Bạn đang xem bài viết Giải Bài 3.9, 3.10, 3.11, 3.12 Trang 10 Sách Bài Tập Vật Lí 8 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 12m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động làA. 10,5m/s
B. 10m/s
c. 9,8m/s
D. 11m/s
Ta có:
(eqalign{ & {S_1} = {v_1}.{t_1} = 12{t over 3} = 4t cr & {S_2} = {v_2}.{t_2} = 9.{2 over 3}t = 6t cr & {v_{tb}} = {{{s_1} + {s_2}} over t} = {{10t} over t} = 10m/s cr} )
Bài 3.10 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là V1 = 12m/s; v2 = 8m/s; v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ôtô cả chặng đường. Giải:
Vận tốc trung bình:
(eqalign{ & {v_{tb}} = {{3{rm{s}}} over {{t_1} + {t_2} + {t_3}}} = {{3{rm{s}}} over {{s over {{v_1}}} + {s over {{v_2}}} + {s over {{v_3}}}}} cr & = {{3{v_1}{v_2}{v_3}} over {{v_1}{v_2} + {v_2}{v_3} + {v_3}{v_1}}} Leftrightarrow {v_{tb}} = 11,1m/s cr} )
Bài 3.11 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Vòng chạy quanh sân trường dài 400m. Học sinh chạy thi cùng xuất phát từ một điểm. Biết vận tốc của các em lần lượt V1 = 4,8m/s và v2 = 4m/s; Tính thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy Giải
Vì em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong một giây em thứ nhất vượt xa em thứ hai một đoạn đường là v 1 – v 2 = 0,8m.
Em thứ nhất muốn gặp em thứ hai trong khoảng thời gian ngắn nhất thì em thứ nhất phải vượt em thứ hai đúng 1 vòng sân.
Vậy thời gian ngắn nhất đê hai em gặp nhau trên đường chạy:
(t = {{400} over {0,8}} = 500{rm{s}}) = 8phút 20s
Bài 3.12 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ôtô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội
a) Sau bao lâu ôtô và xe đạp gặp nhau ?
b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa ?
Giải
a) Sau 1 giờ ôtô và xe đạp gần nhau 1 khoảng
Để đi hết 120km thì mất thời gian: (t = {{120} over {{v_1} + {v_2}}} = 2h)
b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội: 45 x 2 = 90km
chúng tôi
Giải Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 Trang 10 Sách Bài Tập Vật Lí 6
Giải sách bài tập Vật lí 6
CHƯƠNG I. CƠ HỌC
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml.
C. Bình 100ml có vạch chia tới 1 ml.
D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Trả lời:
Chọn B:
Để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l thì ta dùng bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ trên.
Bài 3.2 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6
Câu 3.2. Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là:
A. 100cm 3 và 10cm 3.
B. 100cm 3 và 5cm 3.
C. 100cm 3 và 2cm 3.
D. 100cm 3 và 1cm 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Trả lời:
Chọn C
Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ 100cm 3 và ĐCNN là: 2cm 3.
Bài 3.3 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6
Bài 3.3. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ ở hình 3.2.
Trả lời:
GHĐ và ĐCNN của bình chia độ ở hình 3.2.
a) Hình a: GHĐ là 100cm 3 và ĐCNN là 5cm 3
b) Hình b: GHĐ là 250cm 3 và ĐCNN là 25cm 3
A. V 1 = 20,2cm 3. B. V2 = 20,50cm 3.
C. V3 = 20,5cm 3. D. V4 = 20cm 3.
Trả lời:
Chọn C.
Bình chia độ có ĐCNN 0,5cm 3 thì cách ghi kết quả đúng là V3 = 20,5cm 3. Vì ghi như A và B và thì bình phải có ĐCNN nhỏ hoặc lớn hơn 0,5cm 3.
chúng tôi
Giải bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 trang 10, 11 Sách bài tập Vật lí 6
Giải bài tập trang 10, 11 bài 3 Đo thể tích chất lỏng Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Câu 3.5: Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau…
Giải bài 3.10, 3.11, 3.12, 3.13 trang 11 Sách bài tập Vật lí 6
Giải bài tập trang 11 bài 3 Đo thể tích chất lỏng Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Câu 3.10: Đọc giá trị của thể tích nước chứa trong bình (H.3.4) theo cách nào sau đây là đúng?…
Giải bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 trang 12 Sách bài tập Vật lí 6
Giải bài tập trang 12 bài 4 đo thể tích vật rắn không thấm nước Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Câu 4.1: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá…
Giải bài 4.6, 4.7, 4.8, 4.9, 4.10 trang 12, 13 Sách bài tập Vật lí 6
Giải bài tập trang 12, 13 bài 4 đo thể tích vật rắn không thấm nước Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Câu 4.6: Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm…
Bài giải mới nhất các môn khácGiải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Trang 8, 9 Sgk Vật Lí 12
Phát biểu định nghĩa của dao động điều hòa. Giải
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian
Bài 2 trang 8 SGK Vật lí 12 Viết phương trình của dao động điều hòa và giải thích các đại lượng trong phương trình.
Giải Phương tridnh dao động điều hòa là x = Acos(ωt+ Ø), trong đó:
– x là li độ của dao động
– A là biên độ dao động
– ω là tần số góc của đơn vị, có đơn vị là rad/s
– (ωt+ Ø) là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad,
– Ø là pha ban đầu của dao động
Bài 3 trang 8 SGK Vật lí 12 Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn thể hiện ở chỗ nào? Giải
Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thằng đó.
Bài 4 trang 8 SGK Vật lí 12 Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hòa. Giải
Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện được một dao động toàn phần. Đơn vị của chu kì là giây (s)
Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị của tần số là héc (Hz)
Bài 5 trang 8 SGK Vật lí 12 Giữa chu kì, tần số và tần số góc có mối liên hệ như thế nào?
Giải Tần số góc ω của dao động điều hòa là một đại lượng liên hệ với chu kì T hay với tần số f bằng các hệ thức sau đây:
(omega = {{2pi } over T} = 2pi f)
Bài 6 trang 8 SGK Vật lí 12 Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x=Acos(ωt + Ø) a. Lập công thức tính vận tốc và gia tốc của vật. b. Ở vị trí nào thì vận tốc bằng 0. Tại vị trí nào thì gia tốc bằng 0? c. Ở vị trí nào thì vận tốc có độ lớn cực đại. Ở vị trí nào thì gia tốc có độ lớn cực đại? Giải
a. Lập công thức tính vận tốc và gia tốc của vật
v = x ‘ = -ωAsin(ωt + Ø)
b.
Ở vị trí biên thì vận tốc bằng 0. Tại vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0.
c.
Ở vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn cực đại. Còn ở vị trí biên thì gia tốc có độ lớn cực đại.
Bài 7 trang 9 sgk vật lí 12 Một con lắc dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật lí là bao nhiêu? A. 12 cm. B. – 12 cm. C. 6 cm. D. – 6 cm. Giải
C.
Quỹ đạo dao động có độ dài bằng hai lần biên độ.
Bài 8 trang 9 sgk vật lí 12 Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là π rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu? A. π rad/s; 2 s; 0,5 Hz. B. 2π rad/s; 0,5 s; 2 Hz. C. 2π rad/s; 1 s; 1 Hz. D. (frac{pi }{2}) rad/s; 4 s; 0,25 Hz. Giải
A.
Tần số góc bằng tốc độ góc: ω = π (rad/s).
Chu kì: T = (frac{2pi }{omega }) = 2 s; Tần số: f = (frac{1 }{T }) = 0,5 Hz.
Bài 9 trang 9 sgk vật lí 12 Cho phương trình của dao động điều hòa x = – 5cos(4πt) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu? A. 5 cm; 0 rad. B. 5 cm; 4π rad. C. 5 cm; (4πt) rad. D. 5 cm; π rad. Giải
D.
Phương trình dao động: x = – 5cos(4πt) = 5cos(4πt + π) (cm).
Biên độ A = 5 cm, pha ban đầu (varphi) = π rad.
Bài 10 trang 9 sgk vật lí 12 Phương trình của dao động điều hòa là x = 2cos(5t – (frac{pi }{6})) (cm). Hãy cho biết biên độ, pha ban đầu, và pha ở thời điểm t của dao động. Giải
Biên độ: A = 2 cm; pha ban đầu: (varphi =frac{pi }{6}); pha tạo thời điểm t: (5t – (frac{pi }{6})).
Bài 11 trang 9 sgk vật lí 12 Một vật chuyển động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng 0. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Tính: a) Chu kì. b) Tần số. c) Biên độ. Giải
a) T = 0,5 s;
b) f = 2 Hz; A = 18 cm.
Hai vị trí biến cách nhau 36 cm, nên biên độ A = 18 cm.
Thời gian đi từ vị trí nầy đến vị trí bên kia là (frac{1 }{2}T) nên chu kì T = 0,5 s và tần số f = (frac{1 }{T}) = 2 Hz.
chúng tôi
Giải Bài 8, 9, 10, 11, 12 Trang 27 Sgk Vật Lí 10
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
Trả lời:
D
Bài 9 trang 27 sgk Vật lí 10
9. Thả rơi hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rơi trong bao lâu?
A. 4s
B. 2s
C. √2s
D. Một đáp số khác
Trả lời:
Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do
với s = h = 20m; g = 10 m/s 2.
Chọn B.
Bài 10 trang 27 sgk Vật lí 10
10. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s 2.
Trả lời:
Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi, trục tọa độ thẳng đứng, chiều hướng xuống. Ta có phương trình đường đi s = ( frac{gt^{2}}{2})
Khi vật chạm đất s = h
Bài 11 trang 27 sgk Vật lí 10
11. Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s 2.
Trả lời:
Tương tự bài 10
Gọi t 1 là thời gian rơi tự do của hòn đá từ miệng hang xuống đáy:
t 1 = ( sqrt{frac{2h}{g}}) (1)
Gọi t 2 là thời gian để âm đi từ đáy đến miệng hang:
t 2 = ( frac{h}{330}) (2)
mặt khác ta có t 1 + t 2 = 4 (s) (3)
Bài 12 trang 27 sgk Vật lí 10
12. Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. Lấy g = 10 m/s 2.
Trả lời:
Tương tự các bài trên.
– Gọi t là thời gian từ lúc rơi cho tới khi chạm đất.
Ta có: h = s = ( frac{gt^{2}}{2}) (quãng đường vật rơi) (1)
– Gọi h’ là quãng đường vật rơi đến trước khi chạm đất 1 giây:
h’ = s’ = ( frac{g}{2}) (t – 1) 2. (2)
Gọi ∆h là quãng đường vật rơi (đi được) trong giây cuối cùng:
∆h = h – h’ = 15m (3)
Thay (1), (2) vào (3):
chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 3.9, 3.10, 3.11, 3.12 Trang 10 Sách Bài Tập Vật Lí 8 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!