Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 11 được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập giáo dục công dân lớp 11
GIẢI BÀI TẬP GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11
Phần 2 ( phần 1 các bạn có thể tìm trên mạng) CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Câu 1: Hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
Trả lời: _Ở giai đoạn đầu:
+, Sự phát triển sản xuất
+, Sự phát triển của lực lượng sản xuất mới đạt tới giới hạn
+, Nguyên tắc phân phối: ” Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”
+, Sự phát triển mạnh mẽ xã hội
+, Tạo ra năng suất lao động rất cao và ngày càng phát triển.
+, Nguyên tắc phân phối: “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Câu 2: Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội nước ta. Theo em, đặc trưng nào được thể hiện rõ nhất trong thực tiễn cuộc sống hiện nay ở nước ta?
Trả lời: _ Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
+, Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;
+, Có nền kinh tế pháp triển cao, dựa trên lực lượng sản xuấ t hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+, Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+, Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.
+, Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ cùng nhau tiến bộ
+ Có Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
+, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước nhân dân trên thế giới
Câu 3: Tại sao nói, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan?
Vì đất nước ta luôn muốn và quan niệm:
+, Một đất nước thực sự độc lập là 1 đất nước đi lên từ chủ nghĩa xã hội.
+, Đi lên từ chủ nghĩa xã hội mới xóa bỏ áp bức bóc lột
Câu 4:Em hiểu thế nào là “quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”?
Trả lời: quá độ lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Câu 5: Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn so với các chế độ xã hội trước đây ở nước ta ở điểm nào?
_ Trên lĩnh vực chính trị: Vai trò lãnh đạp của Đảng cộng san Việt Nam đối với xã hội ngày càng tăng cường; Nhà nước ngày càng được củng cố Và hoàn thiện để trở thành Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
_Trên lĩnh vực kinh tế: do lực lượng sản xuất còn ở trình độ phát triển thấp, lại chưa đồng đều, nên trong thời kỳ này nền kinh tế ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
_Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa: còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng, văn hóa khác nhau. Bên cạnh những tư tưởng, văn hóa xã hội chủ nghĩa, vẫn còn tồn tại những tàn dư tư tưởng và văn hóa chế độ cũ.
Câu 6: Em hãy nêu một vài biểu hiện về những tàn dư của xã hội cũ cần phải được đấu tranh khắc phục ở nước ta hiện nay. Là một học sinh phổ thông, em có thể làm gì để khắc phục tàn dư đó?
Những tàn dư xã hội cũ cần phải được đấu tranh khắc phục:
+, Chênh lệch về đời sống của nhân dân giữa các vùng.
+, Có sự khác biệt về lao động trí óc và chân tay
+, Vẫn còn nhiều cá nhân bảo thủ, nam giới gia trưởng
Câu 1: Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước xuất hiện từ khi nào. Tại sao khi đó nhà nước xuất hiện?
Trả lời: _Trong lịch sử xã hội loài người, Nhà nước xuất hiện từ: thời kỳ cuối của xã hội cộng sản nguyên thủy
_Khi đó nhà nước xuất hiện vì: quá trình tư hữu diễn ra, chế độ tư hữ u hình thành, xã hội phân chia giai cấp: giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.Lợi ích đối lập, mâu thuẫn trở nên gay gắt không thể điều hòa được. Để duy trì trật tự va quản lý một xã hội đã có những thay đổi rất căn bản ấy, đòi hỏi phải có một tổ chức với quyền lực mới. Tổ chức đó do giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế lập ra để thực hiện sự thống trị giai cấp, làm dịu bớt xung đột giữa các giai cấp và giữ cho xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”, bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp mình. Khi đó nhà nước xuấ t hiện.
Câu 2: Giải thích nhà nước tại sao mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị? Cho ví dụ minh họa.
_ Nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị vì: nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Để thực hiện sự thống trị của mình, giai cấp thống trị phải tổ chức và sử dụng nhà nước để duy trì quyền lực kinh tế, chính trị và tư tưởng của mình đối với toàn xã hội. Bằng nhà nước và thông qua nhà nước bắt buộc thành viên phải tuân theo.
Câu 3: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì? Tại sao nói Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc?
_Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
_ Nói Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc vì:
+, Dưới sự lãnh đạo, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước đều thể hiện quan điểm của giai cấp công nhân, nhằm thực hiện lợi ích, ý chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
+, Nhà nước ta là Nhà nước của dân, vì dân, do nhân dân lập nên và nhân dân tham gia quản lý; Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình.
Câu 4: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những chức năng cơ bản nào? Chức năng nào là cơ bản nhất? Tại sao?
_ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những chức năng cơ bản:
+, Chức năng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.
+, Chức năng tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
Câu 5: Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị ở nước ta như thế nào?
_ Thể chế hóa và thực hiện đường lối chính trị của ĐảngCộng sản Việt Nam; Thể chế hóa và thực hiện quyền làm chủ của công dân.
_Tổ chức xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa
_Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò của mình đối với toàn xã hội.
_Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Câu 6:Mỗi công dân cần phải làm gì để góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
_Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
_Tích cực tham gia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
_Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.
_Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.
Câu 7:Em hãy nêu những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
_Nước ta luôn đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu
BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Câu 1: Những biểu hiện về mặt bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?_Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân.
_Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
_Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác – Lê – nin làm nền tảng tinh thần của xã hội
Câu 2: Em hãy nêu những nội dung cơ bản của dân chủ trong các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
_Kinh tế: thực hiện quyền làm chủ của nhân dân đối với tư liệu sản xuất, trên cơ sở đó làm chủ quá trình quản lí sản xuất và phân phối sản phẩm
_Chính trị: mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động
_Văn hóa: thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực văn hóa
_Xã hội: Đảm bảo những quyền sau đây của công dân:
+, quyền bình đẳng nam nữ
+, quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
+, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
+, quyền được bảo đảm về vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động
Câu 3: Theo em, dân chủ và tập trung, dân chủ và tự do, dân chủ và pháp luật có mâu thuẫn với nhau không? Tại sao?
Dân chủ và tập trung, dân chủ và tự do, dân chủ và pháp luật không mâu thuẫn với nhau vì: trong xã hội cần dân chủ ( có quyền làm những việc hợp pháp) tự do( được tự phép làm theo sở thích cá nhân, chọn những con đường đi của mỗi người) nhưng cũng cần có pháp luật để ổn định và cũng cần sự tập trung đoàn kết đại dân tộc đưa ra hướng đi đúng đưa đất nước vững mạnh. Vì vậy chúng không thể mâu thuẫn được.
Câu 4: Em hãy phân biệt dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Cho ví dụ minh họa.
+, Công dân tham gia một cách bình đẳng và trực tiếp quyết định trong nhiều lĩnh vực theo biểu quyết đa số. Thể hiện trực tiếp ý chí của chủ thể quyền lực và những vấn đề quan trọng nhất.
+, Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng , Nhà nước.
+, Cho phép bao quát toàn bộ lãnh thể từ trung ương đến địa phương, cho phép người dân làm chủ trên mọi lĩnh vực cuộc sống.
+, Nguyện vọng của công dân không được phản ánh trực tiếp mà phải thông qua người đại diện của mình, nhiều khi phụ thuộc vào khả năng của người đại diện.
_Dân chủ trực tiếp: Trực tiếp tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội
Câu 5: Hãy nêu ví dụ thể hiện tính dân chủ và không dân chủ mà em biết.
_Ví dụ thể hiện tính dân chủ:
+, Thành lập các điều luật phải qua ý kiến của nhân dân
_Ví dụ thể hiện tính không dân chủ:
Câu 6: Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần thực hiện nếp sống dân chủ
Là một học sinh, em cần phải:
+, Luôn đấu tranh chống những hủ tục, tàn dư từ xã hội cũ
+, Đóng góp ý kiến cho xã hội
+, Tôn trọng ý kiến của người khác.
+, Biết đấu tranh co hòa bình dân chủ
+, Thực hiện tốt các chính sách, quy định hợp lý của Đảng và nhà nước.
+, Gắn bó, đoàn kết với mọi người
BÀI 11: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
Câu 1: Nêu tình hình dân số của nước ta và tác động của nó đối với mọi mặt của đời sống xã hội. Hãy tìm hiểu về mật độ dân số ở địa phương em và so sánh mật độ dân số trung bình cả nước.
Câu 2: Mục tiêu và phương hướng cơ bản của dân số nước ta?
_Mục tiêu: tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân sô, sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lý, nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn lực cho đất nước.
_ Phương hướng cơ bản của dân số nước ta:
+, Tăng cường công tác lãnh đạp và quản lý
+, Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền giáo dục
+, Nâng cao sự hiểu biết của người dân
+, Nhà nước đầu tư đúng mức tranh thủ nguồn lực
Câu 3: Em hãy giải thích và nêu lên thái độ quan niệm của mình đối với những quan niệm sau: Trời sinh voi, trời sinh cỏ; đông con hơn nhiều của; Trọng nam khinh nữ.
Trời sinh voi, trời sinh cỏ: thêm dân số, sinh đẻ là lẽ tự nhiên nên cứ để mặc
Đông con hơn nhiều của: Dù giàu hay nghèo thì nên sinh thật nhiều con cái
Trọng nam khinh nữ: coi trọng nam quyền, khinh nữ giới. Nam giới được toàn quyền quyết định còn phụ nữ phải nghe theo chồng
Câu 4: Em suy nghĩ thế nào về trách nhệm của mình đối với dân số và giải quyết việc làm
_Chấp hành chính sách về dân số, pháp luật và dân số.
_Chấp hành chính sách giải quyết việc làm và pháp luật cho người lao động.
_Động viên người thân trong gia đình và những người khác còn chấp hành, đồng thời đấu tranh chống những hành vi vi phạm chính sách dân số và giải quyết việc làm.
_Có ý chí vương lên nắm bắt khoa học kỹ thuật tiên tiến, định hướng nghề nghiệp đúng đắn để tích cực, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước.
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 11
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 11 – Bài 11: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:
Trả lời:
– CNH phải gắn liền với HĐH là vì CNH là biến đổi căn bản, toàn diện từ hoạt động sản xuất thủ công sang cong nghiệp cơ khí.
– Nếu dừng lại ở CNH thì không có giá trị mà cần phải áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất, lưu thông, dịch vụ, quản lý thì CNH mới thật sự đúng nghĩa và đem lại lợi ích cho đất nước. Do đó CNH phải gắn liền với HĐH.
Bài 2 trang 55 GDCD 11: Trình bày tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?Trả lời:
Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
– Một là, do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, trình độ xã hội hóa cao, dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ tiên tiến, được hình thành và phân bố có kế hoạch trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân)
– Hai là, do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.
– Ba là, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.
Bài 3 trang 55 GDCD 11: Trình bày tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?Trả lời:
– Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân.
– Tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa, tăng cường mối quan hệ liên minh giữa công nhân – nông dân – trí thức.
– Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
– Tạo cơ sở vật chất – kĩ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và tăng cường quốc hòng an ninh.
Bài 4 trang 55 GDCD 11: Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?Trả lời:
– Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất:
+ Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội, chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp.
+ Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân; chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp.
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
– Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại, hiệu quả:
+ Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp kí, hiện đại, hiệu quả.
+ Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
– Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Bài 5 trang 55 GDCD 11: Cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội là gì? Em có nhận xét gì về cơ sở vật chất – kĩ thuật của nước ta hiện nay?Trả lời:
– Cơ sở vật chất – kĩ thuật của xã hội chủ nghĩa là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, trình độ xã hội hóa cao, dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ tiên tiến.
– Cơ sở vật chất chúng ta hiện nay còn yếu, chưa đồng bộ; chưa thật đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước.
Bài 6 trang 55 GDCD 11: Chọn ý kiến đúng trong các ý kiến sau về việc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta và lí giải ngắn gọn vì sao lại chọn ý kiến đó.a. Nước ta tự nghiên cứu và xây dựng.
b. Nhận chuyển giao kĩ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
c. Kết hợp vừa tự nghiên cứu và xây dựng vừa nhận chuyển giao kĩ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
Trả lời:
– Chọn đáp án C.
– Vì như vậy ta vừa có thể đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách với các nền kinh tế phát triển, đồng thời vẫn tự lực để có thể phát triển kinh tế, không phải dựa dẫm, phụ thuộc kinh tế; góp phần tăng cường địa vị của nước ta trên trường quốc tế.
Bài 7 trang 55 GDCD 11: Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa?Trả lời:
– Tăng tỉ trọng khu vực II, III (các ngành công nghiệp và dịch vụ); giảm tỉ trọng khu vực I (Nông – lâm – ngư nghiệp).
– Trong từng ngành có sự chuyển dịch riêng:
+ Khu vực I: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Trong nông nghiệp giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi tăng.
+ Khu vực II: tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác; đa dạng hóa các sản phẩm để tăng sức cạnh tranh.
– Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Bài 8 trang 56 GDCD 11: Tại sao trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời với chuyển dịch cơ cấu lao động? Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay?Trả lời:
– Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm tăng yêu cầu đối với chất lượng lao động. Nó đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định do phát triển một số ngành công nghiệp có trình độ cao như công nghệ thông tin, chế tạo máy. Do vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động.
– Cơ cấu lao động ở nước ta đang dần tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở nông thôn, hiện nay lao động thành thị ngày càng tăng. Lao động ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn, lao động nhà nước chiếm tỉ trọng rất nhỏ song vẫn giữ vai trò chủ đạo.
Bài 9 trang 56 GDCD 11: Là một công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Trả lời:
– Nhận thức đúng đắn về sự cần thiết khách quan và tác dụng to lớn của CNH – HĐH đất nước, một nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH.
– Xây dựng cho bản thân mục tiêu, quyết tâm, phương pháp học tập góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước.
– Biết lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, ra sức học tập nắm bắt kĩ thuật công nghệ để sau khi ra trường phục vụ trực tiếp sự nghiệp CNH – HĐH.
Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 10
– Phủ định biện chứng mang tính tất yếu, khách quan, nguyên nhân sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng, đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Phủ định biện chứng tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển.
Đặc điểm 2: Tính kế thừa.
– Tính kế thừa là tất yếu khách quan, đảm bảo sự vật hiện tượng giữa lại yếu tố tích cực, loại bỏ những yếu tố tiêu cực, lạc hậu để sự vật hiện tượng phát triển liên tục, không ngừng
Tuần: 10 NS:18/10/2014 Tiết: 10 ND:20/10/2014 Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết1) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 2.Về kỹ năng: - Bài học: Biết phân biệt được cái đúng và cái sai trong cuộc sống - Kĩ năng sống: Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 3.Về thái độ: Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ, hoặc kế thừa một cách thiếu chọn lọc đối với cái cũ. 4.Trọng tâm kiến thức: Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình II. PHƯƠNG PHÁPVÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương tiện: : SGK , SGV, giáo án, một số câu hỏi , mẫu chuyện tham khảo, một số bảng so sánh giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình và phiếu học tập để củng cố bài học. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những điểm khác nhau giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ? Cho ví dụ ? 3.Giảng bài mới: GV nhận xét và dẫn dắt. Trong bài 4, bài 5 phép biện chứng duy vật đã cho ta hiểu được nguồn gốc, cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tượng, nhưng sự vật hiện tượng vận động, phát triển theo khuynh hướng như thế nào ? Nội dung bài 6 sẽ cho chúng ta hiểu rõ được điều đó... Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm Phủ định là gì ? - GV: hướng dẫn HS quan sát các sự vật hiện tượng và nhận xét các ví dụ: Đốt rừng, chặt cây, Hạt lúa xay thành gạo, quả trứng nở thành gà con... Các sự vật hiện tượng trên có một đặc điểm chung là gì ? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu Phủ định biện chứng và Phủ định siêu hình. Nhóm 1: Cho các ví du: - Gió bão làm đỏ cây - Động đất đổ sập nhà - Ngắt một bông hoa - Giết chết một con sâu. Câu hỏi: 1.Nhận xét về kết quả của những sự vật hiện tượng trên ? 2. Nguyên nhân của nó là gì ? 3. Thế nào là Phủ định siêu hình ? Nhóm 2: Cho các ví dụ: - Hạt thóc mọc thành cây lúa. - Quả trứng nở thành gà con - NaOH + HCl = NaCl + H2O Câu hỏi: 1. Nhận xét về kết quả của những sự vật hiện tượng trên ? 2. Nguyên nhân của nó là gì ? 3. Thế nào là Phủ định biện chứng ? Nhóm 3 và nhóm 4: 1.Hãy so sánh sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 2.Đặc điểm của phủ định biện chứng là gì ? Cho ví dụ minh hoạ ? - GV: hướng dẫn học sinh nhận xét, phấn tích và bổ sung thêm. - Rút ra kết luận. - Củng cố: Phân biệt phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 1.Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình : a.Phủ định là gì ? Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của sự vật hiện tượng nào đó. b. Phủ định siêu hình : Là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại, phát triển của sự vật hiện tượng (chấm dứt sự phát triển) c.Phủ định biện chứng: Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện tượng mới. * Đặc điểm của Phủ định biện chứng. Đặc điểm 1: Tính khách quan. - Phủ định biện chứng mang tính tất yếu, khách quan, nguyên nhân sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng, đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Phủ định biện chứng tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển. Đặc điểm 2: Tính kế thừa. - Tính kế thừa là tất yếu khách quan, đảm bảo sự vật hiện tượng giữa lại yếu tố tích cực, loại bỏ những yếu tố tiêu cực, lạc hậu để sự vật hiện tượng phát triển liên tục, không ngừng 4.Củng cố: GV khái quát lại nội dung , khắc sâu kiến thức trọng tâm của tiết. 5.Hoạt động nối tiếp: GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk , đọc trước phần còn lại. V.RÚT KINH NGHIỆM:Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 12
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 12 – Bài 12: Công dân với các quyền tự do cơ bản giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:
Trả lời:
– Quyền tự do cơ bản của công dân là chế định pháp lý cơ bản của Luật Hiến pháp, xác định địa vị pháp lý của công dân trong mối quan hệ với Nhà nước và xã hội, là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ của công dân ở mọi cấp độ và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
– Các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp vì:
+ Hiến pháp là luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản luật khác đều được ban hành dựa trên Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
+ Các quyền tự do cơ bản của công dân là những quyền quan trọng nhất, không thể tách rời đối với mỗi cá nhân.
+ Quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân, tạo điều kiện cho công dân được tôn trọng, bảo vệ và được phát triển toàn diện.
Bài 2 trang 66 GDCD 12: Nêu ví dụ về hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân và giải thích tại sao em cho là vi phạm.Trả lời:
– Ông A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an phường. Trong việc này, ông A khẳng định anh X là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông A, công an phường ngay lập tức bắt giam anh X.
Việc làm của công an phường là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
– Vì:
+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, có nghĩa là không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
+ Trong trường hợp này, công an phường bắt anh X khi mới chỉ có lời khai từ phía ông A, là nghi ngờ không có căn cứ chứ không có quyết định của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, cũng không phải trường hợp bắt được quả tang anh X đang ăn trộm xe của anh A. Như vậy, đây là hành vi xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật và phải bị xử lí nghiêm minh.
Bài 3 trang 66 GDCD 12: Theo em, có phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người không? Vì sao?Trả lời:
– Không phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người.
– Vì:
+ Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật.
+ Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm thì những cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác được quyền bắt và giam, giữ người, nhưng phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.
Bài 4 trang 66 GDCD 12: Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân? Nêu ví dụ?Trả lời:
– Công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
– Ví dụ:
+ Bạn A vì ghen ghét bạn B và muốn trả thù nên đã rải giấy tung tin xấu nhằm hạ thấp danh dự của B tại trường, lớp học.
+ Chỉ vì xích mích nhỏ, nhóm bạn do A cầm đầu đã gây gổ đánh nhau và gây thương tích cho C vào đầu, phải tiến hành khâu và truyền máu.
Bài 5 trang 66 GDCD 12: Em hiểu thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?Trả lời:
– Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
– Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét cũng không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Bài 6 trang 66 GDCD 12: Em hãy nêu ví dụ và chứng minh rằng công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tínTrả lời:
– Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi sử dụng chức năng định vị, theo dõi, nghe lén máy tính, điện thoại, email, fax… nhằm lấy thông tin của người sử dụng.
– Nếu phát hiện tất cả những trường hợp xâm phạm quyền trái với quy định của pháp luật đều sẽ bị xử lí nghiêm khắc.
Bài 7 trang 66 GDCD 12: Hãy cho biết học sinh trung học phổ thông có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào.Trả lời:
Bài 8 trang 66 GDCD 12: Bằng kiến thức đã được học và qua thực tế cuộc sống, hãy chứng minh rằng Nhà nước ta luôn bảo đảm các quyền tự do cơ bản của công dân.Trả lời:
– Nhà nước xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật, bao gồm Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật Hình sự,… trong đó có các quy định về quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước ddảm bảo cho công dân được hưởng đầy đủ các quyền tự do cơ bản mà Hiến pháp và luật quy định.
– Thông qua pháp luật, Nhà nước xử lí, trừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm thô bạo đến các quyền tự do cơ bản của công dân.
– Bộ luật hình sự đã có một số điều quy định trừng trị các tội xâm phạm đến quyền tự do cơ bản của công dân, như: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật; tội vu khống; tội xâm phạm chỗ ở của công dân; tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác; tội bức cung;…
– Nhà nước tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật, bao gồm Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án,… các cấp từ Trung ương đến địa phương, thực hiện chức năng điều tra, truy tố, xét xử để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân, bảo vệ cuộc sống yên lành của mọi người dân.
Bài 9 trang 66 GDCD 12: Do có chuyện hiểu lầm nhau nên H và T đã cãi nhau to tiếng và xô xát nhẹ. Khi đó có mấy người cùng thôn đã tới xem và chia thành hai phe cổ vũ cho hai bên. Ông Trưởng công an xã biết chuyện này nên đã cho người đến bắt H và T về trụ sở Ủy ban, trói tay và giam trong phòng kín 13 giờ liền mà không có quyết định bằng văn bản. Trong thời gian bị giam giữ, H và T không được tiếp xúc với gia đình và không được ăn. Vì quá căng thẳng trong thời gian bị giam giữ nên sau khi được thả thì cả hai người đều bị ốm.Hỏi: Hành vi giam người của ông Trưởng công an xã có bị coi là trái pháp luật không? Hãy giải thích vì sao?
Trả lời:
– Hành vi giam người của ông Trưởng công an xã bị coi là trái pháp luật.
– Vì:
+ Trường hợp của H và T chưa đến mức phải bắt giam.
+ Bắt giam người nhưng không có quyết định bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.
+ Không cho phép tiếp xúc với gia đình, không cho người bị giam ăn, làm tổn hại tới sức khỏe của họ.
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:
a. Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.
b. Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.
c. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án.
d. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
e. Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang.
f. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.
g. Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.
Trả lời:
Đáp án: f và g
Bài 11 trang 66 GDCD 12: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:a. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
b. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
c. Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.
d. Việc khám xét chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
e. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.
Trả lời:
Đáp án: d và e
Trả lời:
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 7
TUẦN DẠY: 11. 12 Ngày soạn:16/10/2014 TIẾT: 11. 12 Ngày day:21/10/2014 Bài 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : -Kể được những tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa . -Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa . -Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa . 2/Kĩ năng : -Biết phân biệt các hành vi đúng sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn háo ở gia đình . -Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa . -Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống ở gia đình . Các KNS cơ bản được áp dụng -Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về những biểu hiện của gia đình văn hóa và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa. -Kỹ năng nêu và giải quyết vấn đề về vai trò của trẻ em-HS trong gia đình. -Kỹ năng quản lí thời gian, kỹ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tham gia các công việc gia đình. 3/Thái độ : -Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa . -Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa . 2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Soạn giáo án. - SGK. - Bảng tiêu chuẩn gia đình văn hóa. 2.2/ Chuẩn bị của học sinh: - Học thuộc bài 8 - Chuẩn bị bài 9: + Đọc phần truyện đọc ở bài 9 (trong SGK GDCD 7) và tìm hiểu theo gợi ý. + Tìm hiểu tiêu chuẩn của gia đình văn hóa ở địa phương. III/ Các hoạt động dạy- học : 1/ Ổn định : (1 phút). 2/ Kiểm tra bài cũ : (5 phút). a/ Khoan dung là gì ? → Khoan dung là rộng lòng tha thứ . Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm . b/Hãy nêu 1 vài việc làm thể hiện khoan dung . → Không giận bạn khi bạn vô ý va vào em ; bỏ qua lỗi cho bạn nếu bạn không cố ý ,.. 3/ Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung TIẾT 1: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (4') - Nêu câu hỏi : Theo em, gia đình như thế nào được công nhận gia đình văn hóa ? Nhận xét, chốt ý : Để hiểu thêm về gia đình văn hóa, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tiêu chuẩn của gia đình văn hóa : (20 phút) a. Mục tiêu: Tìm hiểu tiêu chuẩn của gia đình văn hóa. Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật. Tích hợp bảo vệ môi trường c. Các bước của hoạt động -Mời 3 HS đọc truyện đọc : Một gia đình văn hóa . (SGK trang 26-27) . Nhóm 1: Em có nhận xét gì về nếp sống của gia đình cô Hòa ? Nhóm 2 : Mọi thành viên trong gia đình cô Hòa đã làm gì để xây dựng gia đình mình thành gia đình văn hóa ? Nhóm 3 : Theo em, gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ? * Tích hợp bảo vệ môi trường : -Nêu câu hỏi : Khoản 1 điều 5 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Nhận xét, chốt ý : Bảo vệ môi trường là 1 trong các tiêu chuẩn của gia đình văn hóa . Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa: (15 phút ) a. Mục tiêu: Tìm hiểu HS tìm hiểu ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa .Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật. b. Phương pháp: Giải quyết vấn đề, động não, c. Các bước của hoạt động: - Yêu cầu HS đọc và làm bài tập e SGK trang 29. - Nêu câu hỏi: Những gia đình có cha mẹ bất hòa, thiếu gương mẫu, con cái hư hỏng ảnh hưởng như thế nào đối với các thành viên trong gia đình ấy? Gia đình có cần thiết cho bản thân không, gia đình em có được công nhận là gia đình văn hóa? Trong gia đình, có người thân của em bị nghiện ma túy. Trong trường hợp đó em sẽ làm gì? Chốt lại:ý đúng Giới thiệu điều 4 của Luật phòng chống ma túy năm 2000 - Nêu câu hỏi động não: Xây dựng gia đình văn hóa sẽ có ích gì cho bản thân em, củng như các thành viên trong gia đình mình? Vậy theo em, dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình? Mỗi gia đình đều xây dựng gia đình văn hóa sẽ có ích gì đối với xã hội? - Chốt lại ý nghĩa đối với xã hội. TIẾT 2: Hoạt động 4: Hướng dẫn HS liên hệ với tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương ( 15 phút) a. Mục tiêu: GIúp HS biết tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương. b. Phương pháp: Giải quyết vấn đề, động não, c.Cách tiến hành: -Yêu cầu HS trình bày tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương mà các em sưu tầm được . - Nêu câu hỏi : Gia đình em đã thực hiện tốt các tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương em chưa ? Kết luận : Căn cứ vào các tiêu chuẩn của gia đình văn hóa nói trên mà tùy theo điều kiện địa phương mà có những tiêu chuẩn gia đình văn hóa cho phù hợp. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu trách nhiệm của mỗi người trong việc xây dựng gia đình văn hóa:( 26 phút ). a. Mục tiêu: GIúp HS tìm hiểu trách nhiệm của mỗi người trong việc xây dựng gia đình văn hóa.Tích hợp bảo vệ môi trường b.Phương pháp: Giải quyết vấn đề, động não, c.Cách tiến hành: - Nêu câu hỏi : Hãy nêu 1 số kiểu gia đình đang tồn tại ở xã hội ta . -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập b, d -Nhận xét, đưa ra đáp án đúng : Bài tập b: Không phải gia đình giàu có thì bao giờ cũng có hạnh phúc . Bài tập d : Đồng ý :5 . Nhận xét, chốt ý : Gia đình văn hóa là sự kết hợp hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần . Hãy nêu biểu hiện đúng, lành mạnh góp phần xây dựng gia đình văn hóa . Hãy nêu biểu hiện sai,thiếu, lành mạnh trong việc xây dựng gia đình văn hóa . Nhận xét, bổ sung . Vậy để xây dựng gia đình văn hóa, các thành viên trong gia đình cần phải làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài tập c SGK trang 29 . -Nhận xét, đưa đáp án đúng : điều chỉnh thói quen của mình vì lợi ích chung của gia đình, không làm ảnh hưởng đến người khác . * Tích hợp bảo vệ môi trường : - Nêu câu hỏi : HS có thể góp phần xây dựng gia đình văn hóa không ? HS có thể làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa ? Em cần có thái độ như thế nào với việc xây dựng gia đình văn hóa ? Nhận xét, chốt ý : HS cần tham gia xây dựng gia đình văn hóa bằng những việc làm cụ thể, vừa sức , trong đó có việc bảo vệ môi trường -Yêu cầu HS liên hệ bản thân . Em đã làm tốt trách nhiệm của mình trong việc xây dựng gia đình văn hóa chưa ? -Tuyên dương biểu hiện tốt, uốn nắn các biểu hiện chưa tốt . Em dự kiến sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?( BT g SGK Trang 29 ) -Yêu cần HS giải thích câu danh ngôn trong SGK . Nhận xét , chốt ý : gia đình rất quan trọng trong việc giáo dục con cái, bên cạnh đó con cái cũng phải tự giác làm tốt trách nhiệm của mình với gia đình . - Suy nghĩ, phát biểu . → Hòa thuận, hạnh phúc, con cái học hành đầy đủ,... -3 HS đọc phần truyện đọc theo phân vai, HS còn lại theo dõi SGK . -Suy nghĩ, phát biểu. → Ngăn nắp, sinh hoạt có giờ giấc ổn định, mọi người chia sẻ lẫn nhau, đầm ấm, con cái ngoan ngoãn, học hành giỏi,... → Quan tâm giúp đỡ nhau trong công việc, hoàn thành tốt công việc của mình . Cha mẹ là tấm gương cho con, con cái chăm học hành, vợ chồng cô hòa đi đầu vận độngh bà con xây dựng nếp sống văn hóa , vệ sinh môi trường, chống tệ nạn xã hội, giúp đỡ làng xóm,... → Hòa thuận, hạnh phúc, kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết xóm giềng, làm tốt nghĩa vụ công dân. -Suy nghĩ, phát biểu . → Tiêu chuẩn làm tốt nghĩa vụ công dân . - Làm bài tập e SGK trang 29 . - Suy nghĩ, phát biểu . → Các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy gia đình không phải là tổ ấm của mình và sẽ dẫn đến việc dễ sa vào tệ nạn, không phát triển nhân cách toàn diện . HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân - Trình bày tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương mà các em sưu tầm được . - Suy nghĩ, phát biểu . → Có 2 hướng trả lời :Thực hiện tốt hoặc chưa tốt . -Suy nghĩ, phát biểu . →-Gia đình giàu có nhưng có cha mẹ bất hòa, con cái ăn chơi, đua đòi . -Gia đình giàu có nhưng cha mẹ thiếu gương mẫu . -Gia đình có đông con, con cái khổ cực, thiếu học hành . - Gia đình tuy không giàu nhưng hạnh phúc, con cái ngoan ngoãn . -Làm bài tập. → Tích cực học tập, tìm hiểu tình hình đất nước địa phương ; có nhu cầu, sở thích văn hóa lành mạnh như : đọc sách báo, xem phim ảnh, nghệt thuật khác..; thường xuyên giúp đỡ nhau thực hiện tốt bổn phận của mình với gia đình,... → Ăn chơi sa đọa, đua đòi, sử dụng văn hóa phẩm độc hại, thấp kém, sa vào tệ nạn xã hội, thiếu tình cảm trách nhiệm với gia đình, bạo lực gia đình,... →Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình ; sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội . - Làm bài tập c SGK trang 29 . - Suy nghĩ, phát biểu . → HS có thể góp phần xây dựng gia đình văn hóa. → Chăm học, chăm làm, kính trọng , vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em ; không đua đòi, ăn chơi, không làm tổn hại đến danh dự gia đình, tham gia các việc làm vừa sức mình, bảo vệ môi trường ở gia đình và khu dân cư, tuyên truyền nếp sống văn hóa,... →Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa: quan tâm rèn luyện theo các tiêu chuẩn gia đình văn hóa ; tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa . -Liên hệ bản thân . →Chăm ngoan, học giỏi, không sa vào tệ nạn xã hội, giúp đỡ cha mẹ làm công việc nhà vừa sức mình, kính trọng ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em ,... 1/Khái niệm: Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết xóm giềng, làm tốt nghĩa vụ công dân. 2/ Ý nghĩa của việc xây dựng xây dựng gia đình văn hóa : -Đối với cá nhân: +Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục con người. +Hình thành con người phát triển toàn diện, sống có văn hóa, có đạo đức và chính họ giúp cho gia đình phát triển bền vững. -Đối với xã hội: -Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc. 3/ Trách nhiệm của mỗi người trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa : +Đối với mọi người nói chung: Thực hiện tốt nhiệm vụ của mình với gia đình, sống giản dị, không ham thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội. + Đối với HS: Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em ; không đua đòi, ăn chơi, không làm tổn hại đến danh dự gia đình . 4/ Củng cố: (2 phút) Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi : - Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ? - HS có thể làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa . 5/Dặn dò : (2 phút) -Học bài . - Chuẩn bị bài 10 : Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ . +Tìm hiểu phần truyện đọc và trả lời gợi ý. + Tìm hiểu phần nội dung bài học . + Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ em . +Sưu tầm tranh ảnh về truyền thống gia đình, dòng họ em . +Tìm các việc làm nên làm và cần tránh để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ Duyệt, Ngày18/10/2014 Cô Thành Phận
Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 6
BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ. Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩacủa nó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. B. Phương pháp: – Kích thích tư duy. – Giải quyết vấn đề. – Sắm vai. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: tranh bài 1, giấy khổ lớn, ….. 2. HS chuẩn bị: Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút ) – Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề:(2 phút) Cha ông ta thường nói: ” Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng….” Vậy sức khoẻ là gì? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện việc đó bằng cách nào? GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:( 5 phút) GV cho HS tự kiểm tra vệ sinh cá nhân lẫn nhau. GV. Gọi HS nhận xét về vệ sinh của bạn. * HĐ2( 10 phút): Tìm hiểu nội dung truyện đọc. GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. GV. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?. GV. Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? GV. Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người không? Vì sao?. GV. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?. * HĐ4: ( 5 phút)Tìm hiểu vai trò của sức khoẻ. GV. Theo em SK có ý nghĩa gì đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trí?. GV. Giả sử được ước một trong 3 điều sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vì sao?. – Giàu có nhưng SK yếu, ăn không ngon ngũ không yên. ( Thà vô sự mà ăn cơm hẩm, còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung ). – Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm yếu luôn. – Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngũ kỉ. GV. Hãy nêu những hậu quả của việc không rèn luyện tố SK? ( có thể cho HS sắm vai ). * HĐ5:( 5 phút): Luyện tập. – GV.Yêu càu HS làm BT a, SGK trang5 – Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, uống rượu bia?. 1. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác. 2. Ý nghĩa: – Sức khoẻ là vốn quý của con người. – Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc. 3. Cách rèn luyện SK. – Ăn uống điều độ , đủ chất dinh dưỡng – Luyện tập thể dục thường xuyên – Phòng bệnh hơn chữa bệnh IV. Cũng cố: (2 phút). – Muốn có suqức khoẻ tốt chúng ta cần làm, cần tránh những điều gì? V. Dặn dò: ( 2 phút). – Sưu tầm cd, tn dn nói về sức khoẻ. – Làm các bài tập còn lại ở SGK/5 – Xem trước bài 2. -HS thực hiện ATGT TIẾT 2 BÀI 2: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (2t) Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT cả trong học tập và lao động. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, công việc có ích đã đề ra. B. Phương pháp: – Kích thích tư duy. – Giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6… 2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút ) – Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): 1. Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?. 2. Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản thân?. III. Bài mới.(tiêt1) 1. Đặt vấn đề:(2 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(15 phút) Tìm hiểu truyện đọc SGK và hình thành khái niệm.. GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Gv: Bác hồ của chúng ta sử dụng được bao nhiêu thứ tiếng nước ngoài?. GV. Vì sao Bác nói được nhiều thứ tiếng như vậy?. GV: Bác đã gặp những khó khăn gì trong quá trình tự học?. GV. Bác đã khắc phục những khó khăn đó ntn?. Gv: cách học của Bác thể hiện đức tính gì?. Gv: Thế nào là siêng năng? Gv: Yêu cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ thể hiện SN trong học tập và trong lao động?. Gv: Trái với SN là gì? Cho ví dụ? Gv: Giới thiệu quan niệm SN của Bác Hồ. Gv: Thế nào là kiên trì? Gv: Trái với KT là gì? Cho ví dụ? Gv: Nêu mqh giữa SN và KT? 1. Kể tên những danh nhân mà nhờ có tính SNKT đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp. 2. Kể một vài việc làm chứng tỏ sự SN,KT. 3. Kể những tấm gương SNKT trong học tập. 4. Khi nào thì cần phải SNKT?. HĐ3: ( 7 phút) Luyện tập. GV. HD học sinh làm bt a, SGK/7. * BT tình huống: Chuẩn bị cho giờ Kt văn ngày mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi đanhd điện tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì? ( Cho hs chơi sắm vai ) 1. Thế nào là siêng năng, kiên trì? – Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. * Trái với SN là: lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám… – Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. * Trái với KT là: nãn lòng, chống chán… IV. Cũng cố: (2 phút). – Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài. V. Dặn dò: ( 2 phút). – Học bài – Làm các bài tập b,c,d SGK/7 – Xem nd còn lại của bài. -HS thực hiện tốt ATGT TIẾT 3 BÀI 2: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (TT) Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện. 2. Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán những biểu hiện lười biếng nãn chí trong học tập, lao động. 3. Thái độ: Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó trong học tập. B. Phương pháp: – Kích thích tư duy. – Giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6… 2. HS chuẩn bị: Sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút ) – Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): 1. Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề:(2 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(20 phút) Tìm biểu hiện của SNKT. 1. Tìm biểu hiện SNKT trong học tập. 2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động. 3. Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. Gv: Tìm những câu TN, CD, DN nói về SNKT. Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm về SN của Bác Hồ. Gv: Vì sao phải SNKT?. Gv: Nêu việc làm thể hiện sự SNKT của bản thân và kết quả của công việc đó?. Gv: Nêu việc làm thể hiện sự lười biếng,chống chán của bản thân và hậu quả của công việc đó?. * HĐ2:( 12 phút) Luyện tập- Rút ra cách rèn luyện. Gv: HD học sinh làm bt b, c SGK/7. Làm bt 3 SBT. Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người SNKT?. 2. Ý nghĩa: – Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. 3. cách rèn luyện: – Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể: + Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập.. + Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc. + Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đáu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệ môi trường…) IV. Cũng cố: (2 phút). – Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?. V. Dặn dò: ( 2 phút). – Học bài – Làm các bài tập d SGK/7 – Xem nd bài 3 ” Tiết kiệm”. -HS thực hiên ATG. TIẾT 4 BÀI 3: TIẾT KIỆM Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa của nó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí. 3. Thái độ: Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động..). B. Phương pháp: – Kích thích tư duy. – Giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, những gương tiết kiệm… 2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút ) – Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): 1. Vì sao phải siêng năng, kiên trì? 2. Hãy tìm 5 câu cd,tn,dn nói về SNKT và giải thích một câu trong năm câu đó. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề:(1 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(10 phút) Phân tích truyện đọc SGK . GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Gv: Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ thưởng tiền không? Vì sao?. GV. Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?. GV: Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo?. GV. Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy mình giống Hà hay Thảo?. Gv: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?. * HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu nd bài học. Gv: Thế nào là tiết kiệm? Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ?. Gv: Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ. Gv: Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà tiện?. Gv: Vì sao cần phải tiết kiệm? *. HĐ3:( 6 phút) Cách thực hành tiết kiệm – N1: Tiết kiệm trong gia đình. – N2: Tiết kiệm ở lớp. – N3: Tiết kiệm ở trường. – N4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội Gv: Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn? Gv: Vì sao phải xa lánh lối sống đua đòi? * HĐ4: ( 6 phút) Luyện tập GV: Hướng dẫn HS giải thích TN, DN Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10 HS: Đọc truyện “chú heo rô bốt” ( sbt) 1. Thế nào là tiết kiệm? – Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. … chỗ ở của công dân được qui định trong Hiến pháp nhà nước ta – Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm về chỗ ở cuả công dân, biết bảo vệ chỗ ở của mình, không xâm phạm đến chỗ ở của người khác, phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật xâm phạm đến chổ ở của người khác Có ý thức tôn trọng chỗ ở người khác,có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng như chỗ ở của người khác Phương pháp: Giải quyết tình huống Sắm vai Tài liệu và phương tiện: SGK,SGV GDCD 6 Sổ tay kiến thức pluật Bộ luật hình sự 1999 Tiến trình dạy học: Ổn định: Bài cũ: – Tìm những hành vi xâm hại và không xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. Công dân cần có trách nhiệm ntn đối với quyền được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ danh dự, nhân phẩm? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV: Gọi hs đọc tình huống sgk HS: đọc GV: Nêu câu hỏi: Gia đình bà Hòa đã xảy ra chuyện gì? trước sự việc như vậy bà Hoà suy nghĩ và hành độnh ntn? Bà Hoà hành động như vậy đúng hay sai? Vì sao? Theo em bà Hoà nên làm gì để xác địnhđược nhà T lấy trộm tài sản của mình mà không vi phạm pl? GV: Gợi ý: Bà nên quan sát, theo dõi và báo cáo với chính quyền địa phương GV: Nhận xét và bổ sung GV: goi hs đọc tình huống 2 Theo em 2 anh công an có vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá không?Vì sao? HS: Trả lời Việc làm của 2 anh công an không hề vi phạm pl vì đây là lúc 2 anh làm nhiệm vụ GV: Giới thiệu Đ73- hiến pháp 1992, Điều 124 BLHS 1999 HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: Nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở N1:Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? N2:Những hành vi ntn là vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? (GV: Gợi ý vd: lục lọi khám xét nhà người khác khi không có sự đòng ý) N3:Người vi phạm về chỗ ở cuả người khác sẽ bị pháp luật xử phạt ntn? N4: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân ? GV: Nhận xét và ghi bảng HĐ4: Luyện tập Gv: tổ chức hs đóng vai theo tình huống TH: Bố mẹ em đi vắng, em ở nhà một mình đang học baì thì có người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện TH2:Nhà hàng xóm không có ai ở nhà nhưng lại thấy khói bốc lên ở trong nhà.Em sẽ làm gì? HS: Sắm vai xử lí tình huống GV: Hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm GV: Chiếu lên máy HS: làm việc cá nhân I.Tìm hiểu tình huống: *Tình huống 1: (sgk) * Tình huống 2: Điều 73-HP 1992: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác trừ trường hợp pháp luật cho phép..” II.Nội dung bài học: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? – là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong HP của nhà nước(Đ73) 2. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: – công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. 3.Trách nhiệm của công dân: Tôn trọng chỗ ở cuả người khác, tự bảo vệ chỗ ở của mình. Phê phán tố cáo người làm trái pháp luật, xâm phạm chỗ ở của người khác. III. Bài tập: IV.Cũng cố: thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Em hãy lựa chọn cách trả lời trong các tình huống sau: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác. Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, không cần tôn trọng chỗ ở của người khác Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở cần phản đối và tố cáo V.Dặn dò: làm bài tập còn lại sgk Tìm hiểu bài 18 Học kĩ nội dung bài HS thực hiện tốt TTATGT Tuần 31: Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN Ngày soạn: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hs hiểUBND và nắm được những nội dung cơ bản của quyền này, quyền này được qui đụnh trong pl nhà nước ta 2. Thái độ: HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền này 3. Kĩ năng: Phân biệt đựoc đâu làhành vi vi phạm pl và đâu là hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền này, tố cáo nhưnữGV: hnàh vi sai trái pl xâm phạm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín II. Phương pháp: Phân tích xử lí tùnh huống III. Tài liệu và phương tiện: HP1992,Bộ luật hình sự nước CHXHCNVN,BỘ luật tố tụng hình sự Tiến trình dạy học: Ổn định: Bài củ:Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Nêu vd? Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1:Giới thiệu bài: GV: Khi nhặt được thư của người khác em sẽ làm gì? HS: Đọc TH sgk GV: ? Theo em Phượng có thể đọc thư của Hiền mà không có ý kiến của HĐND có được không? Vì sao? – Em có đồng ý với giải pháp của P là đọc xong rồi dán lại đưa cho HĐND không? – Nếu là Loan E sẽ làm ntn? HS: làm việc theo nhóm nhỏ và trả lời. GV: Giớ thiệu Điều 73 HP 1992(gv sử dụng bảng phụ) Điều 73 -HP1992 ” Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc bóc mở thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo qui định của pháp luật” ? Thế nào là quyền đảm bảo bí mật ,thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? ? Những hành vi nào là vi phạm pl về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? ( Bóc mở thư của người khác, nghe trộm điện thoại..) ? Người vi phạm sẽ bị pl xử lí ntn? GV: Nêu câu hỏi xử lí: Nếu em thấy bạn em bóc thư hoặc nghe trộm điện thọai người khác em sẽ làm gì? GV: Nhận xét và kết luận những nội dung chính HĐ3: Luyện tập: Bài tập: Em sẽ làm gì khi gặp những trường hợp sau: a. Bố mẹ xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em? b.Nếu bố mẹ đọc nhật kí của em thì em sẽ làm gì? HS: Ghi cách ứng xử ra giấy và tbày I. Tình huống: sgk II. Nội dung bài học: 1.Quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín: Là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong HP của nhà nước ta (Điều 73) Điều đó có nghĩa là: Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. III. Bài tập: – Bài tập ứng xử: IV.Củng cố: – Thế nào là quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? Là hs em sẽ làm gì để đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của mình và của người khác? V. Hướng dẫn học tập: Học thuộc nội dung bài, làm các bt còn lại và bt sth Chuẩn bị bài thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương TiÕt 32: thùc hµnh Gi¸o dôc trËt tù an toµn giao th«ng Ngày soạn: A. Môc tiªu bµi häc: – Qua bµi häc gióp häc sinh hiÓu ®uîc c¸c quy t¾c ®Ó b¶o ®¶m an toµn giao th«ng. – Häc sinh nhËn biÕt ®uîc hµnh vi vµ th¸i ®é nµo vi ph¹m giao th«ng vµ c¸c biÖn ph¸p xö lý. – Trªn c¬ së ®ã häc sinh cã ý thøc thùc hiÖn trËt tù an toµn giao th«ng. – Häc sinh t×m hiÓu c¸c t×nh huèng vi ph¹m giao th«ng vµ nhËn biÕt c¸c hµnh vi ®óng vµ sai. – Häc sinh hiÓu ®îc c¸c quy t¾c vÒ giao th«ng ®ång bé, ®uêng. – Trªn c¬ së ®ã häc sinh nhËn biÕt nh÷ng hµnh vi sai ph¹m. B. Phư¬ng ph¸p: – Th¶o luËn, ph©n tÝch t×nh huèng. C. ChuÈn bÞ: – Gi¸o viªn vµ häc sinh t×m hiÓu thªm vÒ c¸c qui ®Þnh kh¸c vÒ an toµn giao th«ng. D. tiÕn tr×nh: I. æn ®Þnh: N¾m sÜ sè II. Bµi cò: Em h·y nªu nh÷ng quy ®Þnh chung vÒ b¶o ®¶m trËt tù an toµn giao th«ng? III. Bµi míi: 1. §Æt vÊn ®Ò: – TiÕt truíc chóng ta t×m hiÓu c¸c quy t¾c vÒ b¶o ®¶m an toµn giao th«ng h«m nay chóng ta t×m hiÓu c¸c quy t¾c chung vÒ giao th«ng ®êng bo. 2. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: a) Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu th«ng tin, t×nh huèng SGK – Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc phÇn th«ng tin t×nh huèng. Em h·y cho biÕt Hïng vi ph¹m nh÷ng quy ®Þnh nµo vÒ an toµn giao th«ng. – Theo em, em cña Hïng cã bÞ vi ph¹m kh«ng? Häc sinh nhËn xÐt t×nh huèng 2. §Ó hiÓu râ chóng ta ®i häc bµi 2. Nguêi tham gia giao th«ng ph¶i nh thÕ nµo? HÖ thèng b¸o hiÖu ®êng bé gåm nh÷ng hÖ thèng nµo? V× sao ph¶i tu©n theo c¸c quy ®Þnh Êy. b) Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc mét sè quy ®Þnh cô thÓ SGK. – §èi chiÕu víi t×nh huèng kh×iHïng ®· vi ph¹m. Theo quy ®Þnh vÒ an toµn ®êng s¾t th× tuÊn ®· vi ph¹m, viÖc lÊy ®¸ ë ®êng tµu g©y nguy hiÓm vÒ tÝnh m¹ng cña TuÊn v× tµu cã thÓ ch¹y ngay bÊt cø lóc nµo, nÕu ®· bÞ lÊy ®i sÏ g©y nguy hiÓm cho c¸c ®oµn tµu ®ang ch¹y. I – T×nh huèng, t liÖu: – Hïng vi ph¹m v×: chưa ®ñ tuæi l¸i xe m« t«. – Mang theo « khi ®i xe. – Em cña Hïng còng vi ph¹m ngåi sau xe mµ che « – Anh ®i xe m¸y kh«ng ng¨n c¶n. II/ Néi dung bµi häc: 1/ Quy t¾c chung vÒ giao th«ng ®uêng bé: Nguêi tham gia giao th«ng ph¶i ®i bªn ph¶i theo chiÒu cña m×nh, ®i ®óng phÇn ®uêng qui ®Þnh, chÊp hµnh hÖ thèng b¸o hiÖu ®uêng bé. 2/ Mét sè quy ®Þnh cô thÓ: SGK 3/ Mét sè quy ®Þnh cô thÓ vÒ an toµn giao th«ng ®uêng s¾t. (SGK) IV/ Còng cè: – Cho häc sinh lµm bµi tËp 1 SGK, bµi tËp 2 SGK, bµi 3 SGK. – Häc sinh lµm bµi tËp – häc sinh nhËn xÐt. V/ dÆn dß: – Lµm bµi tËp vµ xem phÇn t liÖu SGK. – ¤n tËp häc kú II. Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ II 1.MỤC TIÊU: Cũng cố lại kiến trúc và kỉ năng đã được học trong học kì 2, bước đầu vận dụnh vào kiến thức và thực tiễn: 2.Phương pháp: 3.Tiến trình dạy học: Ổn định Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài ôn tập Bài mới MT: Hệ thống hoá chương trình qua hệ thống câu hỏi 1. Nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em? mỗi nhóm quyền cần thiết ntn đối với cuộc sống của trẻ em? Điều kiện để có quốc tịch VN ? Đk để xác định công dân một nước? Các loại đèn tín hiệu giao thông? Qui định đối với người đi bộ, xe đạp..?Trách nhiệm của hs với vấn đề ATGT? Quyền và nghĩa vụ học tập? Vì sao chúng ta phải học tập?Những qui định về quyền và nghĩa vụ học tập? 5.Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?Vì sao cần tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác? lấy VD về hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác? 6.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?VD? 7.Tại sao pluật qui định quyền bảo đảm an toàn bí mật, thư tín, điện thoại, điện tính của công dân? 4.Củng cố: GV: Giải đáp thắc mắc Dặn dò: Học kĩ nội dung, xem lại các bài tập – Tiết sau kiểm tra HKII
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 11 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!