Bạn đang xem bài viết Giải Bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8 Trang 9, 10 Sách Bài Tập Vật Lí 8 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m. Kết quả như sau :a) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua ?
b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường đua.
Giải
a) 7m/s; 10m/s; 4,4m/s; 4,4m/s; 4,4m/s; 4,4m/s; 4,4m/s; 4,4m/s; 5m/s; 6m/s.
Nhận xét: vận tốc chuyển động của vận động viên luôn thay đổi. Lúc xuất phát thì tăng tốc. Sau đó giảm xuống chuyển động đều, gần về đến đích lại tăng tốc.
b) 5,56m/s
Bài 3.6 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau (H.3.2):
Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút.
Quãng đường từ B đến c : 30km trong 24 phút.
Quãng đường từ c đến D : 10km trong 1/4 giờ.
Hãy tính:
a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.
b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua ế
Giải
a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường:5,56m/s; 20,83m/s; 11,1 m/s
b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường: Vtb = 8,14 m/s
Bài 3.7 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc V1 = 12km/h, nửa còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2 Giải
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 là ({t_1} = {s over {{v_1}}}) (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 là ({t_2} = {s over {{v_2}}}) (2)
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là ({v_{tb}} = {{2s} over {{t_1} + {t_2}}}) (3)
Kết hợp (1); (2); (3) có: ({1 over {{v_1}}} + {1 over {{v_2}}} = {2 over {{v_{tb}}}})
Thay số v tb = 8km/h; v 1 = 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v 2 = 6km/h
Bài 3.8 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh
D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
chúng tôi
Giải Bài 3.9, 3.10, 3.11, 3.12 Trang 10 Sách Bài Tập Vật Lí 8
Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 12m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là
A. 10,5m/s
B. 10m/s
c. 9,8m/s
D. 11m/s
Ta có:
(eqalign{ & {S_1} = {v_1}.{t_1} = 12{t over 3} = 4t cr & {S_2} = {v_2}.{t_2} = 9.{2 over 3}t = 6t cr & {v_{tb}} = {{{s_1} + {s_2}} over t} = {{10t} over t} = 10m/s cr} )
Bài 3.10 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là V1 = 12m/s; v2 = 8m/s; v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ôtô cả chặng đường. Giải:
Vận tốc trung bình:
(eqalign{ & {v_{tb}} = {{3{rm{s}}} over {{t_1} + {t_2} + {t_3}}} = {{3{rm{s}}} over {{s over {{v_1}}} + {s over {{v_2}}} + {s over {{v_3}}}}} cr & = {{3{v_1}{v_2}{v_3}} over {{v_1}{v_2} + {v_2}{v_3} + {v_3}{v_1}}} Leftrightarrow {v_{tb}} = 11,1m/s cr} )
Bài 3.11 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Vòng chạy quanh sân trường dài 400m. Học sinh chạy thi cùng xuất phát từ một điểm. Biết vận tốc của các em lần lượt V1 = 4,8m/s và v2 = 4m/s; Tính thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy Giải
Vì em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong một giây em thứ nhất vượt xa em thứ hai một đoạn đường là v 1 – v 2 = 0,8m.
Em thứ nhất muốn gặp em thứ hai trong khoảng thời gian ngắn nhất thì em thứ nhất phải vượt em thứ hai đúng 1 vòng sân.
Vậy thời gian ngắn nhất đê hai em gặp nhau trên đường chạy:
(t = {{400} over {0,8}} = 500{rm{s}}) = 8phút 20s
Bài 3.12 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ôtô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội
a) Sau bao lâu ôtô và xe đạp gặp nhau ?
b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa ?
Giải
a) Sau 1 giờ ôtô và xe đạp gần nhau 1 khoảng
Để đi hết 120km thì mất thời gian: (t = {{120} over {{v_1} + {v_2}}} = 2h)
b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội: 45 x 2 = 90km
chúng tôi
Giải Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 Trang 10 Sách Bài Tập Vật Lí 6
Giải sách bài tập Vật lí 6
CHƯƠNG I. CƠ HỌC
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml.
C. Bình 100ml có vạch chia tới 1 ml.
D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Trả lời:
Chọn B:
Để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l thì ta dùng bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ trên.
Bài 3.2 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6
Câu 3.2. Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là:
A. 100cm 3 và 10cm 3.
B. 100cm 3 và 5cm 3.
C. 100cm 3 và 2cm 3.
D. 100cm 3 và 1cm 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Trả lời:
Chọn C
Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ 100cm 3 và ĐCNN là: 2cm 3.
Bài 3.3 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6
Bài 3.3. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ ở hình 3.2.
Trả lời:
GHĐ và ĐCNN của bình chia độ ở hình 3.2.
a) Hình a: GHĐ là 100cm 3 và ĐCNN là 5cm 3
b) Hình b: GHĐ là 250cm 3 và ĐCNN là 25cm 3
A. V 1 = 20,2cm 3. B. V2 = 20,50cm 3.
C. V3 = 20,5cm 3. D. V4 = 20cm 3.
Trả lời:
Chọn C.
Bình chia độ có ĐCNN 0,5cm 3 thì cách ghi kết quả đúng là V3 = 20,5cm 3. Vì ghi như A và B và thì bình phải có ĐCNN nhỏ hoặc lớn hơn 0,5cm 3.
chúng tôi
Giải bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 trang 10, 11 Sách bài tập Vật lí 6
Giải bài tập trang 10, 11 bài 3 Đo thể tích chất lỏng Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Câu 3.5: Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau…
Giải bài 3.10, 3.11, 3.12, 3.13 trang 11 Sách bài tập Vật lí 6
Giải bài tập trang 11 bài 3 Đo thể tích chất lỏng Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Câu 3.10: Đọc giá trị của thể tích nước chứa trong bình (H.3.4) theo cách nào sau đây là đúng?…
Giải bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 trang 12 Sách bài tập Vật lí 6
Giải bài tập trang 12 bài 4 đo thể tích vật rắn không thấm nước Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Câu 4.1: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá…
Giải bài 4.6, 4.7, 4.8, 4.9, 4.10 trang 12, 13 Sách bài tập Vật lí 6
Giải bài tập trang 12, 13 bài 4 đo thể tích vật rắn không thấm nước Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Câu 4.6: Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm…
Bài giải mới nhất các môn khácVật Lý 10: Bài Tập 1,2,3 ,4,5,6 ,7,8,9 Trang 58
Bài 9 Lý lớp 10 – giải bài tập 1,2,3 ,4,5,6,7,8,9 trang 58 : Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm
1. Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm?
– Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng
2. Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành?
– Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực.
– Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
3. Hợp lực F của hai lực đồng quy F1,F2 có độ lớn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hợp lực phụ thuộc vào hướng và độ lớn của F1 và F2 nhá. công thức
4. Phân tích lực là gì? Nêu cách phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy theo hai phương cho trước.
– Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như hai lực đó.
– Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy.
5. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N.
a) Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực ?
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N
b) Góc giữa hai lực đồng quy bằng bao nhiêu ?
Bài 6. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N
a) Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N?
áp dụng định lý hàm cos
F2 = 23,1 N
Bài 9: Em hãy đứng vào giữa hai chiếc bàn đặt gần nhau, mỗi tay đặt lên một bàn rồi dùng sức chống tay để nâng người lên khỏi mặt đất. Em làm lại như thế vài lần, mỗi lần đẩy hai bàn tay ra xa nhau một chút. Hãy báo cáo kinh nghiệm mà em thu được.
Mỗi lần đẩy bàn tay ra xa, ta phải dùng sức nhiều hơn để lực chống của hai tay lớn hơn mới nâng người lên được. Nguyên nhân là vì sau mỗi lần chống tay, góc của hai lực chống tăng dần (2 bàn tay rời xa nhau) cho nên làm cho lực nhỏ dẫn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8 Trang 9, 10 Sách Bài Tập Vật Lí 8 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!