách lỗ bên của một ống sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên trong được liên tục nếu một số ống nào đó bị hư hỏng hay bị tắc và cũng là con đường cho dòng vận chuyển ngang.
2. Động lực năng nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét?
Trả lời:
Áp suất rể (động lực đầu dưới), lực hút do sự thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên) và lực liên kết giữa phân tử nước với nhau và giữa phân tử nước với vách mạch gỗ.
3.. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được không, vì sao?
Trả lời:
Nếu mộl ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được bằng cách di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và liếp tục di chuyển lên trên.
4. Độnq lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
Trả lời:
Sự chênh lệch về áp suất thẩm thâu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả…).
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 1, 2 Trang 153 Sách Giáo Khoa Sinh Học 9 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!