Xu Hướng 5/2023 # Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 27 Phần 1: Chế Độ Phong Kiến Nhà Nguyễn # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 27 Phần 1: Chế Độ Phong Kiến Nhà Nguyễn # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 27 Phần 1: Chế Độ Phong Kiến Nhà Nguyễn được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

(trang 136 sgk Lịch Sử 7): – Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?

Trả lời:

– Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, ở kinh đô ở Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ thống từ trung ương đến địa phương.

– Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).

– Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên).

– Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.

(trang 137 sgk Lịch Sử 7): – Công cuộc khai hoang ở triều Nguyễn có tác dụng như thế nào?

Trả lời:

Việc đẩy mạnh công cuộc khai hoang đã tăng thêm diện tích ruộng đất canh tác, giải quyết việc làm cho dân nghèo.

(trang 137 sgk Lịch Sử 7): – Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

Trả lời:

Việc khai hoang đã tăng diện tích canh tác nhưng ruộng đất bỏ hoang nhiều, vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất nên họ phải lưu vong.

(trang 137 sgk Lịch Sử 7): – Tại sao việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn?

Trả lời:

– Nhà Nguyễn không chú trọng việc sửa, đắp đê, vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

– Tài chính (thời Tự Đức) thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan. Việc đắp đê càng khó khăn.

(trang 137 sgk Lịch Sử 7): – Nhận xét trong SGK, trang 137 của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của người thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX?

Trả lời:

Nhận xét của người nước ngoài về thủ công nước ta chứng tỏ những người thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX có tay nghề rất giỏi, họ biết ứng dụng kĩ thuật tiên tiến vào việc đóng tàu ở Việt Nam.

Bài 1 (trang 139 sgk Lịch sử 7): Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?

Lời giải:

Việc đẩy mạnh công cuộc khai hoang đã tăng thêm diện tích ruộng đất canh tác, giải quyết việc làm cho dân nghèo.

Bài 2 (trang 139 sgk Lịch sử 7): Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn?

Lời giải:

– Tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Nguyễn ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng khắp nước như: Bát Tràng (Hà Nội), dệt lụa Vạn Phúc (Hà Nội)…

– Những hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.

Bài 3 (trang 139 sgk Lịch sử 7): Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với những nước phương Tây được thẻ hiện như thế nào?

Lời giải:

Đối với các nước phương Tây, mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định, thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.

Giải Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến

Thành thị đã xuất hiện:

2. Ấn Độ thời phong kiến 3. Văn hóa Ấn Độ

Trả lời:

Khoảng 2500 năm TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đông Bắc Ấn đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.

Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma – ga – đa rộng lớn ở hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A – sô – ca, đất nước Ma – ga – đa phát triển hùng mạnh.

Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gup ta được biểu hiện như thế nào?

Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.

Về kinh tế :

cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

Nghề luyện kim đạt trình độ cao

Người Ấn Độ dệt được vải mềm, mòng và nhẹ nhiều màu sắc không phai màu

Biết chế tạo những đồ kim hoàn vằng vàng, bạc, ngọc.

Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn, có những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo khắc trên ngà voi.

Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ?

Những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ:

Chính sách cai trị của người Hồi giáo: Qúy tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

Chính sách cai trị của người Mông Cổ: Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao của sân khấu và văn học An Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.

2500 năm TCN – Hình thành vương quốc trên lưu vực sông Ấn

TỪ 1500 năm TCN đến thế kỉ III TC – Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng nước Ma – ga – đa ra đời.

Từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV – Ấn Độ bị chia cắt. Đầu thế kỉ IV mới được thống nhất.

Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI – Sự thống trị của vương triều Gúp – ta.

Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI – Sự thống trị của vương triều hồi giáo Đê – li.

Đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX – Sự thống trị của vương triều Ấn Độ Mô – gôn.

Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết?

Nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là:

Nghề luyện sắt và đúc sắt

Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang xám thẫm và đen bóng.

Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa.

Nghề làm đồ gốm.

Những mặt hàng thủ công nổi tiếng:

Hàng len thô dệt bằng lông cừu

Vải trắng dệt sợi bông

Hàng dệt bằng tơ lụa

Đồ gốm: chén, bát, đĩa đạt trình độ cao.

Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.

Cụ thể Ấn Độ đã gặt hái được những thành tựu:

Chữ viết: chữ Phạn có từ rất sớm, trở thành ngôn ngữ – văn tự để sáng tác văn học, thơ ca, các bộ kinh.

Tôn giáo: Đạo Hin – đu là tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ.

Văn học: Nền văn học Hin – đu với những tác phẩm nổi tiếng như: Ma- ha- bha – ra- ta, Ra- ma- ya- na và Sơ – kun – tơ – la.

Kiến trúc: Tháp Hin – đu có nhiều tầng và đỉnh tháp nhọn, kiến trúc phật giáo với những ngôi chùa xây dựng bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp.

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến

(trang 16 sgk Lịch Sử 7): – Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ?

Trả lời:

– Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 năm TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đông Bắc Ấn đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.

– Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma-ga-đa rộng lớn ở hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh.

(trang 16 sgk Lịch Sử 7): – Sự phát triển của Ấn Độ dưới Vương triều Gúp – ta được biểu hiện như thế nào?

Trả lời:

– Vương triều Gúp – ta là thười kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế và văn hóa:

– Về kinh tế: cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

– Về xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

– Về văn hóa: dưới thời Vương triều Gúp – ta, nền văn hóa Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn…..

(trang 16 sgk Lịch Sử 7): – Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ.

Trả lời:

– Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

– Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

(trang 17 sgk Lịch Sử 7): – Hãy kể tên những tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết.

Trả lời:

– Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sử thi là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.

– Đến thời Gúp – ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao sáng của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.

Bài 1 (trang 17 sgk Lịch sử 7): Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ.

Lời giải:

2500 năm TCN

Hình thành vương quốc trên lưu vực sông Ấn.

Từ 1500 năm TCN đến thế kỉ III TCN

Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng ; nước Ma-ga-đa ra đời.

Từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV

Ấn Độ bị chia cắt. Đầu thế kỉ IV được thống nhất.

Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI

Sự thống trị của Vương triều Gúp – ta.

Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI

Sự thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li.

Đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Sự thống trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn.

Bài 2 (trang 17 sgk Lịch sử 7): Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết.

Lời giải:

– Những nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là:

+ Nghề luyện sắt và đúc sắt.

+ Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang màu xám thẫm và đen bóng.

+ Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa.

+ Nghề làm đồ gỗ.

– Những hàng thủ công nổi tiếng là:

+ Hàng len thô dệt bằng lông cừu.

+ Vải trắng dệt sợi bông.

+ Hàng dệt bằng tơ lụa.

+ Đồ gốm: chén, bát, đĩa… đạt trình độ cao.

Bài 3 (trang 17 sgk Lịch sử 7): Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?

Lời giải:

Chữ viết

Chữ Phan xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin – đu.

Tôn giáo

Là quê hương của đạo Bà La Môn, đạo Hin – đu, đạo Phật.

Văn học

Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.

Nghệ thuật kiến trúc

Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Hin-đu, Phật giáo) với những công trình kiến trúc đền, chùa độc đáo.

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 22 Phần 1: Sự Suy Yếu Của Nhà Nước Phong Kiến Tập Quyền (Thế Kỉ Xvi

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 22 phần 1: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI – XVIII) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

(trang 105 sgk Lịch Sử 7): – Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI ?

Trả lời:

– Sau thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến cuộc sống nhân dân. Một số thế lực phong kiến có nhiều quyền hành, nhân đó, tìm cách chia bè kéo cánh, xung đột lẫn nhau.

– Kinh tế nông nghiệp sa sút, quan lại địa chủ lại ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân, đói kém mất mùa liên tiếp xảy ra.

→ Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền (từ trung ương đến địa phương).

(trang 106 sgk Lịch Sử 7): – Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.

Trả lời:

– Khởi nghĩa Trần Tuân ( cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội).

– Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An, Thanh Hóa.

– Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo.

– Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh).

(trang 106 sgk Lịch Sử 7): – Chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nông dân thời bấy giờ.

Trả lời:

Học sinh tự làm.

(trang 105 sgk Lịch Sử 7): – Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI ?

Trả lời:

– Sau thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến cuộc sống nhân dân. Một số thế lực phong kiến có nhiều quyền hành, nhân đó, tìm cách chia bè kéo cánh, xung đột lẫn nhau.

– Kinh tế nông nghiệp sa sút, quan lại địa chủ lại ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân, đói kém mất mùa liên tiếp xảy ra.

→ Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền (từ trung ương đến địa phương).

(trang 106 sgk Lịch Sử 7): – Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.

Trả lời:

– Khởi nghĩa Trần Tuân ( cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội).

– Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An, Thanh Hóa.

– Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo.

– Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh).

(trang 106 sgk Lịch Sử 7): – Chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nông dân thời bấy giờ.

Trả lời:

Học sinh tự làm.

Bài 1 (trang 106 sgk Lịch sử 7): Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là gì ?

Lời giải:

– Triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”, “dùng của như bùn đất…, coi dân như cỏ rác”. Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.

– Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.

→ Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân.

Bài 2 (trang 106 sgk Lịch sử 7): Hãy nêu ý nghĩa của phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI.

Lời giải:

Phong trào khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI nổ ra biểu hiện sự suy yếu của triều đình nhà Lê, biểu hiện mâu thuẫn xã hội sâu sắc, sự căm phẫn của các tầng lớp nhân dân. Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 27 Phần 1: Chế Độ Phong Kiến Nhà Nguyễn trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!