Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 7 Bài 28: Khai Thác Rừng được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 7 bài 28: Khai thác rừng Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 7 Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 7 bài 28 sẽ giúp các em học sinh thuận tiện hơn trong việc giải …Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 7 bài 28: Khai thác rừng
Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 7
Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 7 bài 28sẽ giúp các em học sinh thuận tiện hơn trong việc giải quyết các bài tập đi kèm. Nội dung chính của tài liệu bao gồm gợi ý trả lời cho từng bài tập trong sách sẽ giúp các em học sinh nắm vững nội dung bài học và giải bài tập hiệu quả. Mời các em tham khảo!
Bài 28: Khai thác rừng Câu 1 trang 74 SGK Công Nghệ 7Em cho biết các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau?
Hướng dẫn trả lời
Giống nhau: Đều là khai thác rừng.
Khác nhau: Lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng:
Loại khai thác rừng
Lượng cây chặt hạ
Thời gian chặt hạ
Cách phục hồi rừng
Khai thác trắng
Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần
Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm)
Khai thác dần
Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 → 4 lần khai thác
Kéo dài từ 5 → 10 năm
Rừng tự phục hồi bang tái sinh tự nhiên
Khai thác chọn
Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém, giữ lại cây còn non cây gỗ tốt và cây có sức sống mạnh
Không hạn chế thời gian
Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tụ nhiên
Câu 2 trang 74 SGK Công Nghệ 7Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo các điều kiện nào?
Hướng dẫn trả lời
Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.
Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.
Câu 3 trang 74 SGK Công Nghệ 7Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng?
Hướng dẫn trả lời
Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác:
Khai thác trắng: phục hồi lại rừng bằng cách trồng rừng theo hướng nông-lâm kết hợp.
Khai thác dần và khai thác chọn: phục hồi lại rừng bằng cách thúc đẩy tái sinh tự nhiên của rừng tự phục hồi.
Giải Vbt Công Nghệ 7 Bài 26: Trồng Cây Rừng
Bài 26: Trồng cây rừng I. Thời vụ trồng rừng (Trang 53 – vbt Công nghệ 7):
– Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu
+ Mùa trồng rừng ở các tỉnh phía Bắc: xuân và thu.
+ Mùa trồng rừng ở các tỉnh phía Nam và miền Trung: mùa mưa.
II. Làm đất trồng cây (Trang 53 – vbt Công nghệ 7)Cách làm đất phổ biến trong trồng rừng là:
1. Kích thước hố: Em hãy đánh dấu (x) vào ô trống mà em cho là đúng kích thước hố trồng cây:
2. Kĩ thuật đào hố
Em hãy tìm các từ hay nhóm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các bước sau:
– Bước 1: Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố
– Bước 2: Lấy lớp đất màu trộn với phân bón theo tỉ lệ 1kg phân hữu cơ ủ hoại với 100g supe lân và 100g NPK cho 1 hố. Lấp đất đã trộn phân bón vào hố (lớp đất màu đã trộn phân bón cho vào trước).
– Bước 3: Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố.
Em cho biết tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu, đã trộn phân bón xuống trước?
Để có dinh dưỡng cho rễ cây hấp thụ khi trồng.
III. Trồng rừng bằng cây con (Trang 53 – vbt Công nghệ 7):1. Trồng cây con có bầu: Được áp dụng phổ biến trong trồng rừng.
Quy trình trồng: Em hãy điền thứ tự đúng vào các quy trình trồng cây con có bầu sau:
2. Trồng cây con rễ trần: Được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khoẻ, nơi đất ẩm và tốt.
Em hãy xếp lại thứ tự các bước đúng với quy trình trồng cây rễ trần:
Ngoài hai cách trồng cây rừng trên, theo em, ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại cây non nào? Tại sao?
Do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ trần để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.
Trả lời câu hỏiCâu 1 (Trang 54 – vbt Công nghệ 7): Em hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng (hãy điền thứ tự đúng cho các quy trình sau):
Lời giải:
1
a. Vạc cỏ và đào hố, lấp đất màu để riêng bên miệng hố
3
b. Cuốc thêm đất, đập nhỏ và làm sạch cỏ rồi lấp đầy hố
2
c. Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón
Câu 2 (Trang 54 – vbt Công nghệ 7): Em hãy giải thích các thao tác kĩ thuật trồng cây con có bầu và cây con rễ trần?
Lời giải:
Cây có bầu
1. Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
– Để bầu đất không lộ ra ngoài.
2. Rạch vỏ bầu
– Hấp thụ chất dinh dưỡng
3. Đặt bầu vào lỗ trong hố
– Bắt đầu trồng cây.
4. Lấp và nén đât lần 1
– Lấp đất có chứa phân bón để cây hấp thụ dinh dưỡng
5. Lấp và nén đât lần 2
– Vững chắc cây trồng.
Cây rễ trần
1. Tạo lỗ trong hố đất
– Để cho rễ cây cắm vào
2. Đặt cây vào lỗ trong hố
– Bắt đầu trồng cây.
3. Lấp đất kín cổ rễ cây
– Vững chắc cây
Câu 3 (Trang 55 – vbt Công nghệ 7): Ở địa phương em, nếu có trồng cây rừng, thường trồng bằng cây con có bầu hay bằng cây con rễ trần, tại sao?
Lời giải:
– Ở địa phương em là vùng đồi núi do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ trần để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.
Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 7 (VBT Công nghệ 7) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Công Nghệ 7 Bài 26: Trồng Cây Rừng
Công nghệ 7 Bài 26: Trồng cây rừng Câu hỏi giữa bài
Câu hỏi Bài 26 trang 66 Công nghệ 7: Em cho biết tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước?
Trả lời:
Cần cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước. Vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, đất bị rửa trôi mạnh, khô cằn và thiếu dinh dưỡng do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con hồi phục nhanh và phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.
Câu hỏi Bài 26 trang 67 Công nghệ 7: Em hãy quan sát hình 43 và ghi vào vở bài tập thứ tự các bước vào dưới mỗi hình cho đúng với quy trình trồng cây rễ trần:
– Tạo lỗ trong hố đất.
– Đặt cây vào lỗ trong hố.
– Lấp đất kín gốc cây.
– Nén đất.
– Vun gốc.
Trả lời:
– Thứ tự các hình đúng với quy trình trồng cây rễ trần là:
Câu hỏi Bài 26 trang 68 Công nghệ 7: Theo em, ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại cây con nào? Tại sao?
Trả lời:
Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng cây con, vì trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi nhanh và sinh trưởng phát triển tốt hơn các cách khác.
Câu hỏi & Bài tậpBài 1 trang 68 Công nghệ 7: Em hãy cho biết mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và các tỉnh miền Nam nước ta.
Trả lời:
– Mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Bắc là mùa xuân và mùa thu.
– Mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Trung, Nam là mùa mưa.
Bài 2 trang 68 Công nghệ 7: Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng.
Trả lời:
– Kích thước hố:
+ Loại 1: Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu là 30 cm.
+ Loại 2: Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu là 40 cm.
– Kĩ thuật đào hố:
+ Lấp lớp đất màu (đã trộn với phân bón theo tỉ lệ thích hợp) vào hố.
+ Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố.
+ Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu mỡ để riêng bên miệng hố.
Bài 3 trang 68 Công nghệ 7: Hãy giải thích các thao tác kĩ thuật trông cây con có bầu và cây con rễ trần.
Trả lời:
– Quy trình trồng cây con có bầu:
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.
+ Rạch bỏ vỏ bầu.
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.
+ Lấp và nén đất lần 1.
+ Lấp và nén đất lần 2.
+ Vun gốc.
– Quy trình trồng cây non rễ trần:
+ Tạo lỗ trong hố đất.
+ Đặt cây vào lỗ trong hố.
+ Lấp đất kín gốc cây.
+ Nén đất.
+ Vun gốc.
Bài 4 trang 68 Công nghệ 7: Ở địa phương em, nếu có trồng cây rừng, thường trồng bằng cây con có bầu hay rễ trần, tại sao?
Trả lời:
Ở địa phương em nếu có trồng rừng thì sẽ trồng bằng cây con có bầu. Vì cây sẽ phát triển tốt đồng thời rễ cây được bảo vệ hơn so với dùng cây rễ trần.
Khai Thác Một Bài Toán Hình Học Lớp 7
Khai thác một bài toán hình học lớp 7. Phần I. đặt vấn đề. -lí do chọn đề tài. Theo polya, phương pháp tìm lời giải cho mỗi bài toán thường tiến hành theo các bước: *Bước 1. phân tích bài toán. *Bước 2. Xây dựng sơ đồ giải. *Bước 3. Thực hiện chương trình giải . *Bước 4. Kiểm tra và nghiên cứu lời giải. Đó là suy nghĩ của tôi và cũng là thực tế khi tôi trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 7. Vì vậy tôi chọn viết về nội dung :"Khai thác một bài toán hình học lớp 7". ở đây tôi chỉ chọn một bài toán hình học lớp 7, viết dưới dạng chuyên đề; trong đó hướng dẫn học sinh giải và tìm tòi, phát triển bài toán đó, rồi tìm lời giải cho bài toán mới. B- Mục đích * Về kiến thức: Thông qua việc hướng dẫn học sinh giải và phát triển bài toán giúp các em củng cố kiến thức cơ bản đã học ở hình học lớp 7 đồng thời cung cấp cho các em một số phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng qui. *Về kĩ năng: Rèn các kĩ năng chứng minh : +) Hai tam giác bằng nhau. +) Hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. +) Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. +)Một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. +) Ba điểm thẳng hàng , ba đường thẳng đồng qui. * Về thái độ : +) Để lại trong các em ấn tượng khó phai về một bài toán điển hình lớp 7. +) Khơi dậy ở học sinh hứng thú học toán, ham muốn vươn tới những điều mới mẻ, thú vị. C- nhiệm vụ của chuyên đề. Nghiên cứu tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố trong một bài toán, từ đó khai thác, phát triển thành bài toán mới, rồi tìm tòi lời giải cho bài toán mới nhằm đạt được mục đích đã đề ra, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học toán. Cụ thể là: +) Củng cố cho học sinh một số kiến thức cơ bản. +)Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng cơ bản giải toán hình học 7. +)Phát triển tư duy sáng tạo ,năng lực học toán ở học sinh. +) Bồi dưỡng tình cảm, niềm say mê học toán. D- phạm vi nghiên cứu và đối tượng. 1. phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi kiến thức hình học lớp 7. 2. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khá, giỏi lớp 7 trường THCS Lê Quí Đôn. E- Phương pháp nghiên cứu, tài liệu tham khảo. 1- Phương pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu một bài toán điển hình hình học lớp 7, từ đó thay đổi một số dữ kiện của bài toán, phát triển thành bài toán mới , tìm cách giải quyết. +)Giữ nguyên Giả thiết, tìm kết luận mới. +)Thêm điều kiện vào giả thiết, tìm kết luận mới +) Giữ nguyên kết luận, tìm các phương án thay đổi giả thiết hoạc nới rộng điều kiện ở giả thiết. +) Đặc biệt hoá bài toán. -Nghiên cứu phương páp giảng dạy toán, phương pháp "chứng minh toán học", phương pháp dạy " giải bài tập toán". 2-Tài liệu tham khảo. 1) Nâng cao và phát triển toán 7 ( Vũ Hữu Bình- NXB GD) 2)Bài tập nâng cao và một số chuyên toán 7 ( Bùi Văn Tuyên _ NXB GD) 3)Toán nâng cao và các chuyên đề hình học 7( Vũ Dương Thuỵ - NXB GD) 4)Cách tìm tòi lời giải bài toán THCS tập III ( Lê HảI Châu- Nguyễn Xuân Quì- NXB GD) 5) Đề cương bài giảng phương pháp dạy học môn toán ( Luyện Thị Bình, Nguyễn Anh Tuấn) 6) Tạp chí giáo dục ( Số 130- kì 2- tháng 1-2006). phần II nội dung lí luận chung. Tư duy nhuần nhuyễn và sáng tạo là hai năng lực cần phải có ở mỗi học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi toán nói riêng.Các em không chỉ dừng lại ở việc tìm lời giải cho một bài toán mà cần biết phát triển bài toán đó, phát hiện ra bài toán quen1 dưới các hình thức ra đề khác nhau, qui lạ về quen. Việc tìm tòi, khai thác bài toán giúp học sinh rèn các năng lực hoạt động trí tuệ, sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo.Vì vậy việc dạy cho học sinh biết cách khai thác một bài toán như thế nào là rất quan trọng đối với học sinh khá giỏi. Muốn khai thác, phát triển được một bài toán thì trước hết học sinh cần có kĩ năng giải toán tốt. Muốn vậy học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: Những yêu cầu đối với học sinh. Nắm chắc một số phương pháp chứng minh : Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau: +)Chứng minh hai tam giác bằng nhau. +)Cộng, trừ đoạn thẳng. +)Dùng đoạn thẳng trung gian. +)áp dụng tính chất của tam giác cân. +)Tính chất cặp đoạn chắn. +) Phối hợp nhiều phương pháp. Chứng minh hai góc bằng nhau: +)Chứng minh hai tam giác bằng nhau. +)Định lí hai đường thẳng song song. +)Dùng góc trung gian. +) Xét các cặp góc tương ứng của hai tam giác. +) Dùng tính chất của tam giác cân. +)Đ. lí về cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc +) Phối hợp nhiều phương pháp. 3)Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc. +) Chứng minh góc tạo bởi hai đường thẳng đó vuông góc. +) Cộng,(trừ)góc. +) Định lí hai tia phân giác của hai góc kề bù. +) Xét các cặp góc tương ứng của hai tam giác 4)Chứng minh ba điểm thẳng hàng ( Giả sử ba điểm A,B,C) +) Chứng minh góc ABC bằng 1800. +)Chứng minh hai đường thẳng AB và BC trùng nhau ( áp dụng tiên đề Ơclit) +)Lất điểm O thuộc đường thẳng AB, chứng minh điểm O trùng với điểm C +) Phương pháp phản chứng. 5) chứng minh ba đường thẳng đồng qui ( giả sử ba đường thẳng a,b,c) +)Gọi o là giao điểm của hai đường thẳng a và b, chứnh minh điểm O thuộc đường thẳng c. +) áp dụng định lí về các đường đồng qui trong tam giác. +) Phương pháp phản chứng. Bài toán cụ thể. Bài toán "gốc". Cho tam giác ABC ( góc A nhỏ hơn 90o), ở phía ngoài của tam giác ABC vẽ các tam giác vuông cân tạiA là ABD và ACE. Chứng minh rằng: a) BE = DC.b) hai đường thẳng DC và BE vuông góc với nhau. . GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài , vẽ hình ghi GT, KL của bài toán. GT ABC (A<900) cân tại A (hình bên) KL BE= DC BEDC .GV:Để chứngminh hai đoạn thẳng bằng nhaug nhau BE và DC ta chọn cách nào? .Để cần chứng tỏ điều gì? .GV:Để chứng minh DCBE cần chứng tỏ điều tỏ điều gì? .Gọi O là giao điểm của DC và BE, I làgiao giao của DC và AB. .HS: Chứng minh DOB=900 .Chọn phương pháp nào để chứng minh góc DOB bằng 900? .HS: .Cách 1) Xét cặp góc tương ứng của hai tam giácADI và OBI. .Cách 2) Cộng góc. .HS: Chứng minh .DAC=BAE .HS xây dựng sơ đồ giải phầna): DC=BE A1+A3=A2 +A3 A1=A2 Đúng theo GT .HS xây dựng sơ đồ giải phần b). Cách 1.DCBE DOB=900 DOB=DAB D1+I1= I2+B1 D1 = B1 Đúng vì ( cmphàn Phần a) Từ sơ đồ trên ta có thể trình bày lời giải như sau: a) Theo giả thiết ta có: A1= A2 ( cùng bằng 900) A1 +A3= A2 + A3 ( cộng A3 vào hai vế) Hay DAC= BAE ( Do tia AB nằm giữa hai tia AD và AC,tia AC nằm giữa hai tia AE và AB) Xét tam giác ADC và ABE có: b) Gọi . Xét có: Vậy DC BF (đpcm). GV cho HS trình bày miệng cách 2, rồi cho các em so sánh tính ưu việt của hai cách. . HS: Nếu giảI theo cách 2 phảI cộng trừ gócchung đỉnh, dẫn tới phảI lập luận tia nằm giữa hai tia, dài hơn. Vấn đề đặt ra với bài toán "gốc" : 1) Nếu góc A bằng 900 thì sao? .HS: Khi góc A bằng 900 dẫn tới 3 điểm B,A, E thẳng hàng suy biến thành đoạn thẳngBE, suy biến thành đoạn thẳng DC, hiển nhiên BE DC và BE= DC. 2) Khi góc A lớn hơn 900 thì kết luận có gì thay đổi không? HS: Luôn chứng minh được (c-g-c)DC=BE và DOC= DAB= 900. 3) Vậy nếu cả ba trường hợp kết luận đều đúng và cách chứng minh không có gì khác thì tại sao lại cần điều kiệngóc A nhỏ hơn 900? .GV:+) Điều kiện góc A nhỏ hơn 900 để đơn giản bài toán, chỉ cần vẽ hình trong một trường hợp. +)Lưư ý rằng không phải bài toán nào khi thay đổi điều kiện ở ( gt) mà (kl) vẫn đúng. 4)Nếu nới rộng (gt): tam giác ABE và tam giác ADC chỉ là tam giác cân thì (kl) còn đúng không? vì sao? .HS:+) BD =CE vẫn đúng nếu hai góc DAC và BAE ( tức là hai tam giác cân dựng ra phía ngoài tam giác ABC phảI có góc ở đỉnh bằng nhau) v, vì như vậy luôn có tam giác DAC và BAE bằng nhau. +) BD CE không đúng nếu hai tam giác cân dựng ở phía ngoài tam giác ABC không vuông tại A. một số bài toán khai thác từ bài toán "gốc". 1-Bài toán 1. Cho tam giác ABC (A< 900) , ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE , DC và BE giao nhau tại O. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác BOC vuông cân ? .HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình, ghi gt, kl. gt có:( ở phía ngoài ) vuông cân tại A.DC kl Điều kiện để BOC vuông cân? Phân tích: Tam giác BOC luôn là tam giác vuông vì DOB= DAB =900( bài toán gốc), chỉ cần tìm điều kiện để tam giác BOC cân tại O.Chỉ cần chứng minh OB=OC hoặc OBC =OCB. .GV: Để chứng minh OBC= OCB, cần chứng tỏ điều gì? .Hs: Cộng góc. .HS xây dựng sơ đồ giải: vuông cân OBC=OCB BOC =900(đúng theo theo bài toán "gốc") ABC-ABO=ACB-ACO ABC= ACB ABC cân tại A giải: Tam giác OBC cân tại O nếu tam giác ABC cân tại A. Thật vậy: -Do tam giác ABC cân tại A nên : ABC=ACB -Mà theo bài toán "gốc" ta có: ACD=ABE hay ACO= ABO -Trừ vế với vế của và ta được: ABC-ABO= ACB- ACO Hay OBC =OCB(*)( Do có góc A nhọntia BE nằm giữa hai tia BA và BC, tia CD nằm giữa hai tia CA và CB) Cũng theo bài toán "gốc", DCBE hay BOC =900(**) Từ (*) và (**) ta có tam giác OBC vuông cân tại O. (đpcm) Lưu ý HS: ở là đây hệ thống bài tập trong một chuyên đề cho nên ta áp dụng kết quả của bài toán trước, nhưng đây không phảI là định lí nên khi làm bài tập thì phảI chứng minh đầy đủ. Một vấn đề đặt ra là khi nào thì tam giác OBC đều? đó là nội dung của bài toán 2. 2- Bài toán chúng tôi tam giác ABC ( góc A nhọn), vẽ ở phía ngoài tam giác ABC các tam giác cân tại A là ABD và ACE , O là giao điểm của DC và EB. Tìm điều kiện để tam giác OBC đều? .HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt, kl. . Phân tích: Tam giác OBC đều khi nào? .HS suy nghĩ, chọn phương pháp chứng Minh. .GV: góc BOC phụ thuộc vào góc nào? .HS: Phụ thuộc vào góc DAB. gt (ở phía ngoài ) cân tại A, kl Tìm điều kiện để đều. .Xây dựng sơ đồ giải: Và DAB= EAC Giải OBC đều nếu bổ sung thêm điều kiện: tam giác ABC cân tại A và hai tam giác ADB, ACE có DAB= EAC=1200. Thật vậy: ở bài toán 1, ta đã chứng minh nếu tam giác ABC cân tại A thì tam giác OBC sẽ cân tại O Trong bài toán "gốc "đã chứng minh BOD=DAB , mà DAB=1200nên BOD=1200, lại có: BOD+BOC= 1800( hai góc kề bù), suy ra BOC=1800-1200=600 Từ và suy ra tam giác ABC đều. *Nhận xét: ở bài toán 1 và bài toán2, ta đã khai thác một bài toán "gốc" bằng phương pháp: thay đổi kết luận, tìm thêm điều kiện cho giả thiết. -Trong quá trình khai thác và giảI toán đã giúp học sinh nắm chắc bài toán "gốc"và rèn kĩ năng chứng minh tam giác cân, tam giác đều. - Phương pháp để giảI hai bài toán trên gọi là phương pháp phân tích hay còn gọi là phương pháp suy ngược lùi, nếu muốn các em có thể chứng minh theo phương pháp khác, có thể dùng phương pháp suy xuôi.Vì đối tượng HS lớp 7 các em còn yếu trong việc định hướng và lúng túng trong cách trình bày cho nên ta thường dùng phương pháp phân tích. *ĐVĐ: Nếu trường hợp đặc biệt hai tam giác dựng ở phía ngoài tam giác ABC là hai tam giác đều thì ta có kết luận mới như thế nào? 3-Bài toán chúng tôi tam giác ABC có góc A< 1200, vẽ ở phía ngoài tam giác này các tam giác đều ABD và ACE, gọi O là giao điểm của BD và CE. a) Tính số đo góc BOC?b) tính số đo góc AOB? .HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt-kl và dự đoán kết quả. HS: dự đoán BOC=1200vì BOC kề bù với góc BOD, mà góc BOD bằng góc DOA ( theo bài toán gốc) , lại do tam giac ABD đều nên góc DAB bằng 600 suy ra góc BOD bằng 600. .HS dự đoán phần b)góc AOB bằng 1200. .Phân tích: theo phần a) AOB=600, nếu trên tiaOD lấy điểm F: OF=OB thì tam giác OFD là tamgiác gi? HS: tam giác đều. GV: suy ra OFB=600, suy ra DFB=1200 . Em có nhận xét gì về hai tam giác FDB và OAB? HS: bằng nhau. Phần a) tương tự bài toán 2. Xây dựng sơ đồ chứng minh phần b) AOB=120 AOB=DFB OFB=600 đều (đúng theo cách xác định điểm F) ABO=DBF ABO+B3=DBF+B3=600 (đúng do tam giác ABD và BFO đều) GiảI -Xét hai tam giác ADC và ABE có: (c-g-c)D1=B1. -Gọi I là giao điểm của DC và AB, xét hai tam giác IAD và IOB có: IAD=IOB hay DAB=DOB, mà DAB=600(gt) nên DOB=600. -Lại có DOB=BOC= 1800 ( hai góc kề bù), suy ra BOC=1800-600=1200. b) -Trên tia OD lấy điểm F sao cho OF=OB, mà FOB=600 (cmphần a), suy ra tam giác BFO đều, suy ra: F1=600, suy ra DFB =1200 ( vì F1, BFO kề bù). -Mặt khác, do tam giác FBO đều nên FBO=600, suy ra tia BF nằm giữa hai tia BD và BA, tia BA nằm giữa hai tia BF và BO, suy ra : +) B2+B3=DBA=600(D0 tam giác ADB đều) +) B1+B2=FBO=600(do tam giác FBO đều) suy ra B1= B2 Xét hai tam giác DFB và AOB có: *Nhận xét: +) Ba góc AOB, BOC, AOC có số đo bằng nhau và bằng 600. Như vậy bài toán này cho ta cách dựng điểm O nằm trong tam giác sao cho khi nối O với ba đỉnh của tam giác thì tạo thành ba góc có số đo bằng nhau +)Bài toán 3) được xây dựng bằng phương pháp đặc biệt hoá điều kiện ở gỉa thiết,rồi tìm kết luận mới. *ĐVĐ:Nếu giữ nguyên giả thiết ở bài toán "gốc", vẽ thêm đường cao AH của tam giác ABC sẽ có kết luận mới như thế nào? Đó là nội dung của bài toán 4. 4-Bài toán 4. Cho tam giác ABC, vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE, vẽ AH vuông góc với BC, DM vuông góc AH. CMR:a) DM=AH; b) MN đi qua trung điểm của DE. .HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi (gt), (kl) .GV: Để chứng minh MN đI qua trung điểm của DE ta làm thế nào? .HS: Gọi O là giao điểm của HA và DE, ta cần cm: OD=OE, trở về dạng toán chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. GV : Các em hãy lựa chọnh phương pháp chứng minh. HS: Để cm:OD=OE ta vẽ đường phụ để xuất hiện tam giác chứa cạnh OE Và bằng tam giác ODM . -Từ E vẽ EN vuông góc với AH. .GV: Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng NE và AH? . Phần a) HS phát hiện nhanh cách giảI, nên không cần lập sơ đồ chứng minh. HS xây dựng sơ đồ chứng minh: O là trung trung điểm của DE OD=OE Đúng vì là cặp góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc Giải a) Xét hai tam giác vuông MDA và HAB có ; - +) Lưu ý: Nếu không áp dụng định lí cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc các emcó thể dùng phương pháp cộng góc nhưng sẽ dài hơn. b) -Xét hai tam giác vuông ENA và AHC có: -Từ và suy ra NE= DM. -Xét hai tam giác vuông ODM và OEN có : Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng DE. (đpcm) * Chú ý. +) Phần b) Bài toán 4 còn có nhiều cách giảI khác, các em về nhà suy nghĩ tìm thêm cách khác và so sánh với cách đã giải. +) GV cho học sinh tập ra đề với nội dung như bài toán 4, nhưng ra dưới nhiều hình thức khác nhau, từ đó các em sẽ hiểu sâu sắc hơn, đồng thời cũng nảy sinh nhiều cách giảI để giảI quýêt nhiều dạng toán. Ví dụ: Cho tam giác ABC,góc A nhọn, ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác vuông cân tại Alà ABD, ACE, H là hình chiếu của A trên BC, O là trung điểm đoạn thẳng DE. chứng minh rằng ba điểm O, A, H thẳng hàng. -Bài toán này có vẻ như là dạng khác, nhưng bản chất vẫn là bài toán 4, có thể giảI như bài toán 4, hoặc giảI theo phương pháp khác: . Cách chứng minh khác. (Đưa ra sau bài toán 5) Chứng minh OAD+DAB+BAH'=1800 theo sơ đồ sau: O, A, H thẳng hàng Cho tam giác ABC,góc A nhọn, ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE, O là trung điểm đoạn thẳng DE. Chứng minh rằng OA vuông góc với BC. Cho tam giác ABC,góc A nhọn, ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE, O là trung điểm đoạn thẳng DE, M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh rằng:BC= 2AO. *ĐVĐ: Với giả thiết của bài toán gốc, em có nhận xét gì về độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC và đoạn thẳng DE? Ta xét nội dung của bài toán5. 5-Bài toán 5. Cho tam giác ABC( góc A nhọn), ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác vuông cân tại A là AEB và AFC, M là trung điểm cạnh BC. CMR: a) AM=EF ; b)AM EF. .HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi (gt), (kl) *Tìm hiểu đề bài. Cần chứng minhAM=EF, tức là cm: 2AM=EF, mà đã có AE=AB, nên ta vẽ thêm đường phụ tạo ra tam giác có cạnh bằng2AM và bằng tam giác AEF .GV: Vẽ đường phụ đó như thế nào? .HS: Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN=AM, cần chứng minh AN=EF. .GV yêu cầu HS xây dựng sơ đồ chứng minh cho phần a). gt ởphía ngoài ngoài vuông cân Tại A, MB=MC (M BC) kl a) Sơ đồ chứng minh phần a): BN=AC -Từ sơ đồ trên ta trình bày lời giảI như sau: Phần a) -Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MA=MN, có: AM= -Xét hai tam giác MAC và MNB có: -Từ A1=N1AC và BN song song (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)ABN+BAC=1800( Cặp góc trong cùng phía) -Mặt khác theo ( gt) EAB= FAC =900 và BAC là một góc của tam giác nên BAC -Từ và suy ra EAF=ABN(*) Mà theo (gt)AF=AC,lại có BN=AC (theo) nên:BN=AF (**) -Từ (*) và(**) kết hợp với AB=AE (gt) ta có : kết hợp với có (dpcm) .GV: Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc ở đây em chọn phương pháp nào? .HS: Gọi I là giao MA và EF, cm tam giác AIE vuông tại I Sơ đồ chứng minh phần b): GiảI phần b) -Theo cm phần a) -Mà A3+A2+EAB =1890 hay A3+A2=1800-900=900 -Từ và ta có: E1+A3= 900, suy ra EIA= 1800-900=900. -Vậy (đpcm) * Nhận xét: +)Xây dựng bài toán 4 và bài toán5 bằng phương pháp bổ sung điều kiện vào giả thiết, thay đổi kết luận. +) Việc giải bài toán 4 và bài toán5 rèn cho HS phương pháp vẽ thêm đường phụ trong giải toán hình học, dạy cho các em cách suy luận để vẽ thêm đường phụ. +) Củng cố phương pháp chứng minh hai tam giác , hai góc , hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc. +) Phần b) ở cả hai bài các em có thể dùng phương pháp phản chứng. * Qua việc giải bài toán 5, ta có bài toán 6 như sau: 6-Bài toán 6. Cho tam giác ABC, dựng ở phía ngoài tam giác các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE, qua D vẽ đường thẳng song song với AE cắt đường thẳng đi qua E và song song với AD tại F. chứng minh rằng : a) FABC b) AF=BC. .HS đọc đê bài, vẽ hình, ghi (gt), (kl) Phân tích đề bài:Từ (gt) dễ thấy EF =AD, mà AD =AB nên :EF=BC. .GV Để chứng minh BC= AF, ta chọn Phương pháp nào? .HS xét hai tam giác ABC và EHA. .GV yêu cầu HS xây dựng sơ đồ chứng minh .HS tự trình bày lời giải theo sơ đồ từ dưới lên. . Phần b) Gọi H là giao điểm của FA và BC, để cm: FA và BC vuông góc ta cần chứng tỏ điều gì? .HS cm: A1 +C1=900. .HS xây dựng sơ đô chứng minh. .Sơ đồ chứng minh phần a) Sơ đồ chứng minh phần b) Nhận xét: +) Thực chất bài toán 6 tương tự như bài toán 5, ở đây thay vì xét trung tuyến của tam giác ABC bằng trung tuyến của tam giác DAE +) Bài toán 6) giúp HS hiểu sâu sắc hơn và nhuần nhuyễn bài toán 5, giúp HS xem xét một bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau, hiểu được bản chất của vấn đề. 7- Bài toán 7. Cho tam giác ABC, dựng ở phía ngoài tam giác các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE, qua D vẽ đường thẳng song song với AE cắt đường thẳng đi qua E và song song với AD tại F, gọi G là giao của đường thẳng đi qua B song song với AD và đường thẳng đi qua D song song với AB. H là giao của đường thẳng đi qua C song song vớiAE và đường thẳng đi qua E song song với AC . CMR: a) BF=CG , FC=BH. b) BFCG. c) Ba đưòng thẳng AF, CG, BH đồng qui. .HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình, ghi (gt), (kl) .GV: Qua bài toán 6 em có nhận xét gì về AF và BC?( Gọi H là giao của AF và BC) HS: AF=BC và AHBC .Phần a) HS dễ dàng tìm ra cách giải Tương tự bài toán "gốc". .GV: Hãy chọn phương pháp chứng Minh GCBF? HS: +)Cách1Tương tự bài toángốc, ta xét các cặp góc tương ứng của hai tam giác. gọi I là giao của BFvà GC +) Cách 2) Cộng góc .HS xây dựng sơ đồ
Giải Bài Tập Công Nghệ Lớp 7
Giải bài tập Công nghệ lớp 7
MỤC LỤC
Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt – Công nghệ 7
Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần đất trồng – Công nghệ 7
Bài 3: Một số tính chất của đất trồng – Công nghệ 7
Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất – Công nghệ 7
Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt – Công nghệ 7
Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường – Công nghệ 7
Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng – Công nghệ 7
Bài 11: Sản xuất và bảo quản cây trồng – Công nghệ 7
Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng – Công nghệ 7
Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại – Công nghệ 7
Bài 15: Làm đất và bón phân lót – Công nghệ 7
Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp – Công nghệ 7
Bài 19: Các biện pháp cây trồng – Công nghệ 7
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản – Công nghệ 7
Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ – Công nghệ 7
Bài ôn tập phần I – Trồng trọt – Công nghệ 7
Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng – Công nghệ 7
Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng – Công nghệ 7
Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng – Công nghệ 7
Bài 26: Trồng cây rừng – Công nghệ 7
Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng – Công nghệ 7
Bài 28: Khai thác rừng – Công nghệ 7
Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng – Công nghệ 7
Ôn tập chương II – Lâm nghiệp – Công nghệ 7
Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi – Công nghệ 7
Bài 31: Giống vật nuôi – Công nghệ 7
Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi – Công nghệ 7
Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi – Công nghệ 7
Bài 34: Nhân giống vật nuôi – Công nghệ 7
Bài 37: Thức ăn vật nuôi – Công nghệ 7
Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi – Công nghệ 7
Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi – Công nghệ 7
Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi – Công nghệ 7
Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chuồng nuôi – Công nghệ 7
Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi – Công nghệ 7
Bài 46: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi – Công nghệ 7
Bài 47: Vắc-xin phòng bệnh cho vật nuôi – Công nghệ 7
Ôn tập chương III: Chăn nuôi – Công nghệ 7
Bài 49: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản – Công nghệ 7
Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản – Công nghệ 7
Bài 52: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá) – Công nghệ 7
Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) – Công nghệ 7
Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản – Công nghệ 7
Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản – Công nghệ 7
Ôn tập tập phần IV – Thủy sản – Công nghệ 7
Giải bài tập Công nghệ lớp 7
Giải Bài Tập Công Nghệ 7
Sách giải bài tập công nghệ 7 – Ôn tập phần 1: Trồng trọt giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:
Câu 1 trang 53 sgk Công nghệ 7: Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
Lời giải:
– Vai trò:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
+ Cung cấp thức ăn cho gia súc.
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
+ Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
– Nhiệm vụ: Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, tăng trưởng kinh tế và tạo ra sản phẩm để xuất khẩu.
Câu 2 trang 53 sgk Công nghệ 7: Đất trồng là gì? Hãy trình bày thành phần và tính chất chính của đất trồng?Lời giải:
– Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
– Thành phần của đất trồng: có 3 thành phần:
+ Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng.
+ Phần khí: Chưa Oxi và Cacbonic cung cấp cho cây.
+ Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.
– Tính chất chính của đất:
+ Thành phần cơ giới của đất.
+ Độ chua, độ kiềm.
+ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
+ Độ phì nhiêu của đất.
Câu 3 trang 53 sgk Công nghệ 7: Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp.Lời giải:
– Vai trò: Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
– Cách sử dụng: Tuỳ theo từng thời kì mà người ta có cách sử dụng phân bón khác nhau như bón lót hay bón thúc.
Câu 4 trang 53 sgk Công nghệ 7: Nêu vai trò của giống? Và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.Lời giải:
– Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
– Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: Phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến và phương pháp nuôi cấy mô.
Câu 5 trang 53 sgk Công nghệ 7: Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ.Lời giải:
– Sâu bệnh hại cây là sâu, côn trùng, điều kiện sống không bình thường, vi khuẩn gây ra sự bất thường về sinh lí cấu tạo và hình thái của cây.
– Các biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh.
+ Biện pháp thủ công.
+ Biện pháp hoá học.
+ Biện pháp sinh học.
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Câu 6 trang 53 sgk Công nghệ 7: Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh để phòng trừ sâu, bệnh lại ít tốn công, dễ thực hiện, chi phí ít nhưng mang lại nhiều kết quả.Lời giải:
– Sử dụng biện pháp canh tác: Diệt mầm mống sâu bệnh trong đất, tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh, thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn
– Sử dụng giống chống sâu bệnh: Hạn chế sâu bệnh phát triển, cây có sức để kháng cao.
– Do những nguyên nhân trên 2 biện pháp này có hạn chế được sâu bệnh rất nhiều, thực hiện lại ít tốn công hơn so với các biện pháp khác.
Câu 7 trang 53 sgk Công nghệ 7: Hãy nêu tác dụng của các biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng?Lời giải:
– Tác dụng của làm đất: Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
– Tác dụng của bón phân lót: Bón phân vào đất trước khi gieo trồng, để phân có thời gian phân hủy thành các chất tan thì cây mới hấp thụ được. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.
Câu 8 trang 53 sgk Công nghệ 7: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng cây nông nghiệp?Lời giải:
Kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng giúp chúng ta phát hiện ra mầm mống sâu bệnh có trong hạt hay giống có lẫn hạt khác hoặc cỏ dại không. Ngoài ra còn làm kích thích hạt nảy mầm nhanh và diệt trừu sâu bệnh có ở hạt
Câu 9 trang 53 sgk Công nghệ 7: Em hãy nêu lên ưu, nhược điểm của các cách gieo trồng bằng hạt.Lời giải:
– Gieo vãi:
+ Ưu điểm: Nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: Số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn, các cây không đều nhau, tỉ lệ nảy mầm thấp do thất thoát.
– Gieo hàng, hốc:
+ Ưu điểm: Tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng.
+ Nhược điểm: Tốn nhiều công.
Câu 10 trang 53 sgk Công nghệ 7: Hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.Lời giải:
– Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:
+ Tỉa, dặm cây: loại bỏ cây yếu, bệnh, sâu và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.
+ Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.
+ Tưới, tiêu nước: đảm bảo lượng nước cho cây trồng.
+ Bón phân thúc: nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
– Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.
Câu 11 trang 53 sgk Công nghệ 7: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản. Liên hệ với địa phương em đã thực hiện thế nào?Lời giải:
– Thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản để giảm hao hụt, giữ được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu dài…
– Ở địa phương em đa số là trồng lúa: Nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo quản kín. Thóc sau khi phơi khô sẽ được đóng bao tải và cho vào kho.
Câu 12 trang 53 sgk Công nghệ 7: Em hãy nêu ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái.Lời giải:
– Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái:
+ Nếu bón phân cân đối, hợp lý, đúng theo quy định: giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua, màu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc
+ Nếu bón quá nhiều hay quá ít và không hợp lí: môi trường bị ô nhiễm, đất bạc màu, ảnh hưởng đến sức khỏe
Câu 13 trang 53 sgk Công nghệ 7: Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác.Lời giải:
– Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người.
– Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thiên địch,…
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 7 Bài 28: Khai Thác Rừng trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!