Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157,158 Trang 59,60 Toán 6 Tập 1 # Top 10 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157,158 Trang 59,60 Toán 6 Tập 1 # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157,158 Trang 59,60 Toán 6 Tập 1 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài 18 bội chung nhỏ nhất – Chương 1: bài 149, 150, 151, 152, 153, 154 trang 59; bài 155, 156, 157, 158 trang 60 SGK Toán bao gồm cả phần luyện tập.

149. Tìm BCNN của: a) 60 và 280; b) 84 và 108; c) 13 và 15.

Lời giải:

a) Ta có 60 = 2 3 . 3 . 5; 280 = 2 2 . 5 .7. BCNN(60,280) = 2 3 . 3 . 5 . 7 = 840.

c) ĐS: BCNN(13,15) = 195.

150. Tìm BCNN của:

a) 10, 12, 15; b) 8, 9, 11; c) 24, 40, 168.

Lời giải: a) 10 = 2 . 5, 12 = 2 2 . 3, 15 = 3 . 5. BCNN(10,12,15) = 2 2 . 3 . 5 = 60;

b) BCNN (8,9,11) = 8 . 9 . 11 = 792;

BCNN(24,40,168) = 2 3 . 3 . 5 . 7 = 840.

151. Hãy tính nhẩm BCNN của các số sau bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1, 2, 3,… cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại:

a) 30 và 150; b) 40, 28, 140; c) 100, 120, 200.

a) BCNN(30,150) = 150 vì 150 chia hết cho 30;

b) 140 . 2 = 280.

Vì 280 chia hết cho cả 40 và 28 và 140 nên 280 = BCNN(40,28,140).

c) 200 không chia hết cho 120; 200 . 2 = 400 cũng không chia hết cho 120, nhưng 200 . 3 = 600 chia hết cho cả 100 và 120 nên BCNN(100,120,200) = 600.

152. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a⋮15 và a⋮18.

Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 chia hết cho cả 15 và 18, chính là BCNN(15,18).

ĐS: 90.

153. Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.

BCNN(30,45) = 90. Do đó các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450.

154. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C.

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2,3,4,8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

155. Cho bảng:

a) Điền vào các ô trống của bảng.

b) So sánh tích ƯCLN (a, b) . BCNN(a, b) với tích a . b.

Lời giải:

156. Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

x ⋮ 12, x ⋮ 21, x ⋮ 28 và 150 < x < 300.

Theo đầu bài x là một bội chung của 12, 21, 28, thỏa mãn điều kiện 150 < x < 300. Ta có BCNN(12, 21, 28) = 84. Do đó bội chung thỏa mãn điều kiện đã cho là 84 . 2 = 168.

157. Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ?

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN(10,12).

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

158. Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.

Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9. BCNN(8,9) = 72. Số cây mỗi đội phải trồng là bội của 72. Vì 72 . 2 = 144 thỏa mãn điều kiện 100 < 144 < 200 nên số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.

Giải Bài Tập Trang 85 Sgk Toán 6 Tập 1 Bài 57, 58, 59, 60

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 6

Tài liệu giải toán lớp 6 này sẽ giới thiệu về nội dung bài học quy tắc dấu ngoặc. Cùng với đó là những hướng dẫn chi tiết cụ thể về cách Giải bài tập trang 85 SGK Toán 6 tập 1 – Quy tắc dấu ngoặc được cập nhật khá đầy đủ và bám sát theo chươn trình sgk toán 6. Mời các bạn cùng theo dõi tài liệu để ứng dụng cho nhu cầu học tập trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn

Sau bài Quy tắc dấu ngoặc chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học tiếp theo về cách giải bài Quy tắc chuyển vế. Mời các bạn cùng theo dõi để ứng dụng cho quá trình học toán và làm toán hiệu quả hơn.

Ngoài bài học ở trên, hãy chú ý theo dõi thêm phần Giải Toán 6 trang 32, 33 để nâng cao kiến thức Toán lớp 6 của mình.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-6-quy-tac-dau-ngoac-32000n.aspx

Giải Toán 7 trang 26, 27, 28 Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra lớp 6 môn Toán, Tiếng Anh, Văn, Violympic Giải bài tập trang 175 SGK Toán 4 Giải bài tập trang 171 SGK Toán 5, Luyện tập Giải bài tập trang 36, 37 SGK Toán 6 Tập 2

Giải bài Quy tắc dấu ngoặc

, toan lop 6 bai quy tac chuyen ve, quy tắc dấu ngoặc bài 57,

Ôn tập kiến thức Toán lớp 6 Kiểm tra và ôn luyện kiến thức Toán 6 là phần mềm hỗ trợ học tập dành cho các em học sinh lớp 6 về môn Toán học. Các thầy cô giáo cũng có thể sử dụng ngay phần mềm kiểm tra và ôn luyện kiến thức Toán 6 để giảng dạy cho c …

Tin Mới

Giải bài tập trang 61, 62 SGK Toán 6 Tập 2

Cách biểu diễn biểu đồ phần trăm, cách đọc tên các thông tin trên biểu đồ và tính tỉ số phần trăm là những nội dung kiến thức chủ yếu trong phần Giải bài tập trang 61, 62 SGK Toán 6 Tập 2, Biểu đồ phần trăm chúng ta sẽ được tìm hiểu ngay sau đây.

Dàn ý vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp qua đoạn trích Uy-lít-xơ trở về

Bằng những kĩ năng đã được trau dồi về cách làm bài văn nghị luận văn học và kiến thức về tác phẩm đã học, em hãy xây dựng dàn ý trình bày vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp qua đoạn trích Uy-lít-xơ trở về để củng cố lại các kiến thức đã học.

Giải Bài Tập 1,2,3,4,5,6 Trang 59,60 Sách Giáo Khoa Gdcd 9

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRANG 57,58,59 SGK GDCD 9: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN

Hướng dẫn giải bài tập trang 57,58,59 SGK GDCD 9: Trả lời gợi ý Bài 16 trang 57 SGK GDCD 9 Những quy định độ là để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực. a) Theo em, những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân? Hướng dẫn giải: Những quy định thể hiện quyền: + Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992; + Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội. b) Nhà nước ban hành những quy định trên để làm gì? Hướng dẫn giải: Những quy định độ là để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực c) Liên hệ với tình hình ở trường, lớp (hoặc địa phương) và cho biết em (hoặc gia đình em) được tham gia bàn bạc hay tham gia quyết định những công việc gì của trường, lớp (địa phương). Hướng dẫn giải: – Đối với em. + Góp ý kiến về vân đề giải quyết tình trạng ách tắc giao thông sau những giờ tan học ở cổng trường; + Tham gia ý kiến trong những giờ sinh hoạt lớp; tham gia ý kiến trong những buổi gặp mặt ban cán sự lớp với Ban giám hiệu nhà trường, với thầy cô giáo. + Góp ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động của Đoàn, Đội; kế hoạch tuần của lớp… – Đoi với gia đı̀nh em ở địa phương: W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 1821 807

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

+ Tham gia góp ý kiến xây dựng, sửa đổi Hiến pháp, pháp luật; + Chất vấn đại biếu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân về các lĩnh vực trong đời sống, xã hội; + To cá o, khieu nạ i những việ c là m sai trá i củ a cá c cơ quan quả n lı́ nhà nước; + Tham gia bàn bạc, quyết định chủ trương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng; + Tham gia xây dựng các quy ước của xã, phường về nếp sông văn minh và chống tệ nạn xã hội…

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Hướng dẫn giải: Em tán thành với quan điểm (c), bởi vì công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội và công dân có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tố chức nhà nước.

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

karaoke phải thực hiện đúng quy định của địa phương về vệ sinh, an ninh, trật tự. – Để trẻ em lang thang cơ nhỡ được học tập, nhà trường, địa phương làm tốt công tác phổ cập giáo dục: mở lớp học tình thương, động viên giáo viên, đoàn viên tham gia giảng dạy ở các lớp tình thương, miễn học phí, cấp học bổng… Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, huy động sự đóng góp của các lực lượng trong xã hội để giúp đỡ trẻ cơ nhỡ được đến trường…

5. Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia đình và trẻ em phường, bạn Vân – một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được tham gia góp ý kiến không? Theo em, Vân có được quyển tham gia góp ý kiến không? Vì sao? Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách nào? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân? Hướng dẫn giải: – Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến, bởi vì Vân thực hiện quyền của công dân tham gia góp ý kiến cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường. – Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết. – Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội, đánh giá các hoạt động của các tổ chức xã hội mà cụ thể là Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường.

6. Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? Hướng dẫn giải: Vì, Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật. Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhà nước đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình. Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của Nhà W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 1821 807

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân.

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 1821 807

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Website chúng tôi cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.

I.

Luyện Thi Online Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% –

Luyên thi ĐH, THPT QG với đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng.

H2 khóa nền tảng kiến thức luyên thi 6 môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.

H99 khóa kỹ năng làm bài và luyện đề thi thử: Toán,Tiếng Anh, Tư Nhiên, Ngữ Văn+ Xã Hội.

II.

Lớp Học Ảo VCLASS Học Online như Học ở lớp Offline –

Mang lớp học đến tận nhà, phụ huynh không phải đưa đón con và có thể học cùng con.

Lớp học qua mạng, tương tác trực tiếp với giáo viên, huấn luyện viên.

Học phí tiết kiệm, lịch học linh hoạt, thoải mái lựa chọn.

Mỗi lớp chỉ từ 5 đến 10 HS giúp tương tác dễ dàng, được hỗ trợ kịp thời và đảm bảo chất lượng học tập.

Các chương trình VCLASS: –

Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 6 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.

Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.

Hoc Toán Nâng Cao/Toán Chuyên/Toán Tiếng Anh: Cung cấp chương trình VClass Toán Nâng Cao, Toán Chuyên và Toán Tiếng Anh danh cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9.

III.

Uber Toán Học Học Toán Gia Sư 1 Kèm 1 Online –

Gia sư Toán giỏi đến từ ĐHSP, KHTN, BK, Ngoại Thương, Du hoc Sinh, Giáo viên Toán và Giảng viên ĐH. Day kèm Toán mọi câp độ từ Tiểu học đến ĐH hay các chương trình Toán Tiếng Anh, Tú tài quốc tế IB,…

Học sinh có thể lựa chọn bất kỳ GV nào mình yêu thích, có thành tích, chuyên môn giỏi và phù hợp nhất.

Nguồn học liệu có kiểm duyệt giúp HS và PH có thể đánh giá năng lực khách quan qua các bài kiểm tra độc lập.

Tiết kiệm chi phí và thời gian hoc linh động hơn giải pháp mời gia sư đến nhà.

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 1821 807

Giải Bài Tập Trang 59, 60 Sgk Toán 6 Tập 1: Bội Chung Nhỏ Nhất Giải Bài Tập Môn Toán Lớp 6

Giải bài tập trang 59, 60 SGK Toán 6 tập 1: Bội chung nhỏ nhất Giải bài tập môn Toán lớp 6

Giải bài tập trang 59, 60 SGK Toán 6 tập 1: Bội chung nhỏ nhất với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Giải bài tập trang 53, 54 SGK Toán lớp 6 tập 1: Ước chung và bội chung

Giải bài tập trang 56, 57 SGK Toán lớp 6 tập 1: Ước chung lớn nhất

A. Lý thuyết về Bội chung nhỏ nhất

1. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.

Bội chung nhỏ nhất của các số a, b, c được kí hiệu là BCNN (a, b, c).

2. Cách tìm BCNN:

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ cao nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

Lưu ý:

a) Nếu các số đã cho nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó.

b) Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của chúng là số lớn nhất ấy.

3. Cách tìm bội chung nhờ BCNN:

Đề tìm các bội chung của các số đã cho ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.

B. Giải bài tập SGK Toán lớp 6 tập 1 trang 59, 60

Bài 1. (SGK Toán 6 tập 1 trang 59)

Tìm BCNN của:

a) 60 và 280; b) 84 và 108; c) 13 và 15.

Giải bài:

BCNN (60, 280) = 2 3.3.5.7 = 840.

c) ĐS: BCNN (13, 15) = 195.

Bài 2. (SGK Toán 6 tập 1 trang 59)

Tìm BCNN của:

a) 10, 12, 15; b) 8, 9, 11; c) 24, 40, 168.

Giải bài:

a) 10 = 2.5,12 = 2 2.3,15 = 3.5. BCNN (10, 12, 15) = 2 2.3.5 = 60;

b) BCNN (8, 9, 11) = 8.9.11 = 792;

BCNN (24, 40, 168) = 2 3.3.5.7 = 840.

Bài 3. (SGK Toán 6 tập 1 trang 59)

Hãy tính nhẩm BCNN của các số sau bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1, 2, 3,… cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại:

a) 30 và 150; b) 40, 28, 140; c) 100, 120, 200.

Giải bài:

a) BCNN (30, 150) = 150 vì 150 chia hết cho 30;

b) 140 . 2 = 280.

Vì 280 chia hết cho cả 40 và 28 và 140 nên 280 = BCNN (40, 28, 140).

c) 200 không chia hết cho 120; 200 . 2 = 400 cũng không chia hết cho 120, nhưng 200 . 3 = 600 chia hết cho cả 100 và 120 nên BCNN (100, 120, 200) = 600.

Bài 4. (SGK Toán 6 tập 1 trang 59)

Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a⋮15 và a⋮18.

Giải bài:

Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 chia hết cho cả 15 và 18, chính là BCNN (15, 18).

ĐS: 90.

Bài 5. (SGK Toán 6 tập 1 trang 59)

Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.

Giải bài:

BCNN (30, 45) = 90. Do đó các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450.

Bài 6. (SGK Toán 6 tập 1 trang 59)

Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C.

Giải bài:

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24.2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

Bài 7. (SGK Toán 6 tập 1 trang 60)

Cho bảng:

a) Điền vào các ô trống của bảng.

b) So sánh tích ƯCLN (a, b). BCNN (a, b) với tích a.b.

Giải bài:

Bài 8. (SGK Toán 6 tập 1 trang 60)

Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

x ⋮ 12, x ⋮ 21, x ⋮ 28 và 150 < x < 300.

Giải bài:

Theo đầu bài x là một bội chung của 12, 21, 28, thỏa mãn điều kiện 150 < x < 300. Ta có BCNN (12, 21, 28) = 84. Do đó bội chung thỏa mãn điều kiện đã cho là 84.2 = 168.

Bài 9. (SGK Toán 6 tập 1 trang 60)

Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?

Giải bài:

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

Bài 10. (SGK Toán 6 tập 1 trang 60)

Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.

Giải bài:

Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9. BCNN (8, 9) = 72. Số cây mỗi đội phải trồng là bội của 72. Vì 72.2 = 144 thỏa mãn điều kiện 100 < 144 < 200 nên số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157,158 Trang 59,60 Toán 6 Tập 1 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!