Bạn đang xem bài viết Giải Bài 4 Trang 67 Sgk Toán 8 Tập 1 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài 4 trang 67 SGK Toán 8 tập 1 được biên soạn từ đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn toán trên toàn quốc đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em hoàn thành bài tập toán hình 8 nhanh chóng.
Bài 4 trang 67 SGK Toán 8 tập 1 thuộc: CHƯƠNG I. TỨ GIÁC và cùng thuộc bài 1 Tứ giác
Đề bài 4 trang 67 SGK Toán 8 tập 1
Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình (9), hình (10) vào vở.
* Cách vẽ hình (9):
Vẽ (Delta ABC) trước rồi vẽ (Delta ACD) (hoặc ngược lại).
– Vẽ đoạn thẳng (AC = 3cm).
– Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ (AC), vẽ cung tròn tâm (A) bán kính (1,5cm) với cung tròn tâm (C) bán kính (2cm).
– Hai cung tròn trên cắt nhau tại (B).
– Vẽ các đoạn thẳng (AB, AC) ta được (Delta ABC).
– Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ (AC) không chứa (B), vẽ cung tròn tâm (A) bán kính (3cm) với cung tròn tâm (C) bán kính (3,5cm).
– Hai cung tròn trên cắt nhau tại (D).
– Vẽ các đoạn thẳng (AD,AC) ta được (Delta ADC).
Tứ giác (ABCD) là tứ giác cần vẽ.
Vẽ (Delta MQP) trước rồi vẽ (Delta MNP).
Vẽ (Delta MQP) biết hai cạnh và góc xen giữa.
– Vẽ góc (widehat{xQy}=70^{0})
– Trên tia (Qy) lấy điểm (M) sao cho (QM = 2cm.)
– Trên tia (Qx) lấy điểm (P) sao cho (QP = 4cm.)
– Vẽ đoạn thẳng (MP), ta được (Delta MQP).
Vẽ (Delta MNP) biết ba cạnh, với cạnh (MP) đã vẽ.
– Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ (MP) không chứa (Q), vẽ cung tròn tâm (M) bán kính (1,5cm) và cung tròn tâm (P) bán kính (3cm).
– Hai cung tròn trên cắt nhau tại (N.)
– Vẽ các đoạn thẳng (MN), (PN) ta được (Delta MNP).
Tứ giác (MNPQ) là tứ giác cần vẽ.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Bài 1,2,3,4,5 Trang 66,67 Sgk Toán 8 Tập 1: Tứ Giác
Bài 1. Tìm x ở hình 5, hình 6:
a) Tính các góc ngoài của tứgiác ở hình 7a.
b) Tính tổng các gócngoài của tứgiác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứgiác chỉ chọn một gócngoài) :∠A 1 + ∠B 1 + ∠C 1 + ∠D 1=?
c) Có nhận xét gì về tổng các gócngoài của tứgiác?
Ta tính được các gócngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là:
b)Hình 7b SGK:
Tổng các góctrong ∠A + ∠B + ∠C + ∠D=360 0
c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ-giác bằng 360 0
Bài 3 trang 67. Ta gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB = AD, CB = CD là hình “cái diều”
a) Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
BC = DC (gt)
AC cạnh chung
nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)
Do đó ∠B = ∠D = 200 0 /2 = 100 0
Bài 4 trang 67 Toán 8 tập 1. Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ-giác ở hình 9, hình 10 vào vở.
(*) Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).
– Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.
– Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.
– Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
– Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.
Tứgiác ABCD là tứgiác cần vẽ.
Dùng thước đo góc vẽ ∠xAy= 70 0
– Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = 4cm
– Trên tia Ay lấy điểm B sao cho AB = 2cm
– Vẽ đoạn thẳng BD
– Lần lượt lấy B,D là tâm vẽ cùng phía các cung tròn có bán kính BC =1,5 cm và DC= 3cm đối với đường thẳng BD(Khác phía đối với điểm A). Hai cung tròn đó cắt nhau tại điểm C.
– Vẽ các đoạn thẳng BC, DC ta được hình 10.
– Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).
– Vẽ tứ-giác ABCD.
– Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.
– Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)
Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ.
Giải Bài 1, 2, 3, 4 Trang 67 Vở Bài Tập Toán 3 Tập 1
2. Tính nhẩm :
8 ⨯ 2 8 ⨯ 7
16 : 8 56 : 8
16 : 2 56 : 7
8 ⨯ 4 8 ⨯ 5
32 : 8 40 : 8
32 : 4 40 : 5
3. Có 48 con thỏ nhốt đều vào 8 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có mấy con thỏ ?
4. Có 48 con thỏ nhốt vào các chuồng, mỗi chuồng có 8 con thỏ. Hỏi có mấy chuồng thỏ ?
Bài giải 1. 2.
8 ⨯ 2 = 16 8 ⨯ 7 = 56
16 : 8 = 2 56 : 8 = 7
16 : 2 = 8 56 : 7 = 8
8 ⨯ 4 = 32 8 ⨯ 5 = 40
32 : 8 = 4 40 : 8 = 5
32 : 4 = 8 40 : 5 = 8
3.
Tóm tắt
Bài giải
Số con thỏ có trong mỗi chuồng là :
48 : 8 = 6 (con)
Đáp số : 6 con
4.
Tóm tắt
Bài giải
Số chuồng thỏ là :
48 : 8 = 6 (chuồng)
Đáp số : 6 chuồng
chúng tôi
Giải Bài Tập Trang 67, 68 Sgk Toán 4: Nhân Một Số Với Một Hiệu
Giải bài tập trang 67, 68 SGK Toán 4: Nhân một số với một hiệu với lời giải chi tiết cho từng bài tập SGK Toán 4. Lời giải bài tập Toán 4 này sẽ giúp các em học sinh nắm được cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số; cách vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
Lý thuyết Nhân một số với một hiệu lớp 4
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
3 × (7 – 5) và 3 × 7 – 3 × 5
Ta có: 3 × (7 – 5) = 3 × 2 = 6
3 × 7 – 3 × 5 = 21 – 15 = 6
Vậy: 3 × (7 – 5) và 3 × 7 – 3 × 5
Hướng dẫn giải bài Nhân Một Số Với Một Hiệu (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán lớp 4 trang 67- 68)
Giải Toán lớp 4 Bài 1 trang 67 SGK Toán 4 tập 1
Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống: Phương pháp:
Thay chữ bằng số rồi tính giá trị các biểu thức đó.
Đáp án: Các em viết như sau:
Giải Toán lớp 4 Bài 2 trang 68 SGK Toán 4 tập 1
Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính
Mẫu: 26 × 9 = 26 × (10 – 1)
= 26 × 10 – 26 × 1= 260 – 26 = 234
a) 47 × 9 b) 138 × 9
24 × 99 123 × 99
Phương pháp giải
Tách 9 = 10 – 1, 99 = 100 – 1, sau đó áp dụng cách nhân một số với một hiệu để tính giá trị biểu thức.
a) 47 × 9 = 47 × (10 – 1)
= 47 × 10 – 47 × 1
= 470 – 47 = 423
24 × 99 = 24 × (100 – 1)
= 24 × 100 – 24 × 1
= 2400 – 24 = 2376
b) 138 × 9 = 138 × (10 – 1)
= 138 × 10 – 138 × 1
= 1380 – 138 = 1242
123 × 99 = 123 × (100 – 1)
= 123 × 100 – 123 × 1
= 12300 – 123 = 12177
Giải Toán lớp 4 Bài 3 trang 68 SGK Toán 4 tập 1
Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả trứng. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng?
Phương pháp giải
– Tính số giá trứng còn lại ta lấy số giá trứng ban đầu trừ đi số giá trứng đã bán.
– Tìm số quả trứng còn lại ta lấy số quả trứng có trong 1 giá nhân với số giá trứng còn lại.
Số quả trứng còn lại của cửa hàng là:
175 × (40 – 10) = 5250 (quả trứng)
Đáp số: 5250 quả trứng
Giải Toán lớp 4 Bài 4 trang 68 SGK Toán 4 tập 1
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(7 – 5) × 3 và 7 × 3 – 5 × 3
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một hiệu với một số.
Phương pháp giải
– Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
– Biểu thức có phép nhân và phép cộng thì ta tính phép nhân trước, tính phép cộng sau.
Ta có
(7 – 5) × 3 = 2 × 3 = 6
7 × 3 – 5 × 3 = 21 – 15 = 6
Vậy hai biểu thức đã cho có giá trị bằng nhau, hay:
(7 – 5) × 3 = 7 × 3 – 5 × 3
Khi nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
Giải bài tập trang 67, 68 SGK Toán 4: Nhân một số với một hiệu bao gồm lời giải chi tiết các phần và các bài luyện tập cho các em học sinh tham khảo, luyện tập giải dạng Toán về về số tự nhiên, phép nhân một số với một hiệu, tính và so sánh giá trị biểu thức, cách tính nhanh, tính nhẩm các dạng Toán có lời văn, chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì 1 lớp 4.
Tham khảo bài giải bài tập Toán 4 khác:
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 4 Trang 67 Sgk Toán 8 Tập 1 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!