Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 10 Trang 53,54 Sgk # Top 7 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 10 Trang 53,54 Sgk # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 10 Trang 53,54 Sgk được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập môn Hóa học lớp 10 trang 53,54 SGK: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa trang 53, 54 Hóa 10, hi vọng sẽ giúp các em học tốt môn Hóa học 10. Mời các em cùng tham khảo

Giải bài tập môn Hóa học lớp 10 trang 53,54 SGK

Hướng dẫn giải bài tập SGK Hóa 10 trang 53, 54

Bài 1. (SGK Hóa 10 trang 53)

a) Căn cứ vào đâu mà người ta xếp các nguyên tố thành chu kì, nhóm?

b) Thế nào là chu kì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố?

Giải bài 1:

a) Căn cứ vào những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, người ta sắp xếp thành dãy các nguyên tố gọi là chu kì (trừ chu kì 1).

Căn cứ vào cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau để sắp các nguyên tố thành nhóm.

b) Chu kì là dãy những nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1).

Bảng tuần hoàn có 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.

Chu kì nhỏ là chu kì 1, 2, 3

Chu kì 1 có 2 nguyên tố.

Chu kì 2, 3 có 8 nguyên tố.

Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.

Chu kì 4, 5 đều có 18 nguyên tố.

Chu kì 6 có 32 nguyên tố.

Chu kì 7 mới tìm thấy 26 nguyên tố.

A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

B. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.

C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.

D. Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành).

Giải bài 2:

Câu sai C

Bài 3. (SGK Hóa 10 trang 54)

Từ trái sang phải trong một chu kì, tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố các nguyên tố giàm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng?

Giải bài 3:

Trong một chu kì thì nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngoài cùng giảm dần nên tính kim loại giảm dần, đồng thời khả năng thu thêm electron ở lớp ngoài cùng tăng dần nên tính phi kim tăng dần.

Bài 4. (SGK Hóa 10 trang 54)

Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố phi kim, nhóm A nào gồm các nguyên tố khí hiếm? Đặc điểm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong các nhóm trên.

Giải bài tập môn Hóa học lớp 10 trang 53,54 SGK

Tìm kiếm Google:

giải bài tập hóa trang 53 54

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Trang 54 Sgk Hóa Lớp 9: Dãy Hoạt Động Hóa Học Của Kim Loại Giải Bài Tập Môn Hóa

Giải bài tập trang 54 SGK Hóa lớp 9: Dãy hoạt động hóa học của kim loại Giải bài tập môn Hóa học lớp 9

Giải bài tập trang 54 SGK Hóa lớp 9: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

A. Lý Thuyết

1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại là gì?

Dãy hoạt động hóa học của kim loại là dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học của chúng.

Dãy hoạt động của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

2. Dãy hoạt động hóa học có ý nghĩa như thế nào?

Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:

a) Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.

b) Những kim loại đứng trước Mg là những kim loại mạnh (K, Na, Ba,..), tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H 2.

B. Giải bài tập Sách Giáo Khoa Hóa lớp 9 trang 54

Bài 1 (Trang 54 SGK Hóa 9, chương 2)

Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?

a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe; d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe;

b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn; e) Mg, K, Cu, Al, Fe.

c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K;

Giải bài 1:

Chỉ có dãy c) gồm các kim loại: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần.

Bài 2 (Trang 54 SGK Hóa 9, chương 2)

Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO 4? Hãy giải thích và viết phương trình hoá học.

a) Fe; b) Zn; c) Cu; d) Mg.

Giải bài 2:

Dùng kim loại Zn vì có phản ứng:

Nếu dùng Zn dư, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và ta thu được dung dịch ZnSO 4 tinh khiết

Bài 3 (Trang 54 SGK Hóa 9, chương 2)

Viết các phương trình hoá học:

a) Điều chế CuSO 4 từ Cu.

b) Điều chế MgCl 2 từ mỗi chất sau: Mg, MgSO 4, MgO, MgCO 3.

(Các hoá chất cần thiết coi như có đủ).

Giải bài 3:

2Cu + O 2 → 2CuO

Bài 4 (Trang 54 SGK Hóa 9, chương 2)

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho

a) Kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b) Đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c) Kẽm vào dung dịch magie clorua.

d) Nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học, nếu có.

Giải bài 4:

a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:

b) Hiện tượng, PTHH trong bài học.

c) Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.

d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Xanh đỏ

Bài 5 (Trang 54 SGK Hóa 9, chương 2)

Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H 2SO 4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

a) Viết phương trình hoá học.

b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.

Giải bài 5:

Số mol H 2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.

a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H 2SO 4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:

Phản ứng: 0,1 ← 0,1 (mol)

b) Chất rắn còn lại là Cu, m Cu = 10,5 – 0,1 x 65 = 4 gam.

Giải Bài Tập Trang 87 Sgk Toán 8 Tập 2 Bài 53, 54, 55

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 8

Bên cạnh nội dung đã học, các em có thể chuẩn bị và tìm hiểu nội dung phần Giải bài tập trang 105, 106 SGK Toán 8 Tập 1 để nắm vững những kiến thức trong chương trình Toán 8.

Trong giải bài Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng các bài tập được trình bày chi tiết và hướng dẫn cụ thể, các bạn học sinh hoàn toàn có thể tham khảo và ứng dụng tốt hơn cho quá trình học tập của mình. Để học tốt toán lớp 8 tài liệu giải Toán lớp 8 – Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng được coi là tài liệu hữu ích góp phần nâng cao trình độ làm bài cũng như chỉ ra những phương pháp giải bài nhanh chóng và hợp lý hơn. Giờ đây giải bài tập trang 87 sgk toán lớp 8 sẽ không còn gặp nhiều khó khăn nữa, các thầy cô cũng dễ dàng sử dụng để làm hướng dẫn hay giáo án giảng dạy phù hợp hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-8-ung-dung-thuc-te-cua-tam-giac-dong-dang-30125n.aspx Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 trong mục giải bài tập toán lớp 8. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 87, 88 SGK Toán 8 Tập 1 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 89, 92 SGK Toán 8 Tập 2 để học tốt môn Toán lớp 8 hơn.

Giải bài tập trang 43 SGK Toán 8 Tập 2 Giải bài tập trang 87, 88 SGK Toán 8 Tập 1 Giải bài tập trang 51 SGK Toán 8 Tập 2 Giải bài tập trang 113, 114 SGK Toán 8 Tập 2 Giải bài tập trang 74, 75 SGK Toán 8 Tập 2

thực hành ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

, ứng dụng thực tế của hai tam giác bằng nhau, toán thực tế lớp 8,

Đề luyện thi môn Toán lớp 8 Đề thi môn Toán lớp 8 là tài liệu tham khảo và ôn tập dành cho các em học sinh lớp 8 nhằm giúp các em học tốt hơn môn Toán năm học lớp 8, làm nền tảng kiến thức để các em học tốt môn Toán ở năm học lớp 9. Bộ đề thi môn T …

Tin Mới

Giải bài tập trang 100 SGK Toán 8 Tập 2

Hoàn thành bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trong phần Giải bài tập trang 100 SGK Toán 8 Tập 2, Hình hộp chữ nhật (tiếp) để ôn luyện các nội dung về hình hộp chữ nhật như bài toán tìm các cặp cạnh song song và bằng nhau của một hình hộp chữ nhật/ hình lập phương, kể tên/ giải thích các cạnh song song với mặt phẳng đã cho.

Giải Bài 1, 2, 3 Trang 53, 54 Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Hãy vẽ đường thẳng (AB) đi qua điểm (M) và song song với đường thẳng (CD)

Phương pháp giải:

Ta có thể vẽ như sau:

+ Vẽ đường thẳng đi qua điểm (M) và vuông góc với (CD).

+ Vẽ đường thẳng (AB) đi qua điểm (M) và vuông góc với đường thẳng vừa vẽ ở bước 1. Ta có đường thẳng (AB) song song với đường thẳng (CD).

Lời giải chi tiết:

Học sinh có thể vẽ theo các bước sau:

+ Vẽ đường thẳng đi qua điểm (M) và vuông góc với (CD).

+ Vẽ đường thẳng (AB) đi qua điểm (M) và vuông góc với đường thẳng vừa vẽ ở bước 1. Ta có đường thẳng (AB) song song với đường thẳng (CD).

Bài 2

Cho hình tam giác (ABC) có góc đỉnh (A) là góc vuông. Qua đỉnh (A) hãy vẽ đường thẳng (AX) song song với cạnh (BC), qua đỉnh (C), hãy vẽ đường thẳng (CY) song song với cạnh (AB). Hai đường thẳng (AX) và (CY) cắt nhau tại điểm (D), nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác (ADCB)

Phương pháp giải:

Dùng ê ke để vẽ các đường thẳng song song theo các bước tương tự bài số 1.

Lời giải chi tiết:

Dùng ê ke để vẽ, ta được tứ giác (ADCB) như sau:

Trong tứ giác (ADCB) có :

– Cặp cạnh (AD) và (BC) song song với nhau (Vì (AX) song song với (BC)).

– Cặp cạnh (AB) và (DC) song song với nhau (Vì (CY) song song với (BA)).

Bài 3

Cho hình tứ giác (ABCD) có góc đỉnh (A) và góc đỉnh (D) là các góc vuông (xem hình vẽ).

a) Hãy vẽ đường thẳng đi qua (B) và song song với cạnh (AD), cắt cạnh (DC) tại điểm (E).

b) Dùng ê ke kiểm tra xem góc đỉnh (E) của hình tứ giác (BEDA) có góc vuông hay không ?

Phương pháp giải:

– Dùng ê ke để vẽ đường thẳng đi qua (B) vuông góc với (AB) ta được đường thẳng song song với (AD) và cắt (DC) tại (E).

– Dùng ê ke kiểm tra xem góc đỉnh (E) của hình tứ giác (BEDA) là góc vuông.

Lời giải chi tiết:

a) Vẽ đường thẳng đi qua (B) vuông góc với (AB) ta được đường thẳng song song với (AD) và cắt (DC) tại (E).

b) Dùng ê ke kiểm tra ta sẽ thấy góc đỉnh (E) là góc vuông.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 10 Trang 53,54 Sgk trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!