Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 12 Bài 11: Thiên Nhiên Phân Hóa Đa Dạng được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Giải bài tập sách giáo khoa Địa lí 12
Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 11tổng hợp lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lớp 12. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Đặc điểm chung của tự nhiên Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạngTrang 48 sgk Địa Lí 12: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc – Nam? Trả lời:
Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời từ Bắc – Nam do góc nhập xạ tăng.
Sự giảm sút ảnh hưởng của khối không khí lạnh về phía Nam.
T rang 49 sgk Địa Lí 12: Quan sát trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây.
Trả lời:
Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt:
a) Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa
Vùng biển rộng và có rất nhiềụ hòn đảo lớn nhỏ.
Thềm lục địa phía bắc và phía nam có đáy nông, mở rộng, nơi quần tụ nhiều đào ven bờ và mở rộng của các đồng bằng châu thổ. Đường bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.
b) Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển
Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hổng, sông Cửu Long, đổi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.
Dải đồng bằng ven biển từ Móng Cái đến Hải Phòng và từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành nhũng đổng bằng nhỏ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến.
c) Thiên nhiên vùng đồi núi
Ở vùng núi thấp Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. Ở vùng núi thấp Tây Bắc, mùa hạ đến sớm, lượng mưa giảm.
Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô. Vào mùa mưa Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
Trang 49 sgk Địa Lí 12: Hãy quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, nêu dẫn chứng về mối quan hệ đó. Trả lời:
Ở các đồng bằng châu thổ rộng lớn như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ thì thềm lục địa nông và rộng. Còn ở các khu vực có núi ăn lan ra sát biển như Trung Bộ thì thềm lục địa hẹp và sâu…
Trang 49 sgk Địa Lí 12: Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông và Tây Trường Sơn. Trả lời:
Sự phân hoá thiên nhiên ở miền đồi núi rất phức tạp, phổ biến ở nước ta là do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
Ở vùng núi thấp Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. ở vùng núi thấp Tây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm. Khí hậu Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao.
Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Vào mùa mưa Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
Bài 1 (trang 50 sgk Địa Lí 12): Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, nhận xét về chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên và sự biến đổi nhiệt theo vĩ độ.
Một số chỉ số về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
Lời giải:
Chế độ nhiệt:
Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn ở TP. Hồ Chí Minh (nhiệt độ trung bình năm 23,5oC so với 27,1oC).
Hà Nội có 3 tháng (12, 1 và 2) có nhiệt độ xuống dưới 20oC, thậm chí có 2 tháng nhiệt độ xuống dưới 18oC.
Hà Nội có 4 tháng (6, 7, 8, 9) nhiệt độ cao hơn ở TP. Hồ Chí Minh.
TP. Hồ Chí Minh quanh năm nóng, không có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 25,7oC.
Biên độ nhiệt độ ở Hà Nội cao, tới 12,5oC. Biên độ nhiệt độ ở TP. Hổ Chí Minh thấp chỉ 3,1oC.
Chế độ mưa:
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có mưa nhiều trong các tháng từ 5 – 10.
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có lượng mưa ít vào các tháng 11 – 4, nhưng lượng mưa trong các tháng này ở Hà Nội lớn hơn.
Sự biến đổi nhiệt theo vĩ độ:
Càng về phía Nam, nhiệt độ trung bình năm càng lớn, biên độ nhiệt càng giảm.
Nhiệt độ tháng lạnh ở phía Nam cao hơn nhiều so với phía Bắc.
Bài 2 (trang 50 sgk Địa Lí 12): Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ nước ta.
Lời giải:
Thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ (từ 16oB trở ra): đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mua có mùa đông lạnh.
Nhiệt độ trung bình năm từ 22-24oC. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên miền Bắc có mùa đông với 3 tháng lạnh (to < 18oC) thể hiện rõ ở đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. Về phía Nam, gió mùa Đông Bắc yếu dần, từ dãy Hoành Sơn (vĩ độ 18oB) trở vào không có mùa đông rõ rệt.
Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng gió mùa nhiệt đới. Thành phần thực vật động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt (dẻ, re) và các loài cây ôn đới (sa mu, pơ mu). Ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng được cả các loài rau ôn đới.
Thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ (từ 16oB trở vào): thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.
Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25oc và không có tháng nào dưới 20oc, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô, đặc biệt từ vĩ độ 14oB trở vào.
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng gió mùa cận xích đạo. Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam (Mã Lai – In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía tây (Ân Độ – Mi-an-ma) di cư sang. Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo (voi, hổ, báo,…). Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu,…
Bài 3 (trang 50 sgk Địa Lí 12): Nêu khái quát sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây. Dẫn chứng về môi liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng bầng ven biển và vùng đồi núi kề bên. Lời giải:
Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây biểu hiện rõ nhất là sự phân hoá đại địa hình: vùng biển thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây có sự khác nhau giữa các vùng do độ cao, do hướng các dãy núi với sự tác động của các luồng gió Đông Bắc, Tây Nam, biểu hiện ở sự phân hoá thiên nhiên giữa đông và tây Bắc Bộ, giữa đông và tây Trường Sơn.
Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên.
Giữa hình thái đồng bằng với hình thể đồi núi phía Tây và vùng thềm lục địa phía Đông có mối quan hệ chặt chẽ:
Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông cửu Long, đồi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.
Dải đồng bằng ven biển từ Móng Cái đến Hải Phòng và từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành nhũng đồng bằng nhỏ, chỉ rộng hơn ở một vài đồng bằng bồi tụ phù sa của các sông Mã, sông Thu Bổn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đổi núi phía tây ở dải đồng bằng hẹp ngang này.
Vùng thềm lục địa có hình dạng mở rộng hai đầu và thắt hẹp lại ở dọc miền Trung.
Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 12 Bài 11: Thiên Nhiên Phân Hóa Đa Dạng
Giải bài tập Địa lí lớp 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Trang 48 sgk Địa Lí 12: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc – Nam?
Trả lời:
– Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời từ Bắc – Nam do góc nhập xạ tăng.
– Sự giảm sút ảnh hưởng của khối không khí lạnh về phía Nam.
Trang 49 sgk Địa Lí 12: Quan sát trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây.
Trả lời:
Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt:
a) Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa
– Vùng biển rộng và có rất nhiềụ hòn đảo lớn nhỏ.
– Thềm lục địa phía bắc và phía nam có đáy nông, mở rộng, nơi quần tụ nhiều đào ven bờ và mở rộng của các đồng bằng châu thổ. Đường bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.
b) Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển
– Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hổng, sông Cửu Long, đổi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.
– Dải đồng bằng ven biển từ Móng Cái đến Hải Phòng và từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành nhũng đổng bằng nhỏ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến.
c) Thiên nhiên vùng đồi núi
– Ở vùng núi thấp Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. Ở vùng núi thấp Tây Bắc, mùa hạ đến sớm, lượng mưa giảm.
– Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô. Vào mùa mưa Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
Trang 49 sgk Địa Lí 12: Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông và Tây Trường Sơn.
Trả lời:
Sự phân hoá thiên nhiên ở miền đồi núi rất phức tạp, phổ biến ở nước ta là do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
– Ở vùng núi thấp Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. ở vùng núi thấp Tây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm. Khí hậu Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao.
– Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Vào mùa mưa Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
Câu 1: Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, nhận xét về chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên và sự biến đổi nhiệt theo vĩ độ.
Một số chỉ số về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
– Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn ở TP. Hồ Chí Minh (nhiệt độ trung bình năm 23,5°C so với 27,1°C).
+ Hà Nội có 3 tháng (12, 1 và 2) có nhiệt độ xuống dưới 20°C, thậm chí có 2 tháng nhiệt độ xuống dưới 18°C.
+ Hà Nội có 4 tháng (6, 7, 8, 9) nhiệt độ cao hơn ở TP. Hồ Chí Minh.
+ TP. Hồ Chí Minh quanh năm nóng, không có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 25,7°C.
+ Biên độ nhiệt độ ở Hà Nội cao, tới 12,5°C. Biên độ nhiệt độ ở TP. Hổ Chí Minh thấp chỉ 3,1°C.
– Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có mưa nhiều trong các tháng từ 5 – 10.
+ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có lượng mưa ít vào các tháng 11 – 4, nhưng lượng mưa trong các tháng này ở Hà Nội lớn hơn.
– Sự biến đổi nhiệt theo vĩ độ:
+ Càng về phía Nam, nhiệt độ trung bình năm càng lớn, biên độ nhiệt càng giảm.
+ Nhiệt độ tháng lạnh ở phía Nam cao hơn nhiều so với phía Bắc.
Câu 2: Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ nước ta.
Lời giải:
– Thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ (từ 16°B trở ra): đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mua có mùa đông lạnh.
+ Nhiệt độ trung bình năm từ 22 -24°C. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên miền Bắc có mùa đông với 3 tháng lạnh (t° < 18°C) thể hiện rõ ở đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. Về phía Nam, gió mùa Đông Bắc yếu dần, từ dãy Hoành Sơn (vĩ độ 18°B) trở vào không có mùa đông rõ rệt.
+ Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng gió mùa nhiệt đới. Thành phần thực vật động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt (dẻ, re) và các loài cây ôn đới (sa mu, pơ mu). Ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng được cả các loài rau ôn đới.
– Thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ (từ 16°B trở vào): thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.
+ Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25°c và không có tháng nào dưới 20°c, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô, đặc biệt từ vĩ độ 14°B trở vào.
+ Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng gió mùa cận xích đạo. Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam (Mã Lai – In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía tây (Ân Độ – Mi-an-ma) di cư sang. Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo (voi, hổ, báo,…). Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu,…
Câu 3: Nêu khái quát sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây. Dẫn chứng về môi liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng bầng ven biển và vùng đồi núi kề bên.
Lời giải:
– Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây biểu hiện rõ nhất là sự phân hoá đại địa hình: vùng biển thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
– Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây có sự khác nhau giữa các vùng do độ cao, do hướng các dãy núi với sự tác động của các luồng gió Đông Bắc, Tây Nam, biểu hiện ở sự phân hoá thiên nhiên giữa đông và tây Bắc Bộ, giữa đông và tây Trường Sơn.
– Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên.
Giữa hình thái đồng bằng với hình thể đồi núi phía Tây và vùng thềm lục địa phía Đông có mối quan hệ chặt chẽ:
+ Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông cửu Long, đồi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.
+ Dải đồng bằng ven biển từ Móng Cái đến Hải Phòng và từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành nhũng đồng bằng nhỏ, chỉ rộng hơn ở một vài đồng bằng bồi tụ phù sa của các sông Mã, sông Thu Bổn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đổi núi phía tây ở dải đồng bằng hẹp ngang này.
+ Vùng thềm lục địa có hình dạng mở rộng hai đầu và thắt hẹp lại ở dọc miền Trung.
Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 7 Bài 36: Thiên Nhiên Bắc Mĩ
Giải bài tập SGK Địa lý lớp 7 bài 36: Thiên nhiên bắc Mĩ
Giải bài tập Địa lý lớp 7 bài 36 trang 115 SGK
Địa lý lớp 7 bài 36: Thiên nhiên bắc Mĩ. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì môn Địa lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo.
I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI Câu 1. Quan sát hình 36.1 và 36.2, nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ. Trả lời:
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
– Dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
Câu 2. Quan sát các hình 36.1 và 36.2, xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thông Coóc-đi-e. Trả lời:
– Hệ thống Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 – 4.000m.
– Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
Câu 3. Dựa vào hình 36.3, cho biết kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất? Trả lời:
Ở Bắc Mĩ, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
Câu 4. Quan sát các hình 36.2 và 36.3, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì? Trả lời:
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:
– Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc – nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây – đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn.
– Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.
II. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀIGiải bài tập 1 trang 115 SGK địa lý 7: Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ.
Trả lời:
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
– Dải núi Coóc-đi-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
Giải bài tập 2 trang 115 SGK địa lý 7: Trình bày sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó.
Trả lời:
Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc – nam, vừa phân hóa theo chiều tây – đông.
– Theo chiều bắc xuống nam, Bắc Mĩ có 3 vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. Sự phân hóa này là theo quy luật địa đới.
– Khi đi từ bắc xuống nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hóa theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu: Bờ tây lục địa, lục địa, bờ đông lục địa, tùy theo vị trí gần hay xa đại dương. Sự phân hóa này là theo quy luật phi địa đới – chủ yếu là quy luật địa ô và quy luật đai cao.
III. CÂU HỎI TỰ HỌC 1. Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:
A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới.
2. Phần đất phía tây kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có khí hậu khô, khắc nghiệt là do:
A. Dãy núi Coóc-đi-e chắn gió ẩm Thái Bình Dương.
B. Ven biển phía tây có dòng biển lạnh.
C. Sự xâm nhập của khôi khí lạnh phương Bắc.
D. Sự di chuyển của khôi khí nóng phương Nam.
3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có:
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn. B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ. D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
4. Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là:
A. Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô. B. Miền núi phía tây.
C. Ven biển Đại Tây Dương. D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn.
5. Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là:
A. Vùng núi cổ A-pa-lát. B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm. D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 7 Bài 26: Thiên Nhiên Châu Phi
Doc24.vnĐA LÝ BÀI 26: GI BÀI THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I. TR CÂU GI BÀI ỮCâu 1. Quan sát hình 26.1: Cho bi châu Phi ti giáp các bi và đi ng nào?ế ươ Xích đo đi qua ph nào châu c? ụ Lãnh th châu Phi ch thu môi tr ng nào? ườTr i:ả Phía châu Phi giáp Đa Trung i, phía tây giáp Đi Tây ng, phía đông cắ ươ ắgiáp Bi Đ, ngăn cách châu kênh đào Xuyê, phía đông nam giáp An Để ộD ng. ươ Đng Xích đo đi qua gi châu Phi (b đa Cônggô, Víchtoria), chí tuy nườ ếB đi qua gi Phi (hoang Xahara), chí tuy Nam đi qua gi aắ ữNam Phi (hoang Calahari). ạ Ph lãnh th châu Phi gi hai đng chí tuy nên châu Phi nh mầ ườ ằhoàn toàn trong đi nóng. ớCâu 2. Quan sát hĩnh 26.1: Nêu tên các dòng bi nóng, các dòng bi nh ch ven bi châu Phi. ể Cho bi nghĩa kênh đào Xuyê đi giao thông đng bi trên th gi i. ườ ớTr i: ờ Các dòng bi ch ven bi châu Phi: ể+ Dòng bi nóng: Ghinê, Mũi Kim, Môdămbích. ể+ Dòng bi nh: Canari, Benghêla, Xômali. ạ nghĩa kênh đào Xuyê đi giao thông đng bi trên th gi i: Rút ng nủ ườ ắđc đng bi Đi Tây ng sang ng (n không có kênh đào, thìượ ườ ươ ươ ếđng bi ph ch vòng qua mũi ng và mũi Kim Nam châu Phi). ườ ựDoc24.vnDoc24.vnCâu 3. Quan sát hình 26.1: Cho bi châu Phi ng đa hình nào là ch u. ế Nh xét phân đa hình đng ng châu Phi. ằTr i: ờ Các ng đa hình ch châu Phi: nguyên, đa. ị phân đa hình đng ng châu Phi: Các đng ng châu Phi trung chự ủy ven bi n. ểCâu 4. Xác đnh trên hình 26.1: ị Các đa và nguyên, các các dãy núi chính châu Phi. ủ ng nghiêng chính đa hình châu Phi. ướ ịTr i: ờ Các đa: Sát, Nin Th ng, Cônggô, Calahari. ượ Các nguyên: Êtiôpia, Đông Phi. ơ Các Víchtoria, Sát, Tangania. ồ Các dãy núi chính: Atlat, Đrêkenbec ng nghiêng chính đa hình châu Phi: Đông nam tây c. ướ II. TH HI CÂU VÀ BÀI CU BÀI ỐGi bài trang 87 SGK đa lý 7: Quan sát hình 26.1, nh xét đng bi nả ườ ểchâu Phi. Đc đi đó nh ng nh th nào đn khí châu Phi? ưở ậTr i: ờ Đng bi châu Phi ít khúc khu u, không có nhi bán đo, nh và bi ven .ườ ờVì th kho ng cách trung tâm Phi đn bi n, nh ng bi khôngế ưở ểth vào sâu trong đa khu Phi. ắ Kho ng cách Nam Phi đn bi nh kho ng cách trung tâm Phi đnả ếb bi n, nên nh ng bi có th vào sâu trong đa Nam Phi. Chính vì th ,ờ ưở ếDoc24.vnDoc24.vnm dù Nam Phi có đng chí tuy Nam đi qua, nh ng nh ng bi rõ cặ ườ ưở ắPhi. Khí Nam Phi khí Phi. ắGi bài trang 87 SGK đa lý 7:ả Xác đnh trên hình 26.1, Víchtoria và sôngị ồNin, sông Nigiê, sông Cônggô, sông Dămbedi. Tr i: ờ Víchtoria phía nguyên Đông Phi, có đng Xích đo đi qua. ườ ạ Sông Nin ngu các nhánh thu Víchtoria, nguyên Êtiôpia và nắ ồđa Nin th ng,… ch lên phía và vào Đa Trung i. ượ ả Sông Nigiê thu vùng Tây Phi và ch vào nh Ghinê. ị Sông Cônggô thu vùng Trung Phi và ch vào Đi Tây ng. ươ Sông Dămbedi thu vùng Nam Phi và ch ra ng. ươGi bài trang 87 SGK đa lý 7:ả vào hình 26.1, lâp ng theo đã choự ẫ(trang 84 SGK). Tr i:ả Khoáng Châu PhiảCác khoáng chínhả phân bự ốD khí đtầ Đng ng ven bi Phi và Tây Phiồ ắ(ven nh Ghinê),…ịS tắ Dãy núi Atlat,…Vàng Khu Trung Phi (g xích đo), cácự ạcao nguyên Nam Phi.ởCôban, mangan, đng, chì, kim ng,ồ ươuranium Các cao nguyên châu PhiởIII. CÂU Ọ1. Đc đi đng bi châu Phi là: ườ ểDoc24.vnDoc24.vnA. chia nhi u. B. ít nh bi n. ểC. Nhi đo và bán đo. D. Có nhi bán đo n. ớ2. ng đa hình ch châu Phi là: ởA. đa và nguyên. B. nguyên và núi cao. ơC. Núi cao và đng ng. D. Đng ng và đa. ị3. Sông dài nh châu Phi là: ấA. Nin. B. Nigiê. C. Dămbedi. D. Cônggô.Doc24.vn
2023-12-20 20:23:08
Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 7 Bài 36: Thiên Nhiên Bắc Mĩ
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
Giải bài tập Địa Lý lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Địa Lý lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc MĩHướng dẫn giải bài tập lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
Câu 1. Quan sát hình 36.1 và 36.2, nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ.
Trả lời:
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
– Dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
Câu 2. Quan sát các hình 36.1 và 36.2, xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thông Coóc-đi-e.
Trả lời :
– Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 – 4.000m.
– Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
Câu 3. Dựa vào hình 36.3, cho biết kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất?
Trả lời:
Ở Bắc Mĩ, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
Câu 4. Quan sát các hình 36.2 và 36.3, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì?
Trả lời:
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc MĩĐể có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 10 Bài 41: Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên
Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Giải bài tập sách giáo khoa Địa lí 10
Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 41là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Địa lý của các bạn học sinh lớp 10 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo.
Chương X: Môi trường và sự phát triển bền vững Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiênTrang 159 sgk Địa Lí 10: Em hãy tìm ví dụ chứng minh rằng trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, số lượng các loại tài nguyên được bổ sung không ngừng. Trả lời:
Ví dụ về tài nguyên năng lượng:
Trong nhiều thế kỉ, loài người đã sử dụng củi gỗ, sau đó lá là than đá làm nguồn năng lượng cho sản xuất và đời sống.
Trong thế kỉ XX, dầu mỏ với những thuận lợi trong việc sử dụng và vận chuyển, đã thay thế than đá và trở thành năng lượng quy đổi. Do liên tiếp xảy ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ ở nhiều nước đã dẫn đến việc tìm và sử dụng nguồn năng lượng hạt nhân.
Cuối thế kỉ XX, do sự cạn kiệt năng lượng than, dầu khí; do hiện tượng nhà kính, những cơn mưa axit, sự ô nhiễm các đại lượng đã thúc đẩy con người tìm kiếm nguồn năng lượng mới là nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo (năng lượng mặt trời, sức gió, địa nhiệt,…).
Trang 160 sgk Địa Lí 10: Em hãy chứng minh rằng sự tiến bộ của khoa học công nghệ có thể giúp cho con người giải quyết tình trạng bị đe dọa khan hiếm tài nguyên khoáng sản. Trả lời:
Con người sản xuất được các vật liệu mới thay thế vật liệu trong tự nhiên hoặc thay thế các vật liệu được sản xuất với yêu cầu khối lượng tài nguyên lớn
Ví dụ: con người đã chế tạo được cao su nhân tạo thay thế cho cao su tự nhiên, sản xuất các chất dẻo tổng hợp để thay thế các chi tiết bằng kim loại. Hiện nay, vật liệu composit do cong ngời sản xuất đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành kinh tế,.,.,
Nhờ có tiến bộ của khoa học công nghệ, con người sử dụng triệt để các tài nguyên khoáng sản, ví dụ: ngoài việc lấy xăng, dầu, từ dầu mỏ có thể sản xuất ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Với tiến bộ của khoa học công nghệ, con người ngày càng tìm ra được nhiều loại tài nguyên mới (ví dụ: việc sử dụng tài nguyên sức gió, sức nước, năng lượng mặt trời,…)
Trang 160 sgk Địa Lí 10: Em hãy chỉ ra những dấu hiệu của sự suy thoái tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật nếu bị khai thác không hợp lí. Trả lời:
Tài nguyên đất bị suy thoái: đất bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đá, đất bị ô nhiễm, đất bị ong hóa, đất bị sa mạc hóa,…
Tài nguyên sinh vật: rừng bị tàn phá, diện tích đất trống, đồi trọc tăng lên nhiều; nhiều loài bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng; số lượng cá thể trong mỗi loài dần ít đi,….
Bài 1 (trang 161 sgk Địa Lí 10): Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào? Lời giải:
Môi trường tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái đất không phụ thuộc vào con người. Con người tác động vào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi, nhưng các thành phần của tự nhiên vẫn phát triểm theo quy luật của riêng nó.
Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người, thì các thành phần nhân tạo của môi trường sẽ bị hủy hoại.
Bài 2 (trang 161 sgk Địa Lí 10): Em hãy lấy ví dụ chứng minh rằng quan điểm hoàn cảnh địa lí quyết định là sai lầm. Lời giải:
Ở nước ta:
Hàng bao nhiêu năm trôi qua, tự nhiên hầu như không (hoặc rất ít) thay đổi, nhưng đời sống nhân dân không ngừng đổi mới, chất lượng cuộc sống được nâng cao.
Điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) thay đổi, nhưng sản xuất nông nghiệp, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay nước ta đã đủ gạo, đảm bảo được an ninh lương thực và xuất khẩu gạo.
Ở nhiều nước trên thế giới, tình hình cũng tương tự. Tự nhiên vẫn vậy, nhưng tình hình kinh tế – xã hội có nhiều chuyển biến, thậm chí có tính cách mạng,…
Bài 3 (trang 161 sgk Địa Lí 10): Môi trường địa lí có những chức năng chủ yếu nào? Tại sao chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường? Lời giải:
a, Môi trường địa lí có ba chức năng chính:
Là không gian sống của con người
Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên
Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra
b, Môi trường có vai trò quan trọng đối với xã hội loài người (nhưng nó không có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội).
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 12 Bài 11: Thiên Nhiên Phân Hóa Đa Dạng trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!