Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Luyện Tập Trang 28 # Top 6 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Luyện Tập Trang 28 # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Luyện Tập Trang 28 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập luyện tập trang 28 – 29 SGK toán lớp 6 tập 1 phần số học chương 1

Bài 61 trang 28 SGK toán lớp 6 tập 1

Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 (chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa):

8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100 ?

Giải:

Các số có thể viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là: 8, 16, 27, 64, 81, 100.

Các số 20, 60, 90 không thể viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.

Bài 62 trang 28 SGK toán lớp 6 tập 1

b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10:

1000; 1 000 000; 1 tỉ; 1 00…0 (12 chữ số 0)

Giải:

a) Ta biết: 10 n= 1 0…0 (n chữ số 0).

Vậy: 10 2 = 100;

10 5 = 100000;

10 6 = 1000000;

1 000 000 = 10 6 ;

1 tỉ = 1 000 000 000 = 10 9 ;

100…0 (12 chữ số 0) = 10 12 .

Bài 63 trang 28 SGK toán lớp 6 tập 1

Điền dấu “x” vào ô thích hợp:

Giải:

Ta có:

Ta điền bảng như sau:

Bài 64 trang 29 SGK toán lớp 6 tập 1

Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

Bài 65 trang 29 SGK toán lớp 6 tập 1

Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số sau ?

Giải:

Bài 66 trang 29 SGK toán lớp 6 tập 1

Đố.

Ta biết 11 2 = 121; 111 2 = 12321.

Hãy dự đoán: 1111 2 bằng bao nhiêu ? Kiểm tra lại dự đoán đó.

Giải:

Phân tích như sau:

– Qua hai kết quả tính 11 2 và 111 2 ta thấy các kết quả này có số chữ số là một số lẻ.

– Các chữ số đứng hai bên đối xứng với nhau qua chữ số chính giữa.

– Các chữ số bắt đầu từ chữ số đầu tiên bên trái đến chữ số chính giữa là những số tự nhiên liên tiếp tăng dần, bắt đầu từ số 1 và kết thúc là số chữ số 1 trong số 1…1 2.

Vì thế có thể dự đoán:

1111 2 = 1234321.

Thật vậy, ta có thể tính:

1111 2 = (1000 + 111)(1000 + 111) (ở đây ta dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)

= (1000 + 111) x 1000 + 111 x (1000 + 111)

= 1000 2 + 111000 + 111000 + 111 2 = 1000000 + 222000 + 12321 = 1234321.

Lưu ý: Tương tự ta có thể kết luận:

11111 2 = 123454321 ;

111111 2 = 12345654321 ;

1111111 2 = 1234567654321 ;

11111111 2 = 123456787654321 ;

111111111 2 = 12345678987654321.

Tuy nhiên với 1111111111 2 (có 10 chữ số 1) thì quy luật này không còn đúng nữa.

Thật vậy,

1111111111 2= 1000000000 2 + 222222222000000000 + 111111111 2 = 1000000000000000000 + 222222222000000000 + 12345678987654321 = 1234567900987654321 (Thiếu số 8 nên không còn đối xứng nữa.

Qua đây ta còn có thể học được công thức: (a+b) 2 = a 2 + 2ab + b 2

Áp dụng như sau:

Giải Vở Bài Tập Toán 5 Bài 20: Luyện Tập Chung Trang 27,28

Giải Vở bài tập Toán 5 Bài 20: Luyện tập chung trang 27,28

Bài 1 trang 27 VBT Toán 5 Tập 1: Trường Bản Lườm đã vận động được 36 em có hoàn cảnh khó khăn ra lớp học. Trong đó số em nữ gấp 3 lần số em nam. Hỏi trường Bản Lườm đã vận động được bao nhiêu em nam, bao nhiêu em nữ có hoan cảnh khó khăn lớp học?

Trả lời

Tóm tắt

Tổng số phần bằng nau của số em nam và em nữ là:

1 + 3 = 4 (phần)

Số em nam là:

36 : 4 × 1 = 9 (nam)

Số em nữ là:

36 : 4 × 3 = 27 (nữ)

hoặc: 36 – 9 = 27 (nữ)

Đáp số: 9 nam, 27 nữ.

Bài 2 trang 27 VBT Toán 5 Tập 1: Tính chu vi một mảnh đất hình chữ nhật, biết chiều dài bằngchiều rộng và hơn

Trả lời

Tóm tắt

Hiệu số phần bằng nhau:

3 – 2 = 1 (phần)

Chiều rộng hình chữ nhật:

10 : 1 × 2 = 20 (m)

Chu vi hình chữ nhật là:

(20 + 30) × 2 = 100 (m)

Đáp số: 100m

Bài 3 trang 28 VBT Toán 5 Tập 1: Cứ 1 tạ thóc thì xay xát được 60kg gạo. Hỏi có 300kg thóc thì xay được bao nhiêu ki – lô – gam gạo?

Trả lời

1 tạ = 100kg

* Cách 1:

300kg thóc so với 100kg thóc thì gấp số lần:

300 : 100 = 3 (lần)

Số ki-lô-gam gạo xay được là:

60 × 3 = 180 (kg)

Đáp số: 180 kg

* Cách 2:

Số ki -lô-gam gạo xay được từ 1kg thóc là:

Số ki-lô-gam gạo xay được từ 150kg thóc là:

Đáp số: 180kg

Bài 4 trang 28 VBT Toán 5 Tập 1: Theo dự định, xưởng dệt phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản phẩm thì mới hoàn thành kế hoạch. Do cải tiến ký thuật, mỗi ngày xưởng đó dệt được 450 sản phẩm. Hỏi xưởng dệt đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?

Trả lời

Số sản phẩm dệt được theo dự định là:

300 × 15 = 4500 (sản phẩm)

Số ngày hoàn thành kế hoạch là:

4500 : 450 = 10 (ngày)

Đáp số: 10 ngày

Bài Tập 27,28,29, 30,31 Trang 64, 65 Toán 7 Tập 1: Luyện Tập Hàm Số

Đáp án và Giải bài 27,28,29,30 trang 64, Bài 31 trang 65 SGK Toán 7 tập 1: Luyện tập hàm số – Đại số 7 tập 1. Ta có 2 dạng bài tập hàm số cơ bản:

Dạng 2: Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến và ngược lại (biết x tính y và biết y tính x)

Bài trước: Giải bài 24, 25, 26 trang 63, 64 SGK Toán 7 tập 1: Hàm số (Chi tiết và đầy đủ trên Dethikiemtra.com)

Bài 27. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:

a)

b)

a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x với y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.

b) y là hàm hằng với với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y = 2.

Bài 28. Cho hàm số y = f(x) = 12/x

a)Tính f(5) = ? ; f(-3) = ?

b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:

a) Ta có: f(5) = 12/5 =2,4; f(-3) = 12/-3 = -4;

b)

Bài 29 trang 64 Toán 7 tập 1. Cho hàm số y = f(x) = x 2 – 2. Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2)

f(1) = 1 2 – 2 = 1 – 2 = – 1

f(0) = 0 2 – 2 = 0 – 2= – 2

f(-1) = (-1) 2 – 2 = 1 – 2= – 1

f(-2) = (-2) 2 – 2 = 4 – 2 = 2

Bài 30. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x khẳng định nào sau đây là đúng:

a) f(-1) = 9

b) f(1/2) = -3

c) f(3) = 25

a) Đúng; b) Đúng; c) Sai

Bài 31 trang 65 Toán 7 tập 1 Cho hàm số y =2/3x .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

Đáp án bài 31: Biết x, tính y: Thay giá trị của x vào công thức y = 2/3x

Biết y, tính x: Từ y = 2/3x ⇒x =3/2y

P/s có chút sai sót ở đề bài 29 nên đáp án sai, ad đã sửa. Cảm ơn các bạn đã phản hồi 🙂

Giải Bài 28,29,30 ,31,32 Trang 89 Sgk Toán 9 Tập 1: Luyện Tập Một Số Hệ Thức Về Cạnh…

Tóm tắt lý thuyết và giải bài 28,29,30 ,31,32 trang 89 SGK Toán 9 tập 1: Luyện tập Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa trang 89 Toán 9 tập 1- Hình học

Bài 28 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 – hình học

Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Hãy tính góc (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất (góc α trong hình 31).

Đáp án và hướng dẫn giải bài 28:

gọi góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là α ta có:

bấm máy tính ta tính được góc α = 60°15′

Bài 29 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 – hình học

Một khúc sông sộng khoảng 250m. Một chiếc thuyền chèo qua sông bị dòng nước đẩy xiên nên phải chèo khoảng 320m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc bằng bao nhiêu độ? (góc α trong hình 32).

Đáp án và hướng dẫn giải bài 29:

Vậy dòng nước đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc bằng 38°37′ độ

Bài 30 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 – hình học

Cho tam giác ABC, trong đó BC=11cm, ∠ABC = 38°, ∠ACB = 30° Gọi điểm N là chân của đường vuông góc kẻ từ A đến cạnh BC. Hãy tính:

a) Đoạn thẳng AN;

b) Cạnh AC.

Gợi ý: Kẻ BK vuông góc với AC.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 30:

a) Kẻ BK ⊥ AC

Ta được: ∠KBC = 60º và ∠KBA = 60º – 38º = 22º

Xét tam giác KBC vuông tại K có:

BK = BC . sinC = 11. sin30º = 5,5 (cm)

Xét tam giác KBA vuông tại K có:

Xét tam giác ABN vuông tại N có:

AN = AB .sin38º ≈ 5,932 . sin38º ≈ 3,652 (cm)

b) Xét tam giác ANC vuông tại N có

Bài 31 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 – hình học

Trong hình 33

AC = 8cm, AD = 9,6cm, góc ABC = 90°, góc ACD = 74° Hãy tính: a) AB b) ∠ADC

Đáp án và hướng dẫn giải bài 31:

a) Xét tam giác ABC vuông tại B có:

AB = AC .sinC = 8 .sin54° ≈ 6,472 (cm)

b) Vẽ CD. Xét tam giác ACH có:

AH = AC . sinC = 8 .sin74° ≈ 7,690 (cm)

Xét tam giác AHD vuông tại H có:

Nhận xét: Để tính được số đo của góc D, ta đã vẽ AH ⊥ CD. Mục đích của việc vẽ đường phụ này là để tạo ra tam giác vuông biết độ dài hai cạnh và có góc D là một góc nhọn của nó. Từ đó tính được một tỉ số lượng giác của góc D rồi suy ra số đo của góc D.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Luyện Tập Trang 28 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!