Xu Hướng 5/2023 # Giải Bài 44, 45, 46, 47, 48 Trang 98, 99 Sách Giáo Khoa Toán 7 # Top 11 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Giải Bài 44, 45, 46, 47, 48 Trang 98, 99 Sách Giáo Khoa Toán 7 # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài 44, 45, 46, 47, 48 Trang 98, 99 Sách Giáo Khoa Toán 7 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

b) Vẽ c//a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao?

c) Phát biểu tính chất đó bằng lời.

Hướng dẫn làm bài:

Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.

c ) Phát biểu tính chất sau bằng lời:

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Bài 45 trang 98 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

a) Vẽ d’

b) Suy ra d’

– Nếu d’ cắt d” tại M thì M có thể n ằm trên d không? vì sao?

– Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d’// d, vừa có d”

– Nếu d’ và d” không cắt nhau(vì trái với tiên đề ơclit) thì chúng phải như thế nào

Giải:

a) vẽ d’

b) Suy ra d’

Qua điểm M nằm ngoài d, ta vẽ được hai đường thẳng d’ và d” cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.

Nên d’ và d” không thể cắt nhau. vậy d’

Bài 46 trang 98 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Xem hình 31:

a) Vì sao a

b) Tính số đo góc C.

Giải

a) a//b vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB

b) Ta có:

(widehat C + widehat D = {180^0})

(Vì hai góc trong cùng phía)

Nên (widehat C = {180^0} – widehat D = {60^0})

Bài 47 trang 98 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Ở hình 32, biết a

(widehat C = {130^0})

Tính (widehat B,widehat D)

Giải:

Ta có a

(widehat B = widehat {{A_1}}) (đồng vị)

vậy (widehat B = {90^0})

Ta lại có (widehat C + widehat D = {180^0})

Nên (widehat D = {180^0} – widehat C = {50^0})

Bài 48 trang 99 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Đố: Hãy lấy một tờ giấy, gấp ba lần theo hình 33. Trải tờ giấy. Quan sát xem các nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song không?

Hướng dẫn:

Xem hình và quan sát khi trải tờ giấy ra ta thấy các nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song.

chúng tôi

Giải Sách Bài Tập Toán 7 Trang 28 Câu 44, 45, 46, 47, 48 Tập 1

Giải sách bài tập Toán 6 trang 85 Giải sách bài tập Toán 6 trang 68

Giải vở bài tập Toán 7 trang 28 tập 1 câu 44,45, 46,47,48

a) 1,2: 3,24

b) 2.(1/5):3/4

Tìm x trong các tỉ lệ thức sau

a) x/27 = -2/ 3,6

Bài tập Toán 7 trang 28 tập 1 câu 47

Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:

a) 6.63 = 9.42

b) 0,24.1,61 = 0,84. 0,46

Bài tập Toán 7 trang 28 tập 1 câu 48

Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ tỉ lệ thức sau :

-15/5,1 = -35/11,9

Giải bài tập toán lớp 7 tập 1 trang 28 câu 44,45, 46,47,48

Giải sách bài tập Toán 7 trang 28 tập 1 câu 44

Giải sách bài tập Toán 7 trang 28 tập 1 câu 45

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 7 tập 1, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 28

Giải Bài 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49 Trang 92 Sgk Toán 8 Tập 1

Các tứ giác (ABCD, EFGH, MNPQ)trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không ?

Bài giải:

Cả ba tứ giác là hình bình hành.

– Tứ giác (ABCD) là hình bình hành vì có

(AB

Bài 44 trang 92 sgk toán 8 tập 1

– Tứ giác (EFGH) là hình bình hành vì có

Bài giải:

(EH

– Tứ giác (MNPQ) là hình bình hành vì có (MN = QP) và (MQ = NP) ( theo dấu hiệu nhận biết số 2)

Cho hình bình hành (ABCD). Gọi (E) là trung điểm của (AD), (F) là trung điểm của (BC). Chứng minh rằng (BE = DF).

Tứ giác (BEDF) có:

(DE

(E) là trung điểm của (AD) nên (DE = frac{1}{2}AD)

(F) là trung điểm của (BC) nên (BF= frac{1}{2}BC)

Bài 45 trang 92 sgk toán 8 tập 1

Mà (AD=BC) nên (DE=BF)

Tứ giác (BEDF) có (DE//BF) và (DE=BF) nên (BEDF) là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

Suy ra (BE = DF). (tính chất hình bình hành)

a) Chứng minh rằng (DE

b) Tứ giác (DEBF) là hình gì ? Vì sao ?

a) Ta có :

(widehat B = widehat D) (Vì (ABC D) là hình hành) (1)

(widehat {{B_1}} = widehat {{B_2}} = widehat {{B over 2}}) (vì (BF) là tia phân giác góc (B)) (2)

(widehat {{D_1}} = widehat {{D_2}} = {{widehat D} over 2}) (vì (DE) là tia phân giác góc (D)) (3)

Bài 46 trang 92 sgk toán 8 tập 1

Từ (1), (2), (3) (Rightarrow widehat {{D_2}} = widehat {{B_1}}) mà hai góc này ở vị trí so le trong do đó: (DE//BF) (*)

b) Ta lại có (AB

Từ (*) và (2*) ta có tứ giác (DEBF) là hình bình hành.

Các câu sau đúng hay sai ?a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.

c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

Bài giải:

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.

Bài 47 trang 93 sgk toán 8 tập 1

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Bài giải:

Cho hình 72, trong đó (ABCD) là hình bình hành.

a) Chứng minh rằng (AHCK) là hình bình hành.

b) Gọi (O) là trung điểm của (HK). Chứng minh rằng ba điểm (A, O, C) thẳng hàng

a) Xét hai tam giác vuông (AHD) và (CKB) có:

( AD = CB) (vì (ABCD) là hình bình hành)

(widehat {ADH} = widehat {CBK}) (hai góc ở vị trí so le trong)

Suy ra (∆AHD = ∆CKB) (cạnh huyền- góc nhọn)

Suy ra (AH = CK)

(AHbot BD) và (CKbot BD) suy ra (AH//CK)

Bài 48 trang 93 sgk toán 8 tập 1

Tứ giác (AHCK) có (AH//CK) và (AH = CK) nên là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành),

b) Xét hình bình hành (AHCK) có (O) là trung điểm của (HK), do đó (O) là giao điểm của hai đường chéo (AC) và (HK) của hình bình hành.

Hay (A,O,C) thẳng hàng

Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?

Bài giải:

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)

nên EF là đường trung bình của ∆ABC.

Do đó EF

Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.

Do đó HG

Suy ra EF

Tương tự EH

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).

Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = (frac{1}{2})AC.

HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = (frac{1}{2})AC.

Bài 49 trang 93 sgk toán 8 tập 1

Suy ra EF = HG

Lại có EF

Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3).

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

a) AI

b) DM = MN = NB

Bài giải:

a) Tứ giác ABCD có AB = CD, AD = BC nên là hình bình hành.

Tứ giác AICK có AK

Do đó AI

b) ∆DCN có DI = IC, IM

chúng tôi

(vì AI

∆ABM có AK = KB và KN

Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB

Giải Sách Bài Tập Toán 6 Trang 13 Câu 45, 46, 47, 48 Tập 2

Giải sách bài tập Toán 6 trang 127 giải sách bài tập Toán 6 trang 14

Giải vở bài tập Toán 6 trang 13 tập 2 câu 45, 46, 47, 48

a) và

b) và

Bài tập Toán 6 trang 13 tập 2 câu 46

Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi.

Giải vở bài tập toán lớp 6 tập 2 trang 13 câu 45, 46, 47, 48

Giải sách bài tập Toán 6 trang 13 tập 2 câu 45

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 6 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 6 tập 2, toán lớp 6 nâng cao, giải toán lớp 6, bài tập toán lớp 6, sách toán lớp 6, học toán lớp 6 miễn phí, giải toán 6 trang 13

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 44, 45, 46, 47, 48 Trang 98, 99 Sách Giáo Khoa Toán 7 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!