Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 20: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 20: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 20: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập môn Vật lý lớp 6

Giải bài tập Vật lý lớp 6 bài 20

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí là tài liệu học tốt môn Vật lý lớp 6, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 6. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Bài 20.1 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng,

C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.

Trả lời:

Chọn C. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít đúng là: Khí, lỏng, rắn.

Bài 20.2 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. Khối lượng.

B. Trọng lượng,

C. Khối lượng riêng.

D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.

Trả lời:

Chọn C. Khối lượng riêng

Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng khối lượng riêng của nó thay đổi. Vì rằng khối lượng riêng D = m/V khi chất khí trong bình nóng lên thì V tăng mà m không đổi nên D giảm.

Bài 20.3 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trong thí nghiệm vẽ ở hình 20.3a và 20.3b.

Làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích.

Trả lời:

Khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.3a dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.3b, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

Bài 20.4 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên và bay lên tạo thành mây.

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

Trả lời

Chọn C.

Điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 20.5 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phổng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phổng lên. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai.

Trả lời:

Chỉ cần dùi một lỗ ở quả bóng cho không khí có thể thoát ra ngoài khi được nhúng vào nước nóng sẽ không phồng lên như cũ, vì vậy nói vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bỏng phổng lên là sai

Bài 20.6 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Người ta đo thể tích của một lượng khí ở nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:

Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này.

Trục nằm ngang là trục nhiệt độ: 1cm biểu diễn 10°c. Trục thẳng đứng là trục thể tích: lcm biếu diễn 0,2 lít

Trả lời:

Đường biểu diễn là đường thẳng (H.20.1).

Bài 20.7 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển?

A. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng.

B. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh.

C. Chỉ có thể xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.

D. Cả ba cách làm trên đều được.

Trả lời

Chọn D

Để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển ta có thể:

+ đặt bình cầu vào nước nóng.

+ đặt bình cầu vào nước lạnh.

+ xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.

Vậy câu trả lời đầy đủ là D

Bài 20.8 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. Khối lượng riêng.

B. Khối lượng.

C. Thế tích.

D. Cả ba phương án A, B, C đều sai.

Trả lời:

Chọn D

Bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt) nên khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình thì cả thể tích, khối lượng và khối lượng riêng hầu như không đổi.

Bài 20.9 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5, thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tính gắn vào bình cầu:

A. dịch chuyển sang phải.

B. dịch chuyển sang trái,

C. đứng yên.

D. mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, sau đó sang phải.

Trả lời:

Chọn D

Xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5, thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, do bình thủy tinh tiếp xúc với tay nóng lên nở ra còn chất khí chưa nở kịp, sau đó chất khí cũng nóng lên và nở nhiều hơn bình nên đẩy giọt nước sang phải.

Bài 20.10 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô-xi, hi-đrô và cac-bo-nic là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này?

A. Hi-đrô nở vì nhiệt nhiều nhất.

B. Cac-bo-nic nở vì nhiệt ít nhất,

C. Ô-xi nở vì nhiệt ít hơn hi-đrô nhưng nhiều hơn cac-bo-nic.

D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Trả lời:

Chọn D

Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô- xi, hi-đrô và các-bô-níc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Bài 20.11 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích củakhông khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1°C. Giá trị này là 3, ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5cm 3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.

Trả lời:

Giọt nước dịch 7 độ chia vậy độ tăng thể tích: ∆V T = 7.0,5 = 3,5cm 3

Độ tăng cho 1°C là ΔV = 3,5cm 3/9,5 = 0,3684cm 3

Giá trị

Bài 20.12 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Ô chữ về sự nở vì nhiệt.

Hàng ngang

1. Một cách làm cho thế tích của vật rắn tăng.

2. Hiện tượng xảy ra khi vật rắn được nung nóng.

3. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí tăng.

4. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng.

5. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.

6. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.

7. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt cùa chất khí và chất lỏng.

8. Đơn vị của đại lượng này là °c.

9. Từ dùng để chỉ sự thay đổi thể tích cùa vật rắn khi bị hơ nóng

Hàng dọc được tô đậm

Từ xuất hiện nhiều nhât trong các bài từ 18 đến 21.

Trả lời

Ô chữ về sự nở vì nhiệt

Bài tiếp theo: Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 18: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Rắn

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bài 18.1 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

* Đáp án:

* Lí giải:

Khi nung nóng một vật rắn, khối lượng vật không đổi nhưng thể tích tăng lên nên khối lượng riêng của vật giảm.

Bài 18.2 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.

Chọn B

* Lí giải:

Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.

Bài 18.3 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hãy dựa vào bảng ghi độ nở dài tính ra mi-li-mét của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau, khi nhiệt độ tăng thêm 1°C để trả lời các câu hỏi sau:

1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây, xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín?

A. Sắt. B. Đồng.C. Hợp kim pla-ti-ni. D. Nhôm.

Chọn C

* Lí giải:

Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất hợp kim pla-ti-ni xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín, vì rằng sự nở của platini và thủy tinh thường là tương đương nhau.

2. Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?

* Gợi ý giải:

Thủy tinh chịu lửa có độ nở dài nhỏ nên lớp trong của cốc khi tiếp xúc nước nóng giãn nở ít nên ít bị vỡ.

Bài 18.4 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hình 18.1 vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn.Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng (H.18.1).a) Tại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo?b) Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này.

* Hướng dẫn giải:

a) Khi hơ nóng thanh ngang, ta không thể đưa được thanh này vào giá đo vì thanh đã nở ra.b) Để đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này ta có thế cùng lúc hơ nóng cả giá đo và thanh ngang.

Bài 18.5 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

* Đáp án

Chọn C

* Lí giải:

Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng của vật không đổi, thế tích của vật giảm. Do đó khối lượng riêng của vật tăng.

Bài 18.6 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thìA. bán kính R1 tăng, bán kính R2 giảm.B. bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảm.C. chiều dài d giảm.D. cả R1, R2 và d đều tăng.

* Đáp án

Chọn D

* Lí giải:

Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì cả R1, R2 và d đều tăng.

Bài 18.7 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

* Đáp án:

Chọn D

* Lí giải

Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê-tông cốt thép không bị nứt vì bê-tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

Bài 18.8 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

* Đáp án

Chọn C.

* Lí giải:

Nếu ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 0°C. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100°C, thì chiều dài thanh sắt nhỏ nhất vì sắt nở vì nhiệt ít nhất.

Bài 18.9 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?

* Hướng dẫn giải:

Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.

Bài 18.10 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Có hai cốc thủy tinh chổng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?

Bạn đó phải làm như sau: dùng nước đá đổ vào cốc trong, ngâm cốc ngoài vào nước nóng. Làm như vậy thì cốc trong co lại, cốc ngoài giãn ra và chúng tách nhau ra.

Bài 18.11 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20°C, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40°C?

Độ dài của dây ở 40°C là:

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-sbt-vat-ly-lop-6-bai-18-su-no-vi-nhiet-cua-chat-ran-55911n.aspx l = l0 + l0(40 -20). 0,017.10-3 = 50 + 50.20.0,017.10-3 = 50,017m

Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng

SỤ Nở VI NHIỆT CỦA CHẤT LỦNG A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Lưu ỷ : Chất lỏng bao giờ cũng phải đựng trong một bình chứa bằng chất rắn. Khi được nung nóng thì cả bình chứa và chất lỏng trong bình đều nở ra. Do đó sự nở của chất lỏng mà chúng ta quan sát được trong thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và 19.2 SGK được gọi là sự nở biểu kiến, trong đó sự nở của bình đựng không được tính đến. Tuy nhiên, ở trình độ lớp 6 không cần phân biệt sự nở biểu kiến và sự nở thật của chất lỏng. Nguyên nhân của sự nở bất thường của nước là sự thay đổi cách sắp xếp của các phân tử nước thành những nhóm có tính chất ổn định khác nhau ở những nhiệt độ khác nhau. Ở 4°c các nhóm sắp xếp chật xít nhất là những nhóm ổn định nhất. Ở những nhiệt độ thấp hơn, trong nước bắt đầu hình thành những tinh thể băng kém chặt xít hơn, nằm rải rác khắp nơi. 4 B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Cl. Mực nước dâng lên, vì nước nóng Ịên, nở ra. C2. Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại. C3. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C4. (1) -tăng; - giảm; - không giống nhau. C5. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. chỉ có thể trả lời một cách đơn giản là : "Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra. C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. c. Thể tích của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Khi đun, thoạt tiên mực nước trong ống tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Bởi vì, bình thuỷ tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thuỷ tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu. Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao. 19.5*. Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá, thì thể tích tăng. 19.6. 1. Bảng tính độ tang thê tích (so với vo) theo nhiệt độ. Nhiệt độ (°C) Thể tích (cm3) Độ tăng thể tích (cm3) 0 vo =1000 AV0 = 0 10 Vj = 1011 AV, = 11 20 v2 = 1022 AV2 = 22 30 v3= 1033 AV3 = 33 40 v4= 1044 AV4 = 44 2. Đồ thị độ tăng thể tích theo nhiệt độ (Hình 19.1) Nếu dùng các dấu cộng để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ, thì các dấu cộng nằm trên một đường thẳng (Hình 19.1G). Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25°c như trên hình 19.1. Độ tãng thể tích ứng với 25°c vào khoảng 27 cm3. 19.11*. Theo đề bài, ở o°c 800 kg rượu có thể tích là vo = 1 m3. Khi nhiệt độ tăng thêm Atọ = l°c thì thể tích của rượu tăng thêm : AVo=O,OOlVo Vậy thể tích của lượng rượu đó ở 50°C là : vo + (50.AVo) = 1 + (50.0,001) = 1,05 m3 Từ đó ta suy ra khối lượng riêng của rượu ở 50°C là : m _ 800 3 V 1,05 a) Thể tích chất lỏng tăng thêm 5 cm3. b) Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thuỷ tinh chứa nước. 19.13. a) l°c; b) 4°c; 7°c; thể tích của nước ở 4°c nhỏ nhất. c - BÀI TẬP BỔ SUNG 19a. Vì sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? 19b. Khi nóng lên thì cả thuỷ ngân lẫn thuỷ tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Vì sao thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế ? 19c. Sự dãn nở vì nhiệt của nước khác thuỷ ngân và dầu ở điểm cơ bản nào ?

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 18: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Rắn

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 6 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

– Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI C1. Tại sao khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?

– Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Lưu ý: Đối với vật rắn, người ta phân biệt sự n ở dài và sự nở khối. Khi nhiệt độ thay đổi thì kích thước của vật rắn theo mọi phương đều thay đổi. Nếu ta xét sự thay đổi kích thước của của vật rắn chỉ theo một phương nào đó, thì ta có sự nở dài của vật rắn. Trong thực tế, người ta khảo sát sự nở dài bằng cách khảo sát sự thay đổi chiều dài của một thanh rắn theo nhiệt độ, mà không quan tâm đến sự thay đổi tiết diện ngang của thanh

C2. Tại sao sau khi nhúng vào nước lạnh quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?

Trong các bảng số vật lí người ta ghi hệ số nở dài, chứ không ghi hệ số nở khối của chất rắn.

Hướng dẫn giải:

Bài C3. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:

Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.

Hướng dẫn giải:

Vì quả cầu co lại khi lạnh đi

a) Thể tích quả cầu (1)……khi quả cầu nóng lên.

b) Thể tích quẩ cầu giảm khi quả cầu (2)……….

Các từ để điền

– Nóng lên

– Lạnh đi

– Tăng

– Giảm

Bài C4. Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?

Hướng dẫn giải:

(1) Tăng

Bài C5. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

(1) Lạnh đi

Hướng dẫn giải:

Bài C6. Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt.

Hướng dẫn giải:

Bài C7. Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học. Biết rằng ở Pháp tháng Một đang là mùa Đông, còn tháng Bảy đang là mùa Hạ

Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán

Hướng dẫn giải:

Nung nóng vòng kim loại

Hướng dẫn giải:

Vào mùa hạ nhiệt độ tăng lên làm cho thép nở ra nên tháp cao lên

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 20: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!