Bạn đang xem bài viết Giải Bài 73, 74, 75 Trang 32 Sgk Toán 6 Tập 1 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Giải bài tập trang 32 bài 9 thứ tự thực hiện các phép tính SGK Toán 6 tập 1. Câu 73: Thực hiện phép tính…
Bài 73 trang 32 sgk toán 6 tập 173. Thực hiện phép tính:
a) 5 . 4 2 – 18 : 3 2;
b) 3 3 . 18 – 3 3 . 12;
c) 39 . 213 + 87 . 39;
d) 80 – [130 – (12 – 4) 2].
Bài giải:
a) 5 . 4 2 – 18 : 3 2 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78;
b) 3 3 . 18 – 3 3 . 12 = 27 . 18 – 27 . 12 = 486 – 324 = 162;
Lưu ý. Có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
3 3 . 18 – 3 3 . 12 = 3 3 (18 – 12) = 27 . 6 = 162;
c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700;
d) 80 – [130 – (12 – 4) 2] = 80 – (130 – 64) = 80 – 66 = 14.
Bài 74 trang 32 sgk toán 6 tập 1
74. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 541 + (218 – x) = 735; b) 5(x + 35) = 515;
c) 96 – 3(x + 1) = 42; d) 12x – 33 = 3 2 . 3 3.
Bài giải:
a) 541 + (218 – x) = 735
Suy ra 218 – x = 735 – 541 hay 218 – x = 194.
Do đó x = 218 – 194. Vậy x = 24.
b) 5(x + 35) = 515 suy ra x + 35 = 515 : 5 = 103.
Do đó x = 103 – 35 =68.
c) Từ 96 – 3(x + 1) = 42 suy ra 3(x + 1) = 96 – 42 = 54. Do đó x + 1 = 54 : 3 = 18. Vậy x = 18 – 1 hay x = 17.
d) Từ 12x – 33 = 3 2 . 3 3 hay 12x – 33 = 243 suy ra 12x = 243 + 33 hay 12x = 276. Vậy x = 23.
Bài 75 trang 32 sgk toán 6 tập 1
75. Điền số thích hợp vào ô vuông:
Bài giải:
a) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là x + 3. Theo đầu bài 4(x + 3) = 60. Từ đó suy ra x + 3 = 60 : 4 hay x + 3 = 15. Do đó x = 15 – 3 = 12.
Vậy ta có 12 + 3 = 15 x4 = 60
b) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là 3x. Theo đầu bài, 3x – 4 = 11. Suy ra 3x = 11 + 4 hay 3x = 15. Do đó x = 15 : 3 = 5.
Vậy ta có 5 x 3 = 15 – 4 =11
Giaibaitap.me
Giải bài 76, 77, 78, 79 trang 32, 33 SGK Toán 6 tập 1
Giải bài tập trang 32, 33 bài 9 thứ tự thực hiện các phép tính SGK Toán 6 tập 1. Câu 76: Đố: Trang đố Nga dùng bốn chữ số 2 cùng với dấu ngoặc (nếu cần) viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4…
Giải bài 83, 84, 85, 86 trang 35, 36 SGK Toán 6 tập 1
Giải bài tập trang 35, 36 bài 10 tính chất chia hết của một tổng SGK Toán 6 tập 1. Câu 83: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không
Giải bài 87, 88, 89, 90 trang 36 SGK Toán 6 tập 1
Giải bài tập trang 36 bài 10 tính chất chia hết của một tổng SGK Toán 6 tập 1. Câu 87: Cho tổng…
Bài giải mới nhất các môn khácBài 73, 74, 75, 76 Trang 89 : Bài 7 Hình Bình Hành
Giải bài 73, 74, 75, 76 trang 89 Sách bài tập Toán 8 tập 1 CHƯƠNG I. TỨ GIÁC. Hướng dẫn Giải bài tập trang 89 bài 7 hình bình hành Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Câu 73: Các tứ giác ABCD, EFGH vẽ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 7 có là hình bình hành không…
Câu 73 trang 89 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 Các tứ giác ABCD, EFGH vẽ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 7 có là hình bình hành không ?
Giải:
Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.
EH = FG là đường chéo hình chữ nhật có cạnh 1 ô vuông và cạnh 3 ô vuông
EF = HG là đường chéo hình chữ nhật có cạnh 1 ô vuông và cạnh 3 ô vuông.
Câu 74 trang 89 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF.
Giải:
(eqalign{ & EB = {1 over 2}AB(gt) cr & FD = {1 over 2}CD(gt) cr} )
Suy ra: EB = FB (1)
Mà AB
⇒ BE
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
⇒ DE = BF (tính chất hình bình hành)
Câu 75 trang 89 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD ở M. Tia phân giác của góc C cắt AB ở N. Chứng minh rằng AMCN là hình bình hành.
Giải:
(eqalign{ & {widehat A_2} = {1 over 2}widehat A(gt) cr & {widehat C_2} = {1 over 2}widehat C(gt) cr} )
Suy ra:
AB
hay AN
Mà ({widehat N_1} = {widehat C_2}) (so le trong)
Suy ra: ({widehat A_2} = {widehat N_1})
⇒ AM
Từ (1) và (2) suy ra: Tứ giác AMCN là hình bình hành ( theo định nghĩa)
Câu 76 trang 89 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 Trên hình 8, cho ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng AECF là hình bình hành.
Giải:
OA = OC ( tính chất hình bình hành) (1)
Xét hai tam giác vuông AEO và CFO, ta có:
(widehat {AEO} = widehat {CFO} = {90^0})
OA = OC ( chứng minh trên)
(widehat {AOE} = widehat {COF}) (đối đỉnh)
Do đó ∆ AEO =∆ CFO ( cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ OE = OF (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AECF là hình bình hành ( vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
Giải Bài Tập Trang 73, 74 Sgk Toán Lớp 6 Tập 1: Thứ Tự Trong Tập Hợp Các Số Nguyên
Giải bài tập trang 73, 74 SGK Toán lớp 6 tập 1: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Giải bài tập môn Toán lớp 6
với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.
Giải bài tập trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 1: Làm quen với số nguyên âmGiải bài tập trang 70, 71 SGK Toán lớp 6 tập 1: Tập hợp các số nguyên
A. Tóm tắt kiến thức: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
1. So sánh hai số nguyên
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b. Như vậy:
Mọi số dương đều lớn hơn số 0;
Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé hơn 0 đều là số âm;
Mỗi số âm đều bé hơn mọi số dương.
Lưu ý: Số nguyên b được gọi là số liền sau số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b. Khi đó ta cũng nói số nguyên a là số liền trước của b.
Giá trị tuyết đối của số 0 là 0.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó.
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn.
B. Hướng dẫn giải bài tập Sách giáo khoa bài: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên trang 73, 74 Toán 6 tập 1.
Bài 1 trang 73 SGK Toán 6 tập 1
Điền vào ô trống
3… 5; -3…5; 4…-6, 10… -10
Đáp án:
Bài 2 trang 73 SGK Toán 6 tập 1
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thự tự tăng dần: 2, -17, 5, 1, -2, 0.
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -101, 15, 0, 7, -8, 2001.
Đáp án:
a) Các số nguyên sau theo thự tự tăng dần: -17, -2, 0, 1, 2, 5.
b) Các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 2001, 15, 7, 0, -8, -101.
Bài 3 trang 73 SGK Toán 6 tập 1
Tìm x ∈ Z, biết:
a) -5 < x < 0; b) -3 < x < 3.
Đáp án:
a) x = -4 hoặc x = -3 hoặc x = -2 hoặc x = -1.
b) x = -2 hoặc x = -1 hoặc x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = 2.
Bài 4 trang 73 SGK Toán 6 tập 1
Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000, -3011, -10.
Đáp án:
Bài 5 trang 73 SGK Toán 6 tập 1
Điền vào chỗ chấm:
Đáp án:
Bài 6 trang 73 SGK Toán 6 tập 1
Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các ý sau để có một nhận xét đúng:
7 ∈ N; 7 ∈ Z; 0 ∈ N;
0 ∈ Z; -9 ∈ Z; -9 ∈ N; 11,2 ∈ Z
Đáp án:
7 ∈ N Đ; 7 ∈ Z Đ; 0 ∈ N Đ;
0 ∈ Z Đ; -9 ∈ Z S; -9 ∈ N Đ; 11,2 ∈ Z S
Bài 7 trang 73 SGK Toán 6 tập 1
Có thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không? Tại sao?
Đáp án:
Không, vì 0 cũng là một số nguyên nhưng không thuộc bộ phận các số dương cũng không thuộc bộ phận các số âm.
Bài 8 trang 73 SGK Toán 6 tập 1
a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không?
b) Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không?
c) Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không?
d) Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không?
Đáp án:
a) Có
b) Không. Chẳng hạn, b = 2, ta có 2 < 3 nhưng 2 không phải là số nguyên âm.
c) Không. Chẳng hạn c = 0.
d) Có.
Bài 9 trang 73 SGK Toán 6 tập 1
Điền dấu “+” hoặc “-” vào chỗ trống để được kết quả đúng:
a) 0 < …2; b) …15 < 0; c) …10 < …6; d)…3 < …9
(Chú ý: Có thể có nhiều đáp số)
Đáp án:
a) 0 < + 2; b) -15 < 0;
c) -10 < -6; d) +3 < + 9 và -3 < +9.
Bài 10 trang 73 SGK Toán 6 tập 1
Tính giá trị các biểu thức:
Đáp án:
a) 4; b) 21; c) 3; d) 206.
Đáp án:
Bài 12 trang 74 SGK Toán 6 tập 1
a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; 1.
b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: -4; 0; 1; -25.
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm.
Đáp án:
a) 3; -7; 1; 0.
b) -5; -1; 0; -26.
c) Số 0.
Giải Bài 11,12,13, 14,15 Trang 74,75 Sgk Toán 8 Tập 1: Hình Thang Cân
Tóm tắt lý thuyết hình thang cân và giải bài 11,12,13 trang 74; Bài 14,15 trang 75 SGK Toán 8 tập 1: Hình thang cân – Chương 1 hình học lớp 8.
A. Tóm tắt lý thuyết hình thang cân
1. Định nghĩa
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
ABCD là hình thang cân (đáy AB; CD)AB
Định lí 1: Trong một hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau, ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) ⇒ AD = BC
Định lí 2: Trong một hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau, ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) ⇒ AC = BD
Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Hình thang ABCD (đáy AB, CD) có AC = BD ⇒ ABCD là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
– Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
– Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Giải bài 6,7,8,9, 10 SGK trang 70,71 SGK Toán 8 tập 1: Hình thang
B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK trang 74, 75 hình học lớp 8 tập 1: Hình thang cân
Bài 11 trang 74 SGK Toán 8 tập 1 – hình học
Tính độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD trên giấy kẻ ô vuông (h.30, độ dài cạnh ô vuông là 1cm).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 11:
Theo hình vẽ, ta có: AB = 2cm, CD = 4cm
Trong tam giác vuông AED, áp dụng định lý Pitago ta được: AD 2 = AE 2 + ED 2 = 3 2 + 1 2 =10
Suy ra AD =√10cm
Vậy AB = 2cm, CD = 4cm, AD = BC =√10cm.
Bài 12 trang 74 SGK Toán 8 tập 1 – hình học
Cho hình thang cân ABCD ( AB
Đáp án và hướng dẫn giải bài 12:
Xét hai tam giác vuông AED và BFC
Ta có: AD = BC (gt)
∠D = ∠C (gt)
Nên ∆AED = ∆BFC (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra: DE = CF.
Bài 13 trang 74 SGK Toán 8 tập 1 – hình học
Cho hình thang cân ABCD (AB
Đáp án và hướng dẫn giải bài 13: (*)Chứng minh ∠ACD = ∠BDC
Ta có ABCD là hình thang cân nên AB//CD ⇒ AD = BC và ∠ADC = ∠BCD
DC là cạnh chung của ΔADC và ΔBCD ⇒ ΔADC = ΔBCD (c.g.c) ⇒ ∠ACD = ∠BDC.
(*)Chứng minh EA = EB; EC = ED
Ta có: ∠ACD = ∠BDC ⇒ ∠ECD = ∠EDC ⇒ΔECD cân tại E ⇒ ED = EC
Mặt khác: AC = BD (ABCD là hình thang cân)
AC = AE + EC và BD = BE + ED ⇒ EA = EB.
Bài 14 trang 75 SGK Toán 8 tập 1 – hình học
Đố. Trong các tứ giác ABCD và EFGH trên giấy kẻ ô vuông (h.31), tứ giác nào là hình thang cân? Vì sao?Đáp án và hướng dẫn giải bài 14:
Để xét xem tứ giác nào là hình thang cân ta dùng tính chất
“Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau”
Quan sát hình 31: Tứ giác ABCD là hình thang cân vì có AD = BC.
Bài 15 trang 75 SGK Toán 8 tập 1 – hình học
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD = AE.
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng ∠A=50 0
Đáp án và hướng dẫn giải bài 14:
a)Ta có AD = AE (gt) nên ∆ADE cân
Trong tam giác ADE có: ∠D 1 + ∠E 1+ ∠A = 180 0
Tương tự trong tam giác cân ABC ta có ∠B = (180 0 – ∠A)/2
Nên ∠D 1= ∠B mà góc ∠D 1 , ∠B là hai góc đồng vị.
Suy ra DE
Do đó BDEC là hình thang.
Lại có ΔABC cân tại A ⇒ ∠B = ∠C Nên BDEC là hình thang cân.
Bài tiếp: Giải bài tập luyện tập hình thang cân lớp 8 tập 1
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 73, 74, 75 Trang 32 Sgk Toán 6 Tập 1 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!