Xu Hướng 6/2023 # Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 Bài 28: Không Khí # Top 10 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 Bài 28: Không Khí # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 Bài 28: Không Khí được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 28: Không khí – Sự cháy

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 28: Không khí – Sự cháy – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 28: Không khí – Sự cháy để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 28: Không khí – Sự cháy

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 8 Bài 28: Không khí – Sự cháy

Thành phần của không khí : không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm,…)

Sự oxi hóa chậm : sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

Sự cháy – Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.

– Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

– Điều kiện phát sinh :

+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy ;

+ Phải đủ khí oxi cho sự cháy.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

– Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp :

+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

+ Cách li chất cháy với oxi.

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí ?

21% nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…)

21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi ;

21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2,CO, khí hiếm,…)

21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

Trả lời.

Đáp án c.

Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra tác hại gì ? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành ?

Hướng dẫn.

Không khí bị ô nhiễm tác động ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực vật và đặc biệt là con người. Nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….

Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh,…

Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi ?

Hướng dẫn.

Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi bởi vì không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác ; do đó trong không khí khi cháy lượng oxi có thể cung cấp không đủ cho sự cháy hoặc cung cấp không liên tục. Mặt khác, nhiệt lượng cháy còn bị tiêu hao do làm nóng các khí khác ( như nitơ, cacbonic,…). Vì vậy nhiệt lượng tỏa ra cũng thấp hơn so với khi cháy trong oxi nguyên chất.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 28: Không khí – Sự cháy

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Bài Tập Hóa 8 Chương: Oxi Không Khí

BÀI_TẬP_CHƯƠNG_OXI_KHÔNG_KHÍ Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P. Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau: khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan (CH4); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên Bài 4:Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết: a) 46,5 gam Photpho b) 30 gam cacbon c) 67,5 gam nhôm d) 33,6 lít hiđro Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (dktc). với thể tích này có thể đốt cháy: Bao nhiêu gam cacbon? Bao nhiêu gam hiđro Bao nhiêu gam lưu huỳnh Bao nhiêu gam photpho Bài 7: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít? Bài 8: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy. Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu? Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. Bài 10: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể sinh ra là bao nhiêu? Bài 11: cho 32,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl, tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) Bài 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O2 Fe3O4 Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gsm oxit sắt từ Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Bài 13: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng Bài 14: Co các chất khí sau: Nitơ, cacbon đioxit, neon (Ne), oxi, metan (CH4) khí nào làm than hồng cháy sáng? Viết PTHH Khí nào làm đục nước vôi trong? Viết PTHH Khí nào làm tắt ngọn nén đang cháy? Khí nào trong các khí trên là khí cháy? Viết PTHH Bài 15: Đốt 5,6gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,6 gam khí oxi Viết PTHH các phản ứng xảy ra Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng Bài 16: Tính số mol khí sunfurơ sinh ra trong mỗi trường hợp sau: Có 1,5 mol khí oxi tham gia phản ứng với lưu huỳnh Đốt cháy hoàn toàn 38,4 gam lưu huỳnh trong khí oxi. Bài 17: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2 lọ. Bài 18: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn: Một tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp chất còn lại không cháy 4 kg khí metan (CH4) tinh khiết Bài 19: Cho những chất sau: Cacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hoá chất nào sẽ tạo ra: Oxit ở thể rắn Oxit ở thể lỏng Oxit ở thể khí Bài 20: Viết những PTHH biểu diễn sự oxi hóa: Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P. Hợp chất: CO, CH4, C2H2, C2H6O Bài 21: Bình đựng gaz dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 13,05 butan (C4H10) ở thể lỏng do được nén dưới áp suất cao. Tính thể tích không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy hết lượng butan có trong bình. Biết oxi chiếm 20% về thể tích của không khí Bài 22: Một bình chứa 44,8 lít khí oxi, với lượng khí oxi này có thể đốt cháy được : Bao nhiêu mol cacbon, mol photpho, mol lưu huỳnh? Bao nhiêu gam bột sắt, bột nhôm? Bao nhiêu mol CO, C2H6O? Bài 23: Những chất nào trong mỗi dãy sau có hàm lượng (thành phần phần trăm theo khối lượng) oxi cao nhất, thấp nhất FeO; Fe2O3; Fe3O4 NO; NO2; N2O; N2O5 KMnO4; KClO3; KNO3 Bài 24: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp: 0,5 mol sắt; 1,25 mol nhôm; 1,5 mol kẽm. 3,1 gam P; 6,4 gam S; 3,6 gam C. 1,6 gam CH4; 2,8 gam CO; 0,58 gam C4H10. Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm có CO và H2 cần dùng 9,6 gam khí oxi. Khí sinh ra có 8,8 gam CO2. Viết các PTHH xảy ra. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp khí ban đầu theo số mol và theo khối lượng. Bài 26: Những lĩnh vực nào của con người cần thiết phải dùng bình đựng khí nén oxi để hô hấp.? Bài 27: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau, gọi tên chúng Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. Al và O; Zn và O; Mg và O; Fe (II) và O; Fe(III) và O N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O. Bài 28: Oxit của một nguyên tố hoá trị (II) chứa 20% oxi theo khối lượng. Xác định CTPT của oxit Bài 29:Người ta điều chế kẽm oxit bằng cách đốt kẽm trong oxi. Tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để điều chế 40,5 gam kẽm oxit Muốn có lượng oxi nói trên cần phân huỷ bao nhiêu gam Kali clorat (KClO3) Giả thiết các phản ứng có hiệu suất 100% Bài 30: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ? K2O; KCl; FeO; Fe2O3; N2O5; SO3; CO2; CaO; H2SO4; Ba(OH)2 Bài 31: Một bình chứa 33,6 lít khí oxi( đktc). Với thể tích này có thể đốt cháy: Bao nhiêu gam cacbon và tạo bao nhiêu lít cacbon đioxit Bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo bao nhiêu lít lưu huỳnh đioxit? Bao nhiêu gam P và tạo bao nhiêu gam điphotpho pentaoxit? Bài 32: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi. Viết PTHH của phản ứng Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được Bài 33: Tính thể tích oxi thu được: Khi phân huỷ 9,8 gam kali clorat trong PTN Khi điện phân 36 Kg H2O trong công nghiệp Bài 34: Khi nung nóng kali pemanganat(KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit và oxi. Hãy viết PTHH của phản ứng Tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc) Bài 35: Nếu lấy 2 chất pemanganat(KMnO4) và Kali clorat (KClO3) với khối lượng bằng nhau để điều chế oxi. Chất nào cho thể tích oxi nhiều hơn. Bài 36: tính khối lượng oxi điều chế được khi nung nóng: 0,5 mol KClO3; 0,5 mol KNO3; 2,45 gam KClO3 ; 24,5 kg KNO3 Bài 37: Nung nóng Kali nitrat (KNO3) tạo thành Kali nitrit (KNO2) và oxi. Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ Tính lương KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít khí oxi ( đkc). Biết hiệu suất phản ứng là 85% Bài 38: Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế một lượng oxi đủ để đốt cháy hết: Hỗn hợp 0,5 mol CH4 và 0,25mol H2 Hỗn hợp 6,75 gam bột nhôm và9,75 gam bột kẽm Bài 39: a) Tính toán để biết trong các chất sau chất nào giàu oxi hơn: KMnO4 ;KClO3; KNO3 b)So sánh số mol khí oxi điều chế được bằng sự phân huỷ cùng số mol của mỗi chất nói trên. c) Có nhận xét gì về sự so sánh kết quả của câu a và câu b Bài 40: Vì sao sự cháy của một vật trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy của vật đó trong khí oxi? Bài 41: Điền vào chỗ trống là PUHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu/ .là PUHH có sinh nhiệt trong quá trình xảy ra. .là PUHH trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới .là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng .là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng Đối với mỗi câu trên hãy đưa ra một PTHH để minh hoạ Bài 42:Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của các khí có trong hỗn hợp sau: 3lít khí CO2 , 1 lít O2 và 6 lít khí N2 4,4 gam khí CO2 ; 16 gam khí oxi và 4 gam khí hiđro 3 mol khí CO2 , 5 mol khí oxi và 2 mol khí CO Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Bài 43: Một hỗn hợp khí gồm có 3,2 gam oxi và 8,8 gam khí cacbonic. Xác định khối lượng trung bình của một mol hỗn hợp trên. Bài 44: Một hỗn hợp khí gồm có 0,1 mol O2 ; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO Tìm khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp trên Xác định tỉ khối của hỗn hợp trên đối với khí hiđro và với không khí. Bài 45: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau: oxi, nitơ, không khí, khí cacbonic. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí nào ở trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? viết PTHH (nếu có). Bài 46: Có 4 lọ đựng một trong những chất lỏng sau: nước cất, cồn, nước đường, nước muối. Bằng phương pháp hoá họchãy nêu cách để nhận biết chất lỏng nào đựng trong mỗi lọ. Bài 47: a) muốn cho một vật nào đó có thể bắt cháy và tiếp tục cháy ta phải làm thế nào? b)Muốn dập tắt ngọn lửa đang cháy ta phải làm thế nào? Bài 48: Một bình kín dung tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc). Cho vào bình 10 gam photpho và đốt. Hỏi photpho bị cháy hết không? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Bài 49: Cho những phản ứng hoá học sau( chú ý cân bằng các phương trình hóa học này trước): to Al + O2 Al2O3 to KNO3 KNO2 + O2 to P + O2 P2O5 C2H2 + O2 t CO2 + H2O to HgO Hg + O2 Cho biết phản ứng nào là: Phản ứng oxi hóa Phản ứng hoá hợp. Phản ứng cháy Phản ứng phân huỷ Phản ứng toả nhiệt. Bài 50: Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn: 1 kg than tổ ong chứa 60% cacbon, 0,8% lưu huỳnh và phần còn lại là tạp chất không cháy 1 kg khí butan (C4H10) Bài 51: Có 4 bình thuỷ tinh khối lượng và thể tích bằng nhau. Mỗi bình đựng một trong các chất khí sau: H2; O2; N2; CO2 ở cùng điều kiện về nhiệt đọ và áp suất. Hãy cho biết: Lượng chất (số mol) trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích. Số phân tử khí trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích Khối lượng khí trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích. Bài 52: Hãy giải thích vì sao: Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí? Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí? Bài 53: Với mỗi loại phản ứng sau đây hãy dẫn ra một phản ứng hoá học để minh hoạ: Phản ứng phân huỷ Phản ứng hoá hợp Phản ứng cháy Phản ứng oxi hoá chậm Bài 54: Viết 4 PTHH mà sản phẩm là: oxit kim loại oxit phi kim oxit và nước Bài 55: Có hỗn hợp khí gồm 0,5 mol H2; 1,5 mol O2; 1 mol CO2; 2 mol N2. Hãy xác định: Thể tích hỗn hợp khí ở đktc Khối lượng của hỗn hợp khí. Tống số phân tử có trong hỗn hợp. Bài 56: Trong các oxit sau đây, oxit nào tan được trong nước? Viết PTPƯ và gọi tên chất sản phẩm tạo thành: SO3; CO; CuO; Na2O; CaO; CO2; Al2O3. Bài 57: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là dựa vào tinh chất vật lý nào của oxi? Người ta còn có thể thu khí oxi bắng phương pháp đẩy không khí là dựa vào tính chất nào? Câu 58: Chỉ ra công thức viết SAI : A. MgO C. P2O5 B. FeO2 D. ZnO Câu 59:Trong các dãy chất sau, dãy nào chỉ có các oxit ? A. SO2, CH4O, P2O5 B. CO2, Al2O3, Fe3O4 C. CuO, Fe2O3, H2O D. CO, ZnO, H2SO4. Bài 60: Trình bày tính chất hoá học của khí oxi, mỗi tính chất viết 4 PTHH để minh hoạ?

Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 Bài 13: Phản Ứng Hóa Học

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 13: Phản ứng hóa học

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 13: Phản ứng hóa học – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 13: Phản ứng hóa học để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 13: Phản ứng hóa học

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 1 a) Phản ứng hóa học là gì? lớp 8 Bài 13: Phản ứng hóa học

Định nghĩa: phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).

Diễn biến của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

Điều kiện để phản ứng xảy ra: Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng có mặt chất xúc tác,..

Nhận biết có phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.

b) Chất nào gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng), là sản phẩm (hay chất tạo thành).

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?

Hướng dẫn giải:

a) Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).

b) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm hay chất tạo thành.

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

a) Vì sao nói được: khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng).

b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?

c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk) hãy trả lời câu: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không.

Hướng dẫn giải:

a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử nguyên tố khác)

b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng.

Ghi lại phương trình phản ứng xảy ra khi cây nến cháy ( xem bài tập 3, bài 12 sgk trang 45). Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này?

Hướng dẫn giải:

Phản ứng hóa học:

Chất tham gia phản ứng : parafin. khí oxi.

Sản phẩm: cacbon dioxit, hơi nước.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 13: Phản ứng hóa học

Bạn đang xem bài viết Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 13: Phản ứng hóa học. Bài viết được tổng hợp bởi website https://dethithuvn.com

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Tags: Giải bài tập môn Hóa học lớp 8, Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 13: Phản ứng hóa học, hóa học 8, Hóa học lớp 8

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 6 Bài 20: Hơi Nước Trong Không Khí, Mưa

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí, Mưa

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí, Mưa – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí, Mưa để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí, Mưa

Hướng dẫn giải bài tập lớp 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí, Mưa Câu hỏi 1, 2, 3 trang 61, 62 SGK Địa lý 6Câu 1. Dựa vào bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hoi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c, 20°c, 30°c. Câu 2. Dựa vào biểu đồ mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53 SGK, cho biết: – Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm? – Tháng nào có mưa ít nhất ? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?

Trả lời:

Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c là 5g/ cm 3; khi có nhiệt độ 20°c là 17g/cm 3 ; khi có nhiệt độ 30°c là 30g/cm 3.

Câu 3. Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54 SGK), hãy: – Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm, các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm. – Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.

Trả lời:

Ở Thành phố Hồ Chí Minh tháng có mưa nhiều nhất là tháng 9, lượng mưa là 327mm. Tháng có mưa ít nhất là tháng 2, lượng mưa là 4,1mm.

Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 64 SGK Địa lý 6

Trả lời:

Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là: khu vực Trung Mĩ, vùng xích đạo phía Bắc Braxin, vùng ven vịnh Chilê, Inđônêxia, ven vịnh Bengan và vùng ven biển phía Đông ô-xtrây-li-a.

Bài tập 1: Dựa vào bảng sau: Lượng mưa (mm) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP. HCM 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,0 266,7 116,5 48,3 – Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh. – Hãy tính tổng lượiig mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh. – Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí, Mưa

Tìm kiếm Google:

giải bài tập địa lí 6 bài 20

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 Bài 28: Không Khí trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!