Bạn đang xem bài viết Giải Bài 31,32,33,34 Trang 94 Toán 7 Tập 1: Tiên Đề Ơ được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài 5 Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 31,32,33,34 trang 94 SGK Toán 7 tập 1: Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song.Cần nhớ: Nếu một đườngthẳng cắt hai đườngthẳng
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
Giải bài 5 (bài 31 đến bài 34) Toán 7 tập 1 trang 94Bài 31. Tập vẽ phác hai đường thẳng song song với nhau. Kiểm tra lại bằng dụng cụ.
Vẽ rất đơn giản các em kẻ theo dòng kẻ ở vở:
a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường.thẳng a có hai đường.thẳng
b) Cho điểm M ở ngoài đường-thẳng a. Đường-thẳng đi qua M
c) Có duy nhất một đgthẳng
d) Qua điểm M nằm ngoài đgthẳng a có ít nhất một đgthẳng
Đáp án:
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai vì có rất nhiều đgthẳng cùng
d) Sai vì qua điểm M nằm ngoài đg thẳng a chỉ có duy nhất một đg thẳng
Bài 33 trang 94 SGK Toán 7
Điền vào chỗ trống (…) trong phát biểu sau:
Nếu một đg thẳng cắt hai đg thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong …
b) Hai góc đồng vị …
c) Hai góc trong cùng phía …
Lời giải:
a) … bằng nhau.
b) … bằng nhau
c) …bằng nhau
Bài 34 trang 94 . Hình 22 cho biết a
b) So sánh góc ∠A1 và ∠B4
c) Tính góc ∠B2
Hướng dẫn:
a) Ta có: ∠B1 = ∠A4 = 37° (so le trong)
b) Ta có: ∠A1 và ∠A4 kề bù nên:
∠A1 + ∠A4 = 180°
= 180° – 37° = 143°
+ ∠B1 và ∠B4 kề bù nên: ∠B1 + ∠B4 = 180°
Vậy ∠A1 = ∠B4 = 143°
c) Cách 1: ∠B2 = ∠B4 = 143° (hai góc đối đỉnh);
Cách 2: ∠A1 =∠B2 = 143° (hai góc so le trong);
Cách 3: ∠B2 + ∠A4 = 180° (hai góc kề bù trong cùng phía bù nhau)
nên ∠B2 = 180° – ∠A4 = 180° – 37° = 143°
Còn cách khác. Học sinh tự tính.
Giải Bài 31, 32, 33, 34 Trang 110 Sách Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
Tính số đo x của góc AOB ở hình dưới, cho biết a
Giải
Qua O kẻ đường thẳng c
Vì a
(widehat A = widehat {{O_1}}) (hai góc so le trong)
Mà (widehat A = 35^circ ) nên (widehat {{O_1}} = 35^circ )
Vì (widehat {{O_2}}) và (widehat B) là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song nên (widehat {{O_2}} + widehat B = 180^circ )
(eqalign{ & Rightarrow widehat {{O_2}} = 180^circ – widehat B cr & Rightarrow widehat {{O_2}} = 180^circ – 140^circ = 40^circ cr & x = widehat {AOB} = widehat {{O_1}} + widehat {{O_2}} = 35^circ + 40^circ = 75^circ cr})
Câu 32 trang 110 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c.
b) Tại sao a
c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C, D. Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh D rồi viết tên các cặp góc bằng nhau.
Giải
a) Hình vẽ:
b) c cắt a và b, trong các góc tạo thành có cặp góc đồng vị bằng nhau và bằng 90° nên a
Câu 33 trang 110 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
a) Vẽ a
b) Quan sát xem c có vuông góc với b hay không.
c) Lí luận tại sao nếu a
Giải
a) Hình vẽ:
b) Dùng êke ta thấy b vuông góc với c
c) Vì a
Ta có: (a bot c Rightarrow widehat {{A_1}} = 90^circ ); (widehat {{A_1}}) và (widehat {{B_2}}) là cặp góc đồng vị.
Suy ra: (widehat {{B_2}} = widehat {{A_1}} = 90^circ )
Vậy: (b bot c).
Câu 34 trang 110 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
a) Vẽ ba đường thẳng a, b, c sao cho b
b) Kiểm tra xem b và c có song song với nhau không.
c) Lý luận tại sao nếu b
Giải
a) Hình vẽ:
b) b
c) Giả sử b và c không song song nên b cắt c tại điểm O nào đó.
Ta có (O notin a) vì O ∈ b và b
Vậy qua điểm O kẻ được 2 đường thẳng b và c cùng song song với đường thẳng a, điều đó trái với tiên đề Ơ clít.
Vậy b
chúng tôi
Luyện Tập 1: Giải Bài 31 32 33 34 Trang 17 Sgk Toán 6 Tập 1
Luyện tập 1 Bài §5. Phép cộng và phép nhân, chương I – Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên, sách giáo khoa toán 6 tập một. Nội dung bài giải bài 31 32 33 34 trang 17 sgk toán 6 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần số học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.
1. Tổng và tích hai số tự nhiên– Phép cộng hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng
– Phép nhân hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích của chúng
– Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số
VD: a.b=ab; 4.x.y=4xy
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiênỞ tiểu học ta đã biết các tính chất sau của phép cộng và phép nhân:
Ta có thể phát biểu thành lời các tính chất trên như sau :
a) Tính chất giao hoán:
– Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.
– Khi đổi chỗ các số hạng trong một tích thì tích không đổi.
b) Tính chất kết hợp:
– Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
– Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích cuả số thứ hai và số thứ ba.
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.
3. Ví dụ minh họaTrước khi đi vào luyện tập 1: giải bài 31 32 33 34 trang 17 sgk toán 6 tập 1, chúng ta hãy tìm hiểu các ví dụ điển hình sau đây:
Thực hiện phép tính: (15 . 32 + 15 . 16)
Bài giải:
Đặt 15 ra ngoài :
Ta có: (15 . 32 + 15 . 16 = 15. ( 32 + 16 ) = 15 . 48 = 720)
Tính nhanh (74 + 350 + 26)
Áp dụng tính chất kết hợp:
Ta có: (74 + 350 + 26 = ( 74 + 26) + 350 = 100 + 350 = 450)
Thực hiện phép tính : (47 . 101)
Bài giải:
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
Ta có: (47 . 101 = (47 .100) + (47 . 1) = 4700 + 47 = 4747)
1. Giải bài 31 trang 17 sgk Toán 6 tập 1Tính nhanh
a) $135 + 360 + 65 + 40$;
b) $463 + 318 + 137 + 22$;
c) $20 + 21 + 22 + …+ 29 + 30$.
Bài giải:
a) $135 + 360 + 65 + 40$
$ = (135 + 65) + (360 + 40)$
$ = 200 + 400 = 600.$
b) $463 + 318 + 137 + 22$
$ = (463 + 137) + (318 + 22)$
$ = 600 + 340 = 940.$
c) Ta thấy:
20 + 30 = 50 = 21 + 29 = 22+ 28 = 23 + 27 = 24 + 26.
Do đó: $20 + 21 + 22 + … + 29 + 30$
= (20+ 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25
$= 5 . 50 + 25 = 275.$
2. Giải bài 32 trang 17 sgk Toán 6 tập 1Có thể tính nhanh tổng 97 + 19 bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng:
97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16 = 100 + 16 = 116.
Hãy tính nhanh các tổng sau bằng cách làm tương tự như trên:
a) 996 + 45 ; b) 37 + 198.
Bài giải:
a) $996 + 45 = 996 + (4 + 41)$
$ = (996 + 4) + 41$
$ = 1000 + 41 = 1041$
b) $37 + 198 = (35 + 2) + 198 $
$= 35 + (2 + 198) $
$= 35 + 200 = 235$
3. Giải bài 33 trang 17 sgk Toán 6 tập 1Cho dãy số sau: $1, 1, 2, 3, 5, 8$
Trong dãy số trên, mỗi số (kể từ số thứ ba) bằng tổng của hai số liền trước. Hãy viết tiếp bốn số nữa của dãy số.
Bài giải:
Số thứ bảy là: $5 + 8 = 13$; Số thứ tám là: $8 + 13 = 21$.
Số thứ chín là: $13 + 21 = 34$; Số thứ mười là: $21 + 34 = 55$.
Ta sẽ có dãy số: $1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55$.
4. Giải bài 34 trang 17 sgk Toán 6 tập 1Sử dụng máy tình bỏ túi
Các bài tập về máy tính bỏ túi trong cuốn sách này được trình bày theo cách sử dụng máy tính bỏ túi SHARP tk-340; nhiều loại máy tính bỏ túi khác cũng sử dụng tương tự.
a) Giới thiệu một số nút (phím) trong máy tính bỏ túi (h.13);
c) Dùng máy tính bỏ túi tính các tổng:
1364 + 4578; 6453 + 1469; 5421 + 1469;
3124 + 1469; 1534 + 217 + 217 + 217.
Bài giải:
Đây là bài tập giúp các bạn làm quen với cách sử dụng máy tính bỏ túi. Điều cần thiết là các bạn cần có một chiếc máy tính bỏ túi và tự thực hành theo các hướng dẫn trên.
Với các loại máy khác nhau thì các phím chức năng như tắt, bật, xóa, … có thể khác nhau. Do đó bạn cần nhờ Ba, Mẹ, Anh, Chị hoặc bạn bè để giúp các bạn làm quen dần.
Chẳng hạn với phép tính 1364 + 4578, các bạn nhấn phím như sau:
– Đầu tiên nhấn nút mở máy (Với máy tính trên là ON/C; với fx-570 là ON)
– Sau đó nhấn các phím số 1, 3, 6, 4
– Nhấn phím +
– Nhấn tiếp các phím số 4, 5, 7, 8
– Cuối cùng nhấn phím = để hiển thị kết quả.
Kết quả: $5942$
Các bạn làm tương tự với các phần còn lại. Kết quả:
$1364+4578 = 5942$
$6453+1469 = 7922$
$5421+1469 = 6890$
$3124+1469 = 4593$
$1534+217+217+217 = 2185$
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Bài 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 Trang 110 Sbt Toán 7 Tập 1
Bài 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 trang 110 SBT Toán 7 tập 1
Bài 31: Tính số đo x của góc AOB ở hình dưới, cho biết a//b.
Lời giải:
Qua O kẻ đường thẳng c
Vì a//b nên c//b
∠A =∠(O 1 ) (hai góc so le trong)
Mà ∠A = 35° nên ∠(O 1 ) = 35°
Vì ∠(O 1) và ∠(A)là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song nên ∠(O 2) + ∠B = 180°
⇒ ∠(O 2 ) = 180 – 140 = 40°
x = ∠(AOB) = ∠(O 1 ) + ∠(O 2 ) = 35° + 40° = 75°
Bài 32: a, dùng eke vẽ hai đường thẳng a,b cùng vuông góc với đường thẳng c.
b, Tại sao a//b?
c, Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C,D. đánh số các góc đỉnh D,C rồi viết tên các cặp góc bằng nhau.
Lời giải:
a) Hình vẽ
b) c cắt a và b, trong các góc tạo thành có cặp góc đồng vị bằng nhau và bằng 90° nên a
c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C, D:
Vì d cắt 2 đường thẳng song song a, b nên ta có các cặp góc bằng nhau:
Bài 33: a, Vẽ a//b và c ⊥ a
b, Quan sát xem c có vuông góc với b hay không
c, Lí luận tại sao nếu a//b và c ⊥ a thì c ⊥ b
Lời giải:
a. Hình vẽ:
b. Dùng eke ta thấy b vuông góc với c
c. Vì a//b nên c cắt a tại A thì c cắt b tại B.
Ta có: a ⊥ c ⇒ ∠(A 1 ) = 90°; ∠(A a ) và ∠(B 2 ) là cặp góc đồng vị.
Vậy b ⊥ c
Bài 34: a, Vẽ ba đường thẳng a,b,c sao cho b//a và c//a
b, Kiểm tra xe, b và c có song song với nhau hay không
c, Lí luận tại sao nếu b//a và c//a thì b//c
Lời giải:
a. Hình vẽ:
b. b//c
c. giả sử b và c không song song nên ba cắt c tại điểm O nào đó.
Ta có: O ∉ a vì O ∈ b và b//a
Vậy qua điểm O kẻ được hai đường thẳng b và c cùng song song với đường thẳng a, điều đó trái với tiên đề Ơ clit
Vậy b//c
Bài 35: Vẽ ba đường thẳng a,b,c sao cho a
b, Vẽ đường thẳng d sao cho d ⊥ b
c, tại sao d ⊥ a và d ⊥ c
Lời giải:
a,b. Hình vẽ :
c, Vì a
Vì c
Bài 36: Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không? Hãy nói các cách kiểm tra mà em biết?
Lời giải:
Muốn kiểm tra hai đường thẳng a. B có song song với nhau hay không ta vẽ đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b rồi đo 1 cặp góc so le trong xem chúng có bằng nhau không. Nếu có cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b
Có thể thay cặp góc so le trong bằng các cặp góc đồng vị hoặc cặp góc trong cùng phía.
Cũng có thể dùng eke kẻ đường thẳng vuông góc với a rồi kiểm tra xem đường thẳng đo có vuông góc với b không
Lời giải:
Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau (hình a)
a ⊥ c; b ⊥ c ⇒ a
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kí (hình b)
a//b; c ⊥ a ⇒ c ⊥ b
hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thú ba thì chúng song song với nhau (hình c)
a
Bài 38: Dùng eke vẽ đường thẳng d’ đi qua A vuông góc với đường thẳng d ở hình bên. (Lẽ dĩ nhiên là chỉ vẽ được đường thẳng d’ trên mặt giấy trong phạm vi khung)
Lời giải:
Lấy điểm B ∈ d tuỳ ý, dùng eke vẽ đường thẳng c vuông góc với d tại b
Vẽ đường thẳng d’ đi qua A và d’//c
Ta có: d’ ⊥ d.
Bài 30, 31, 32, 33, 34 Trang 56 Sbt Toán 9 Tập 2
Bài 30, 31, 32, 33, 34 trang 56 SBT Toán 9 Tập 2
Bài 30 trang 56 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ):
a.16x 2 – 8x +1=0 b.6x 2 – 10x -1 =0
c. 5x 2 +24x +9 =0 d.16x 2 – 10x +1 =0
Lời giải:
a) 16x 2 – 8x +1=0
Ta có: Δ’ = (-4) 2 – 16.1 = 16 -16 =0
Phương trình có nghiệm kép :
√Δ’ = √99 =3√11
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Bài 31 trang 56 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Với giá trị nào của x thì giá trị của hai hàm số bằng nhau?
Lời giải:
Bài 32 trang 56 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Với giá trị nào của m thì :
a. Phương trình 2x 2 – m 2 x +18m = 0 có một nghiệm x = -3
b. Phương trình mx 2 – x – 5m 2 = 0 có một nghiệm x = -2
Lời giải:
a) Thay x=-3 vào phương trình 2x 2 – m 2 x +18m =0 ta được:
√Δ’ = √3
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy với m = 3 – 3 hoặc m =- 3- 3 thì phương trình đã cho có nghiệm x= -3
b) Thay x = -2 vào phương trình mx 2 – x – 5m 2 = 0 ta được:
√Δ’ = √14
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Bài 33 trang 56 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Với giá trị nào của m thì các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt
b.(m+1)x 2 + 4mx + 4m – 1 = 0
Lời giải:
= 6m +6
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
b. (m+1)x 2+4mx+4m -1 =0 (2)
= 1 – 3m
Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
*m +1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1
Vậy m < 1/3 và m ≠ -1 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt
Bài 34 trang 56 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Với giá trị nào của m thì các phương trình sau có nghiệm kép
a. 5x 2 + 2mx – 2m +15 =0
b. mx 2 – 4(m -1)x -8 =0
Lời giải:
a. 5x 2 + 2mx – 2m +15 =0 (1)
Ta có: Δ’=m 2 – 5.(-2m +15) = m 2 +10m -75
Phương trình (1) có nghiệm kép khi và chỉ khi:
Δ’= 0 ⇔ m 2 + 10m – 75 = 0
√(Δ’m) = √100 =10
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy m =5 hoặc m=-15 thì phương trình đã cho có nghiệm kép
b. mx 2 – 4(m -1)x -8 =0 (2)
Phương trình (2) có nghiệm kép khi và chỉ khi: m≠ 0 và Δ’=0
Ta có: Δ’=[-2(m-1)] 2 – m(-8)=4(m 2 -2m +1) +8m
Vì 4m 2 +4 luôn luôn lớn hơn 0 nên Δ’ không thể bằng 0 .Vậy không có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép
Giải Toán Lớp 7 Bài 5: Tiên Đề Ơ
Giải Toán lớp 7 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
Bài 31 (trang 94 SGK Toán 7 Tập 1):
Tập vẽ phác thảo hai đường thẳng song song với nhau. Kiểm tra lại bằng dụng cụ
Lời giải:
Bài 32 (trang 94 SGK Toán 7 Tập 1):
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit.
a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.
b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất.
c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
d) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.
Lời giải:
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai vì có rất nhiều đường thẳng cùng song song với đường thẳng a.
d) Sai vì qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có duy nhất một đường thẳng song song với a.
Bài 33 (trang 94 SGK Toán 7 Tập 1):
Điền vào chỗ trông trong phát biểu sau:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
a) Hai góc so le trong…
b) Hai góc đồng vị…
c) Hai góc trong cùng phía…
Lời giải:
Điền vào như sau:
a)…bằng nhau.
b)…bằng nhau.
c)…bù nhau.
Bài 34 (trang 94 SGK Toán 7 Tập 1):
Lời giải:
Bài 35 (trang 94 SGK Toán 7 Tập 1):
Cho tam giác ABC. Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song với BC. Qua đỉnh B vẽ đường thẳng b song song với AC. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b, vì sao?
Lời giải:
Theo tiên đề Ơ-clit vê đường thẳng song song ta chỉ vẽ được một đường thẳng a song song với đường thẳng BC, một đường thẳng b song song với đường thẳng AC.
Bài 36 (trang 94 SGK Toán 7 Tập 1):
Lời giải:
Bài 37 (trang 95 SGK Toán 7 Tập 1):
Cho hình 24 (a//b).Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE.
Lời giải:
Bài 38 (trang 95 SGK Toán 7 Tập 1):
Lời giải:
Bài 39 (trang 95 SGK Toán 7 Tập 1):
Lời giải:
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 31,32,33,34 Trang 94 Toán 7 Tập 1: Tiên Đề Ơ trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!