Bạn đang xem bài viết Giải Bài 1,2,3,4,5,6,7 Trang 104,105 Toán 6 Tập 1: Điểm, Đường Thẳng được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 1,2,3 trang 104; bài 4,5,6,7 trang 105 Toán 6 tập 1: Điểm, Đường thẳng – Chương 1: Tia (Hình học).Điểm, đg thẳng là các hình hình học không gian được định nghĩa.
Hình ảnh của điểm: một dấu chấm nhỏ.
Hình ảnh của đg thẳng: sợi chỉ căng thẳng.
Trong hình bên:
– Điểm A thuộc đg thẳng d, kí hiệu A ∈ d.
– Điểm B không thuộc đg thằng d, kí hiệu B ∉ d.
Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 104, 105.
Bài 1. Đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại ở hình 6.
– Trong hình còn 2 đg thẳng chưa đặt tên, ta dùng hai chữ cái thường chẳng hạn b,c để đặt tên cho hai đg thẳng đó.
Bài 2 . Vẽ 3 điểm A,B,C và ba đường thẳng a, b, c.
Em có thể vẽ hình như sau:
a, Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điểm B thuộc những đườngthẳng nào? Viết trả lời bằng những ngôn ngữ thông thường và kí hiệu. b, Những đườngthẳng nào đi qua B, những đường thẳng nào đi qua C, ghi kết quả bằng kí hiệu.
c, Điểm D nằm trên đườngthẳng nào và không nằm trên đườngthẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
Đáp án: a, Điểm A thuộc 2 đường.thẳng n và q : A ∈ n, A ∈ q. Điểm B thuộc ba đường.thẳng m,n và p : B ∈ m, B ∈ n, B ∈ p.
b, Ba đgthẳng m,n, p đi qua điểm B: B ∈ m, B ∈ n , B ∈ p.
Hai đgthẳng m,q đi qua điểm C: C ∈ m, C ∈ q
c, Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên ba đường thẳng m,n,p: D ∈ q, D ∉ m, D ∉ n, D ∉ p.
Bài 4. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a, Điểm C nằm trên đường thẳng a.
b, Điểm B nằm ngoài đường thẳng b
Vẽ đườngthẳng q rồi lấy điểm B nằm ngoài đường thẳng đó.
Bài 6 trang 105 Toán 6 tập 1. Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đg thẳng m điểm B không thuộc đg thẳng m.
a, Vẽ hình và kí hiệu.
b, Có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đgthẳng m không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.
c, Có những điểm không thuộc đg thẳng m mà khác với điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.
b, có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đg thẳng m, chẳng hạn hai điểm C và D: C ∈ m, D ∈ m.
c, Có những điểm khác mà không thuộc đường thẳng m, chẳng hạn hai điểm M và N: M ∉ m, N ∉ n
Bài 7 trang 105 Toán 6:
Đố: Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải hình ảnh của một đường thẳng không ?
Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng.
Giải Toán Lớp 6 Bài 1 Phần Hình Học: Điểm. Đường Thẳng
Giải toán lớp 6 bài 1 trang 104 105 SGK toán lớp 6 phần hình học. Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 104 105 SGK toán lớp 6 phần hình học về điểm và đường thẳng.
Lý thuyết về Điểm và Đường Thẳng
1. Điểm là gì?
– Điểm là một khái niệm cơ bản của hình học, ta không định nghĩa điểm mà chỉ hình dung nó, chẳng hạn bằng một hạt bụi rất nhỏ, một chấm mực trên mặt giấy, …
– Hai điểm không trùng nhau là hai điểm phân biệt.
– Bất cứ một hình học nào cũng đều là một tập hợp các điểm. Người ta gọi tên điểm bằng các chữ cái in hoa.
2. Đường thẳng là gì?
– Đường thẳng là một khái niệm cơ bản, ta không định nghĩa mà chỉ hình dung đường thẳng qua hình ảnh thực tế như một sợi chỉ căng thẳng, vết bút chì vạch theo cạnh thước,…
– Đường thẳng cũng là tập hợp các điểm.
– Đường thẳng không bị giới hạn về cả hai phía. Người ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ thường (a, b, m, p,…), hoặc hai chữ thường, hoặc hai điểm bất kì thuộc đường thẳng.
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
– Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu là A ∈ d. Ta còn nói: Điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường thẳng d chứa điểm A.
– Điểm B không thuộc đường thẳng d và kí hiệu là B ∉ d. Ta còn nói: Điểm nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đường thẳng B không chứa điểm B.
Ví dụ:
Trong hình 6 SGK ta có điểm M thuộc đường thẳng a, kí hiệu M ∈ a.
Câu hỏi Bài 1 trang 104 SGK toán lớp 6
Nhìn hình 5:
b) Điền kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống:
C a; E a.
c) Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a.
a) Điểm C thuộc đường thẳng a; Điểm E không thuộc đường thẳng a
b) C ∈ a; E ∉
Giải:
c)
Hai điểm D, F không thuộc đường thẳng a
Giải bài tập bài 1 trang 104 SGK toán lớp 6 tập 1
Bài 1 trang 104 SGK toán lớp 6
Đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại ở hình 6.
– Trong hình còn 2 đường thẳng chưa đặt tên, ta dùng hai chữ cái thường chẳng hạn b, c để đặt tên cho hai đường thẳng đó hoặc các chữ cái thường khác cũng được.
Vậy ta có hình 6 sau khi đã đặt tên các điểm và các đường thẳng như sau:
Vẽ 3 điểm A ,B, C và ba đường thẳng a, b, c.
Ta có nhiều cách vẽ, mỗi điểm được biểu diễn bởi một dấu chấm. Điểm có thể thuộc hoặc không thuộc đường thẳng. Ta có thể vẽ như sau:
Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau:
b) Những đường thẳng nào đi qua B, những đường thẳng nào đi qua C, ghi kết quả bằng kí hiệu.
c) Điểm D nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
a) Điểm A thuộc 2 đường thẳng n và q.
Ký hiệu: A ∈ n, A ∈ q. Điểm B thuộc ba đường thẳng m, n và p.
Ký hiệu: B ∈ m, B ∈ n, B ∈ p.
b) Ba đường thẳng m, n, p đi qua điểm B: B ∈ m, B ∈ n , B ∈
Hai đường thẳng m, q đi qua điểm C: C ∈ m, C ∈ q
Giải:
c) Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên ba đường thẳng m, n, p: D ∈ q, D ∉ m, D ∉ n, D ∉
Bài 4 trang 105 SGK toán lớp 6
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm C nằm trên đường thẳng a.
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng b.
a) Điểm C năm trên đường thằng a:
Cách vẽ: Vạch một vạch thẳng theo thước kẻ. Đặt tên là đường thẳng a.
Trên vạch thẳng đó, chấm 1 điểm. Đặt tên là điểm C.
Cách vẽ: Vạch một vạch thẳng theo thước kẻ. Đặt tên là đường thẳng b.
Chấm 1 điểm ngoài đường thẳng đó. Đặt tên là điểm B.
Vẽ hình theo các kí hiệu sau: A ∈ p; B ∉ q.
A ∈ p: Vẽ đường thẳng p rồi lấy điểm A nằm trên đường thẳng đó.
B ∉ q: Vẽ đường thẳng q rồi lấy điểm B nằm ngoài đường thẳng đó.
Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m điểm B không thuộc đường thẳng m.
Giải:
a) Vẽ hình và kí hiệu.
b) Có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.
c) Có những điểm không thuộc đường thẳng m mà khác với điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.
a) Kí hiệu A ∈ m, B ∉ m.
Đố: Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải hình ảnh của một đường thẳng không ?
Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng.
Giải Toán Lớp 6 Bài 3: Đường Thẳng Đi Qua Hai Điểm
Lý thuyết bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
+ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Từ đó suy ra: Hai đường thẳng có 2 điểm chung thì hai đường thẳng đó trùng nhau.
+ Các cách đặt tên đường thẳng:
– Cách 1: dùng chữ cái in hoa, ví dụ:
Đường thẳng AB
– Cách 2: dùng một chữ cái thưởng, ví dụ:
Đường thẳng a
– Cách 3: dùng hai chữ cái thường, ví dụ:
Đường thẳng xy
+ Vị trí của hai đường thẳng phân biệt:
– Hai đường thẳng không có điểm chung nào (gọi là đường thẳng song song), ví dụ:
Đường thẳng a và đường thẳng b là hai đường thẳng song song
– Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung (gọi là hai đường thẳng cắt nhau), ví dụ:
Đường thẳng a cắt đường thẳng b tại điểm O
– Điểm chung của hai đường thẳng gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó.
Giải bài tập toán 6 trang 109, 110 tập 1
Bài 15 (trang 109 SGK Toán 6 Tập 1)
Quan sát hình 21 và cho biết những nhận xét sau đúng hay sai:
a, Có nhiều đường “Không thẳng” đi qua hai điểm A và B.
b, Chỉ có một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
Xem gợi ý đáp án
a, Có nhiều đường “Không thẳng” đi qua hai điểm A và B → Đúng
b, Chỉ có một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B → Đúng
Bài 16 (trang 109 SGK Toán 6 Tập 1)
a, Tại sao không nói: “Hai điểm thẳng hàng”?
b, Cho ba điểm A, B, C trên trang giấy và một thước thẳng (không chia khoảng) phải kiểm tra thế nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng hay không?
Xem gợi ý đáp án
a, Qua hai điểm bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.
b, Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A, B. Nếu điểm C nằm trên cạnh thước thì ba điểm đó thẳng hàng, nếu điểm C không nằm trên cạnh thước thì ba điểm đó không thẳng hàng.
Bài 17 (trang 109 SGK Toán 6 Tập 1)
Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
Xem gợi ý đáp án
+ Qua điểm A có ba đường thẳng AB, đường thẳng AC, đường thẳng AD.
+ Qua điểm B có hai đường thẳng BC, đường thẳng BD (đường thẳng BA trùng với đường thẳng AB).
+ Qua điểm C có một đường thẳng CD (đường thẳng CB trùng với đường thẳng BC, đường thẳng CA trùng với đường thẳng AC).
* Chú ý: Với n điểm không thẳng hàng có thể có được
Qua điểm A 1 và (n – 1) điểm còn lại vẽ được (n – 1) đường thẳng.
Qua điểm A 2 và (n – 1) điểm còn lại vẽ được (n – 1) đường thẳng.
…..
Qua điểm A n và (n – 1) điểm còn lại vẽ được (n – 1) đường thẳng
Do đó có n.(n – 1) đường thẳng.
Tuy nhiên mỗi đường thẳng được tính 2 lần nên số đường thẳng được tạo thành là: n.(n – 1) : 2 (đường thẳng) (đpcm)
→ Dựa vào công thức trên, ta có bài toán đảo: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Biết số đường thẳng vẽ được là 6. Hỏi tất cả có bao nhiêu điểm cho trước.
Giải
Dựa vào công thức số đường thẳng đường thẳng tạo thành từ n điểm (n ∊ N*) ta có:
Vậy với 4 điểm không thẳng hàng sẽ vẽ được 6 đường thẳng phân biệt.
Bài 18 (trang 109 SGK Toán 6 Tập 1)
Lấy bốn điểm M, N, P, Q trong đó có 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm? Có bao nhiêu đường thẳng (Phân biệt)? Viết tên những đường thẳng đó.
Xem gợi ý đáp án
+ Qua ba điểm M, N, P thẳng hàng chỉ có một đường thẳng MN.
+ Xét điểm Q với mỗi điểm M, N, P ta có ba đường thẳng QM, QN, QP.
+ Vậy có 4 đường thẳng là MN, QM, QN, QP.
Bài 19 (trang 109 SGK Toán 6 Tập 1)
Vẽ hình 22 vào vở rồi tìm điểm Z trên đường thẳng d 1 và tìm điểm T trên đường thẳng d 2 sao cho X, Z, T thẳng hàng.
Xem gợi ý đáp án
+ Ba điểm X, Z, T thẳng hàng vậy X nằm trên đường thẳng ZT.
+ Ba điểm Y, Z, T thẳng hàng vì vậy Y nằm trên đường thẳng ZT.
Suy ra X,Y nằm trên đường thẳng ZT, dó đó 4 điểm Z, Y, Z, T thẳng hàng.
Cách vẽ: Vẽ đường thẳng XY cắt đường thẳng d 1 tại Z, cắt đường thẳng d 2 tại T.
Bài 20 (trang 109 SGK Toán 6 Tập 1)
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a, M là giao điểm của hai đường thẳng p và q.
b, Hai đường thẳng m, n cắt nhau tại A. đường thẳng p cắt n tại B cắt m tại C.
c, Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Xem gợi ý đáp án
Hướng dẫn:
a) Bước 1: Vẽ đường thẳng p.
Bước 2: Vẽ đường thẳng q, cắt đường thẳng p. Giao điểm của hai đường thẳng là điểm M.
b) Bước 1: Vẽ đường thẳng n.
Bước 2: Vẽ đường thẳng m, cắt đường thẳng n. Giao điểm của hai đường thẳng là điểm A.
Bước 3: Vẽ đường thẳng p, cắt đường thẳng m tại C và đường thẳng n tại B (hai điểm B và C không trùng với điểm A).
c) Bước 1: Chọn 4 điểm M, N, P, Q không thẳng hàng
Bước 2: Vẽ đường thẳng MN.
Bước 3: Vẽ đường thẳng PQ. Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O.
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 21 (trang 110 SGK Toán 6 Tập 1)
Xem hình 23 rồi điền vào chỗ trống:
Xem gợi ý đáp án
a) 2 đường thẳng, 1 giao điểm.
b) 3 đường thẳng, 3 giao điểm.
c) 4 đường thẳng, 6 giao điểm.
d) 5 đường thẳng, 10 giao điểm.
Đường Thẳng Đi Qua Hai Điểm Toán Lớp 6 Bài 3 Giải Bài Tập
Đường thẳng đi qua hai điểm toán lớp 6 bài 3 giải bài tập được biên soạn từ đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn toán trên toàn quốc đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em nắm chắc kiến thức trọng tâm trong bài Đường thẳng đi qua 2 điểm và hướng dẫn giải bài tập sgk để các em hiểu rõ hơn.
Đường thẳng đi qua hai điểm lớp 6 thuộc: Chương 1: Đoạn thẳng
I. Lý thuyết về đường thẳng đi qua hai điểm
1. Điều kiện xác định 1 đường thẳng
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Từ đó suy ra : hai đường thẳng có 2 điểm chung thì trùng nhau.
2. Các cách đặt tên đường thẳng
– Dùng chữ cái in hoa, ví dụ AB.
– Hai đường thẳng không có điểm chung nào được gọi là hai đường thẳng song song.
Ví dụ: hình bên hai đường thẳng song song a và b.
Ví dụ: hình bên hai đường thằng m và n cắt nhau tại điểm 0.
II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập đường thẳng đi qua hai điểm toán lớp 6 bài 3
Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 108 Toán 6 Tập 1.
Đề bài: Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào (h.18) ?
Dùng hai chữ cái in hoa để đặt tên đường thẳng.
Ta lấy tên hai điểm một để gọi tên đường thẳng đó: đường thẳng AB; đường thẳng BA; đường thẳng BC; đường thẳng CB; đường thẳng AC; đường thẳng CA.
III. Hướng dẫn giải bài tập đường thẳng đi qua hai điểm toán lớp 6 bài 3
Bài 15 trang 109 SGK Toán 6 tập 1.
Đề bài: Quan sát hình 21 và cho biết những nhận xét sau đúng hay sai:
Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
a) Đúng. Hai đường “không thẳng” chính là hai đường cong như trên hình.
b) Đúng. Đó chính là đường thẳng AB.
Bài 16 trang 109 SGK Toán 6 tập 1.
Đề bài: a, Tại sao không nói:” Hai điểm thẳng hàng”?
b, Cho ba điểm A, B, C trên trang giấy và một thước thẳng (không chia khoảng). Phải kiểm tra thế nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng hay không?
+ Có một và chỉ một đường thẳng qua hai điểm A và B.
+ Nếu A, B, C thẳng hàng nếu chúng cùng nằm trên một đường thẳng.
a, Qua hai điểm bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.
Ví dụ hình vẽ sau:
Đề bài: Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Chú ý:
Đường thẳng BA và đường thẳng AB trùng nhau nên chỉ tính một lần, tương tự với AC, AD, BD…
Do đó nếu ta liệt kê các đường thẳng : AB, AC, AD, BA, BC, BD, CA, CB, CD, DA, DB, DC và kết luận có 12 đường thẳng là sai.
Bài 18 trang 109 SGK Toán 6 tập 1.
Bài 19 trang 109 SGK Toán 6 tập 1.
Đề bài: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
Hai đường thẳng cắt nhau thì có điểm chung. Điểm chung đó là giao điểm của hai đường thẳng.
Đề bài: Xem hình rồi điền vào chỗ trống:
Cách làm bài này là ta đếm số đường thẳng cũng như số giao điểm để điền vào chỗ trống.
Xem Video bài học trên YouTubeLà một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 1,2,3,4,5,6,7 Trang 104,105 Toán 6 Tập 1: Điểm, Đường Thẳng trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!