Bạn đang xem bài viết Giải Bài 4 Trang 132 Sgk Toán 8 Tập 2 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài 4 trang 132 SGK Toán 8 tập 2: Cho hình bình hành ABCD. Các điểm M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi E là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm của BN và CM.Bài tập số 4 trang 132 SGK Toán 8 tập 2 thuộc Bài: Ôn tập cuối năm – Hình học – Toán 8
Cho hình bình hành (ABCD). Các điểm (M, N) theo thứ tự là trung điểm của (AB, CD). Gọi (E) là giao điểm của (AN) và (DM), (K) là giao điểm của (BN) và (CM). Hình bình hành (ABCD) phải có điều kiện gì để tứ giác (MENK) là:
a) Hình thoi?
b) Hình chữ nhật?
c) Hình vuông?
Phương pháp và lời giải chi tiết
Mà (AB = DC) (tính chất hình bình hành)
( Rightarrow MB = DN)
Mà (MB
Tứ giác (MBND) là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Tương tự ta có (AMND, MBCN) là hình bình hành.
( Rightarrow ) (E) là trung điểm của (DM, K) là trung điểm của (CM) (1) (tính chất hình bình hành)
( Rightarrow ) (EM = NK)
Mà (EM
( Rightarrow ) (MENK) là hình bình hành.
a) Để (MENK) là hình thoi thì hình bình hành (MENK) phải có hai đường chéo vuông góc. Tức là (MN ⊥ EK).
Mà (MN//BC;,EK//CD)
Suy ra (BC ⊥ CD).
Vậy (ABCD) phải là hình chữ nhật.
b) Để (MENK) là hình chữ nhật thì hình bình hành (MENK) phải có hai đường chéo bằng nhau. Tức là (MN = EK).
Mà (MN = BC), (EK = dfrac{1}{2}CD) suy ra:
(BC = dfrac{1}{2}CD).
c) Để (MENK) là hình vuông thì (MENK) phải vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật. Tức là hình bình hành (ABCD) phải là hình chữ nhật có: (BC = dfrac{1}{2}DC)
Các Kiến thức được áp dụng để giải bài 4 trang 132SGK Toán 8 tập 2
Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Giải Toán Lớp 4 Trang 131, 132 Luyện Tập Chung, Đáp Số Bài 1,2,3 Sgk
Chi tiết cách giải toán lớp 4 trang 131, 132 luyện tập chung. Cung cấp phương pháp giải, đáp số chính xác bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK toán 4 trang 131, 132, hỗ trợ tốt cho việc ôn tập kiến thức, luyện giải các bài tập về phép cộng, phép trừ hai phân số cho các em học sinh lớp 4.
Hướng dẫn giải toán lớp 4 trang 131,132 luyện tập chung (gồm phương pháp giải)
1. Giải toán 4 trang 131, 132 luyện tập chung, bài 1
Đề bài:Tính:
Phương pháp giải:Muốn cộng/ trừ các phân số không cùng mẫu số, ta thực hiện các bước sau:– Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số để đưa chúng về cùng mẫu số– Bước 2: Sau khi các phân số đã cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất đem trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
Đáp án:
2. Giải toán lớp 4 trang 131, 132 luyện tập chung
Đáp án:
Đề bài:Tính:
Đáp án: Đề bài:
Phương pháp giải:1. Muốn cộng/ trừ hai phân số khác mẫu số, ta thực hiện các bước sau:– Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số để đưa chúng về các phân số có cùng mẫu số– Bước 2: Khi hai phân số đã cùng mẫu số, ta cộng/ trừ các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. 2. Muốn cộng/ trừ một số tự nhiên với một phân số, ta thực hiện các bước như sau:– Bước 1: Viết các số tự nhiên dưới dạng các phân số có mẫu số 1 – Bước 2: Quy đồng mẫu số các phân số để đưa các phân số về cùng mẫu số– Bước 3: Thực hiện phép cộng/ trừ các phân số như thông thường: Cộng/ trừ các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Trả lời:
3. Giải toán lớp 4 luyện tập chung trang 131, 132 luyện tập chung, bài 3
Đề bài: Trả lời:
Đề bài:Tìm x:
Đề bài:
Phương pháp giải:– Câu a), b): Muốn tìm số hạng chưa biết (ẩn x), ta lấy tổng đem trừ đi số hạng đã biết– Câu c): Muốn tìm số trừ (ẩn x), ta lấy số bị trừ đem trừ cho hiệu.
Trả lời:
Hướng dẫn giải toán lớp 4 trang 131,132 luyện tập chung ngắn gọn
Đề bài: Trả lời:
* Giải bài tập 1 toán lớp 4 bài luyện tập chung trang 131, 132
Đề bài: Trả lời:
Tính :
* Giải bài tập 2 toán lớp 4 luyện tập chung trang 131 SGK
* Giải bài tập 3 toán 4 trang 131, 132 luyện tập chung
Tìm x :
* Giải bài tập 4 toán lớp 4 trang 131, 132 luyện tập chung
* Giải bài tập 5 luyện tập chung toán lớp 4 trang 131, 132
https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-131-132-sgk-toan-4-luyen-tap-chung-38546n.aspx
giai toan lop 4 trang 131 132
, Giai toan 4 trang 131 132, Giai toan lop 4 luyen tap chung trang 131 132,
Bài 1,2,3 ,4,5,6 Trang 132 Hóa Lớp 11: Anken
A: Lý thuyết Anken
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
+ Đồng phân cấu tạo: Anken từ C 4H 8 trở đi có đồng phân cấu tạo mạch cacbon và vị trí nối đôi.
+ Đồng phân hình học: Nếu mỗi C mang liên kết đôi dính với 2 nhóm nguyên tử khác nhau thì sẽ có 2 cách phân bố không gian khác nhau là đồng phân cis và trans.
+ Cách đọc tên đồng phân hình học: ghi tiền tố cis- trans- trước tên gọi anken
+ Tên thông thường của một số ít anken lấy tên từ ankan tương ứng, nhưng đổi hậu tố an thành ilen.
+ Tên thay thế: số chỉ vị trí – Tên nhánh + Tên mạch chính – Số chỉ vị trí – en
– Phản ứng cộng
– Cộng HA: Cộng hidro halogenua, axit sulfuric đậm đặc,…
Phản ứng cộng HA vào anken không đối xứng tuân theo Quy tắc Mac – cop -nhi – côp: ” nguyên tử H ưu tiên cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn ở nối kép , A ưu tiên cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn”
b) Trùng hợp: Quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (gọi là monomer) tạo thành những phân tử rất lớn (gọi là polime). Số lương măt xích monomer trong phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp, kí hiệu là n.
c) Phản ứng oxi hóa
Anken cháy hoàn toàn tạo thành CO 2 và H 2 O và tỏa nhiều nhiệt.
Anken làm mất màu dung dịch KMnO 4 (phản ứng được dùng để nhận ra sự có mặt của liên kết đôi), bị oxi hóa không hoàn toàn thành hợp chất điol.
Giải bài tập trong sách giáo khoa Hóa lớp 11 bài 29 trang 132: Anken
Bài 1: So sánh anken với ankan về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học. Cho thí dụ minh họa.
Trả lời: Khách với ankan là phân tử chỉ chứa liên kết ơ, phân tử anken có chứa 1 liên kết π kém bền, dễ gẫy, do đó không giống với ankan là cho phản ứng thế là phản ứng đặc trưng, anken cho phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng
Ngoài ra anken còn cho phản ứng trùng hợp phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Bài 2: Ứng với công thức C 5H 10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 7
Bài 3. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi;
a) Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni).
b) But – 2en tác dụng với hirdo clorua.
c) Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit
Bài 4. Trình bày phương pháp hóa học để :
a ) Phân biệt metan và etilen.
b ) Tách lấy khí metan từ hỗn hợp etilen.
c) Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexan và hex-1-en.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.
H/d: a) Dùng dung dịch brom để nhận biết etilen.
b) Dùng dung dịch brom để giữ etilen.
c) Tương tự a.
Bài 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. butan ;
B. but-1-en ;
C.cacbon đioxit ;
Đáp án: B
D. metylpropan.
Bài 6. (SGK Hóa 11 trang 132): Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam.
a) Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.
H/d bài 6:
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
a) Các phương trình hóa học của phản ứng:
Giải thích: Dung dịch brom bị nhạt màu do brom phản ứng với hỗn hợp tạo thành các hợp chất không màu. Khối lượngbinhf tăng do các sản phẩm tạo thành là những chất lỏng
Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 132 Bài Luyện Tập Chung
Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 90 Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 87
Giải vở bài t ập Toán 5 trang 132 tập 2 bài luyện tập chung
Giải sách bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 132
Cách sử dụng sách giải Toán 5 học kỳ 2 hiệu quả cho con
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
chúng tôi
Tags: bài tập toán lớp 5 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 5 tập 2, toán lớp 5 nâng cao, giải toán lớp 5, bài tập toán lớp 5, sách toán lớp 5, học toán lớp 5 miễn phí, giải toán 5 trang 132
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 4 Trang 132 Sgk Toán 8 Tập 2 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!