Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 37: Axit được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài 37. AXIT - BAZƠ - MUÔÌ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử. Phân loại axit, bazơ, muối theo công thức hoá học cụ thể. Viết được công thức hoá học của một số axit, bazơ, muối khi biết hoá trị của kim loại và gốc axit. Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại. Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím. Tính được khối lượng một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK Bài 1. Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit - OH. Bài 2. HC1: axit clohiđric. H2SO3 : axit sunfuro. H2SO4 : axit sunfuric. H2CO3 : axit cacbonic. ri3PO4 : axit photphoric. H2S : axit sunfuhidric. HBr : axit bromhiđric. HNO3 : axit nitric. Bài 3. Công thức hoá học của oxit axit tương ứng : so3, so2, co2, N2O5, P2O5. Bài 4. Công thức hoá học của bazơ tương ứng : NaOH, LiOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, A1(OH)3. Bài 5. Công thức hoá học của oxit tương ứng : CaO, MgO, ZnO, Fe2O3. Bài 6. a) Axit bromhiđric, axit súnfurơ, axit photphoric, axit sunfuric. Magie hiđroxit, sắt(III) hiđroxit, đồng(II) hiđroxit. Bari nitrat, nhôm sunfat, natri stinfit, kẽm sunfua, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat. c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DẪN giải I. BÀI TẬP Bài 1. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. nhiều nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit. c. một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. D. nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit. Bài 2. Chất làm quỳ tím chuyến màu hồng là A. đường. B. muối ăn. c. nước vôi. D. giấm ăn. Bài 3. Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H có thể được thay thế bằng nguyên tử kim loại. còn nguyên tử H. c. không còn nguyên tứ H. D. có từ 2 nguyên tử H trớ lên. Bài 4. Điền thêm vào chỗ trống rồi cân bằng các phản ứng sau Bài 5. Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit sau và gọi tên chúng : Na2O, BaO, A12O3, CO2, N2O5, P2O5, CaO. Bài 6. a) Người ta pha loãng axit H9SO4 đặc như thế nào ? Tại sao phải làm như vậy ? Axit H2SO4 đặc thường được dùng làm khô (hấp thụ hơi nước). Axit H2SO4 đặc có thể làm khô những khí nào sau đây : co2, so3, Họ, O2, H9S và NH3. Oleum là gì ? Bài 7. Một hợp chất gồm 3 nguyên tố là Mg, c, o, có phân tử khối là 84 đvC và có tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố là : Mg : c : o = 2 : 1:4. Hãy lập công thức hoá học của hợp chất. " Bài 8. Viết công thức hoá học cúa các bazơ mà trong phân tứ lần lượt có các kim loại sau : Li(I) ; Rb(I) ; Mg(II) ; Cu(l) ; Cu(II) ; Fe(II) ; Fe(III) ; Al(III) ; Zn(II) ; Pb(II); Ca(II); Ba(II). II. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1. c Bài 2. D Bài 3. A Bài 5. NaOH : Natri hiđroxit. Ba(OH)2 : Bari hidroxit. A1(OH)3 : Nhôm hiđroxit. H2CO3: axit cacbonic. HNO3 : axit nitric. H3PO4 : axit phophoric. Ca(OH)2 : canxi hiđroxit. Bài 6. a) Axit H2SO4 hoà tan vào nước toả rất nhiều nhiệt, do đó khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải cho rất từ từ axit vào nước, nếu làm ngược lại thì dung dịch bị sôi rất mạnh, bắn tung toé ra xung quanh, gây bỏng. Vì axit H2SO4 đặc có tính hút nước rất mạnh, nên thường dùng axit H2SO4 đặc để làm khô các khí như : co?, so3, O2. Không thể làm khô các khí NH3, H2S vì chúng phản ứng được với axit. Riêng khí H2 có thể khử axit H2SO4 đặc. Oleum là dung dịch thu được khi cho axit H2SO4 đặc (gần như nguyên chất) hấp thụ khí so3. Bài 7. Đặt công thức của hợp chất là MgxCvOz ta có : 24x + 12y + 16z = 84 24x : 12y : 16z = 2 : 1 : 4 Suy ra : 24x _ 12y _ 16z _ 24x + 12y + 16z _ 84 2 " 1 4 2 + 1 + 4 " 7 Rút ra : X = 84.1 , _ 84.4 -- = 1 ; z= -- 7.12 7.16 Vậy công thức hoá học của hợp chất đó là MgCO3. Bài 8. LiOH, RbOH, Mg(OH)2, CuOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, A1(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2.Giải Bài Tập Trang 37, 38 Sgk Hóa Lớp 8: Hóa Trị
Giải bài tập trang 37, 38 SGK Hóa lớp 8: Hóa trị
Giải bài tập môn Hóa học lớp 8
Giải bài tập trang 37, 38 SGK Hóa lớp 8: Hóa trị
Giải bài tập trang 37, 38 SGK Hóa học lớp 8: Hóa trị với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8. Lời giải bài tập sách giáo khoa môn Hóa lớp 8 gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.
Giải bài tập trang 31 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập 1 chương 1
Giải bài tập trang 33, 34 SGK Hóa lớp 8: Công thức hóa học
Giải bài tập trang 41 SGK Hóa lớp 8: Bài luyện tập 2 chương 1
A. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ VỀ HÓA TRỊ
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử): là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
Quy tắc hóa trị x. a = y. b
Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)
Biết a, b thì tìm được x, y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’.
Lấy x = b hay b’ và y = a’ (nếu a’, b’ là những số đơn giản hơn so với a, b).
B. Giải bài tập SGK trang 37,38 hóa lớp 8
Bài 1. (SGK trang 37 hóa lớp 8)
a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử) là gì?
b) Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?
Hướng dẫn giải bài 1:
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thì khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).
Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O làm hai đơn vị.
Tham khảo bảng hóa trị các nguyên tố hóa học
Bài 2. (SGK trang 37 hóa lớp 8)
Hãy xác định giá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
Hướng dẫn giải bài 2:
Vậy K có hóa trị I.
Tương tự
H 2 S: H có hóa trị I và S có hóa trị II.
CH 4: C hóa trị IV và H hóa trị I.
b) FeO: Fe có hóa trị II và O hóa trị II
Ag 2 O: Ag hóa trị I và O hóa trị II
NO 2: N hóa trị IV và O hóa trị II.
Bài 3. (SGK trang 37 hóa lớp 8)
Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu trên làm ví dụ.
b) Biết công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
Hướng dẫn giải.
a) Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b
Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a).
Biết a và b thì tìm được x,y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ:
KH: 1.I = 1.I
b) Ta có: Kx(SO4)y.
Theo công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II à x = 2, y = 1
Bài 4. (SGK trang 38 hóa lớp 8)
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl 2, CuCl, AlCl 3.
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO 4.
Hướng dẫn giải bài 4:
Theo quy tắc hóa trị ta có:
b) Ta có: x.a = y.b
Vậy hóa trị của Fe là II.
Bài 5. (SGK trang 38 hóa lớp 8)
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
Na (I) và (OH) (I); Cu (II) và (SO 4) (II); Ca (II) và (NO 3) (I).
Hướng dẫn giải bài 5:
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH 3 (P hóa trị III, H hóa trị I);
CS 2 (C hóa trị IV, S hóa trị II);
Fe 2O 3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II).
b) Tương tự ta có:
NaOH (Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);
CuSO 4 (Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);
Ca(NO 3) 2 (Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
Bài 6. (SGK trang 38 hóa lớp 8)
Một số công thức hoá học viết như sau:
Cho biết: Cl, K, Na có hóa trị I; Mg, Ca nhóm (CO3) có hóa trị II. Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
Hướng dẫn giải bài 6:
Những CTHH viết sai là: MgCl, KO, NaCO 3;
Bài 7. (SGK trang 38 hóa lớp 8)
Biết N (IV), hãy chọn công thức hóa học nào phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các công thức sau đây: NO, N 2O 3, N 2O, NO 2.
Hướng dẫn giải bài 7:
Những công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị là: NO 2 (vì O có hóa trị II).
Bài 8. (SGK trang 38 hóa lớp 8)
a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO 4) trong bảng 1 và bảng 2 (trang 42, 43).
b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức cho sau đây:
Hướng dẫn giải bài 8:
a) Hóa trị của Ba là II, nhóm (PO 4) là III
b) Phương án D.
Bài 3 Trang 37 Sgk Hóa 8
Bài 3 trang 37 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 3 trang 37 sách giáo khoa Hóa lớp 8 bài Hóa trị
Bài 3 trang 37 SGK Hóa 8 được hướng dẫn cách giải và đáp án không chỉ giúp em làm tốt bài tập này mà còn nắm vững hơn các kiến thức Nguyên tố hóa học đã được học.
Giải bài 3 trang 37 SGK Hóa 8
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu trên làm thí dụ.
b) Biết công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học trên là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
a) Quy tắc hóa trị đối với hợp chất chứa hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
– Trong KH, K có chỉ số là 1, hóa trị là I; H có chỉ số là 1 và hóa trị là I. Ta có: 1.I = 1.I
– Trong Ag 2 O, Ag có chỉ số là 2, hóa trị là I; O có chỉ số là 1, hóa trị là II. Ta có: 2.I = 1.II
b)
Công thức hóa học K 2SO 4, K có chỉ số là 2, hóa trị I; nhóm (SO 4) có chỉ số là 1, hóa trị II. Ta thấy: I.2 = II.1
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
– (Ag_2O): Do (O) có hóa trị (II ), chỉ số của (Ag) là 2 và chỉ số của (O) là 1.
Gọi hóa trị của (Ag) là e, ta có: 2 x e = 1 x (II ) (Rightarrow ) e = I .
Gọi hóa trị của (N) là f, ta có: 1 x f = 2 x (II ) (Rightarrow ) f = (IV).
b) Công thức (K_2SO_4 ) đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.
Ta có hóa trị của (K) là (I ) và có chỉ số là 2, hóa trị của nhóm ( SO_4) là (II) và có chỉ số là 1 nên 2 x (I) = 1 x (II).
Hóa trị của nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
Theo quy tắc hóa trị: (xtimes a=ytimes b)
– Biết (x,y ) và a ( hoặc b) thì tính được b ( hoặc a).
– Biết a và b thì làm được (x,y) để thiết lập công thức hóa học.
Chuyển thành tỉ lệ: (frac{x}{y}=frac{b}{a}=frac{b’}{a’})
Lấy x = b hay b’ và y = a hay a’ ( nếu a’, b’ là những số nguyên đơn giản hơn so với a,b).
Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 3 trang 37 SGK Hóa 8. Hy vọng những bài hướng dẫn của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn giải hóa 8 chính xác và học tốt môn học này.
Giải Bài Tập Sbt Hóa 12 Bài 10: Amino Axit
A. Axit 2-aminopropanoic
B. Axit α-aminopropionic.
C. Anilin.
D. Alanin.
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
A. Axit 1,5-điaminohexanoic
B. Axit 2,6- điaminohexanoic
D. Lysin
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
Axit 2,6- điaminohexanoic là tên thay thế, Axit ,- điaminocaproic là tên bán hệ thống, Lysin là tên thường của chất.
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. natri kim loại.
D. quỳ tím.
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
Công thức cấu tạo của glyxin là
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
Trong các dung dịch sau đây, dung dịch nào đổi màu quỳ tím sang xanh?
Phương pháp giải
Dựa vào tính chất hóa học của amino axit để xác định dung dịch nào đổi màu quỳ tím sang xanh trong các chất đã cho.
Hướng dẫn giải
1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là
Phương pháp giải
– Gọi CTPT của amino axit, viết phương trình hóa học
– Từ % khối lượng clo trong muối suy ra amino axit
Hướng dẫn giải
Gọi công thức phân tử của amino axit là R(NH 2)COOH
R(NH 2)COOH + HCl → R(NH 3 Cl)COOH
%Cl = 35,5/M = 0,28287
→ M = 125,5 → R = 28
Chọn A.
Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là
A. 10,41. B. 9,04.
C.11,02. D. 8,43.
Phương pháp giải
– Tính số mol axit ε-aminocaproic.
Hướng dẫn giải
({n_{{text{axit}}varepsilon {text{ – aminocaproic}}}} = {n_{polim e}} + {n_{{H_2}O}})
(H = frac{{{n_{LT}}}}{{{n_{TT}}}} = frac{{{n_{LT}}}}{{0,1}} = 0,8)
({n_{LT}} = 0,08mol to {m_{{text{axit}}varepsilon {text{ – aminocaproic}}}} = 131.0,08 = 10,48g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
({m_{{text{axit}}varepsilon {text{ – aminocaproic}}}} = {m_{polim e}} + {m_{{H_2}O}})
({m_{polim e}} = 9,04g)
Chọn B.
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
Các công thức cấu tạo của hợp chất theo yêu cầu đề bài là:
CH 3-CH(NH 2)-COOH (({text{ax}}itvarepsilon – amin ocaproic))
CH 2=CH-COO-NH 4 (amoni acrylat)
Hợp chất A là một muối có công thức phân tử C 2H 8N 2O 3. A tác dụng được với KOH tạo ra một amin và các chất vô cơ. Hãy viết các công thức cấu tạo mà muối A có thể có, viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng giữa A và KOH, có ghi tên các chất hữu cơ.
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
Chất A là một amino axit mà phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác. Thí nghiệm cho biết 100 ml dung dịch 0,2M của chất A phản ứng vừa hết với 160 ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82 g muối khan. Mặt khác, 80 g dung dịch 7,35% của chất A phản ứng vừa hết với 50 ml dung-dịch HCl 0,8M.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Viết công thức cấu tạo của A biết rằng A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí α.
Phương pháp giải
– Gọi CTPT amino axit
– Dựa vào tỉ lệ mol NaOH và aminno axit tìm ra số nhóm -COOH, phân tử khối của amino axit
– Tìm CTPT X
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
Theo phương trình : 1 mol A tác dụng với m mol NaOH
Theo đầu bài : 0,02 mol A tác dụng với 0,04 mol NaOH
Số mol muối = số mol A = 0,02 (mol)
Cứ 1 mol A tác dụng với n mol HCl
0,04 mol A tác dụng với 0,04 mol HCl
b) Công thức cấu tạo của A :
Axit glutamic.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 37: Axit trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!